Tòa phúc thẩm tại thành phố hcm



tải về 0.6 Mb.
Chế độ xem pdf
trang3/6
Chuyển đổi dữ liệu16.03.2023
Kích0.6 Mb.
#54378
1   2   3   4   5   6
1678807356 (2)

năm 2000 đến năm 2009), vừa ở vừa nghiên cứu rượu vừa giữ nhà xưởng, vừa sản xuất thiết 
bị dây chuyền rượu. 
Hợp đồng đã bị vi phạm nên ông có hai yêu cầu: 
1. Khởi kiện ông BĐ_Dũng phải trả tiền công xây dựng nhà xưởng, thiết bị và dụng 
cụ nấu rượu (hợp tác chung), yêu cầu này đã được ông khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận 
BT. 
2. Ông BĐ_Dũng phải thanh toán tiền công công bố 7 loại rượu sạch tại Sở Y tế mà 
ông đã bỏ công và hiểu biết để làm ra trong thời gian 4 năm mà ông BĐ_Dũng đã sử dụng để 
sản xuất trong 6 năm nay. Cơ sở Hạc Đỉnh Hồng đã sử dụng công bố rượu của ông nhưng sử 
dụng công nghệ sản xuất khác nên khi Sở Y tế thành phố HCM tiến hành thanh tra, kiểm tra 
đã phạt tiền, vì rượu cơ sở Hạc Đỉnh Hồng không đạt tiêu chuẩn theo công bố. Trong hơn 6 
năm nếu rượu này gây chết người thì cơ sở Hạc Đỉnh Hồng không có trách nhiệm gì trong 
giấy tờ công bố này, tên của ông mà ông ký tên. Ông là người chịu trách nhiệm trước pháp 
luật nếu có xảy ra chuyện chết người. 
Về phần ông, ông làm cho Cơ sở Hạc Đỉnh Hồng, hướng dẫn và chỉ đạo làm sổ sách 
và các mẫu mã quảng cáo rượu mà ông BĐ_Dũng chưa trả cho ông một đồng nào. Do vậy 
ông yêu cầu ông BĐ_Dũng phải thanh toán tiền công: công nghệ rượu đã công bố 7 loại theo 


Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu này tại trang cuối cùng. 
4/8 
giá tiền công sở hữu trí tuệ theo bảng lương 1 xí nghiệp quốc doanh, được so sánh như sau: 
Nếu so sánh bảng lương Xí nghiệp may quốc doanh Nhà Bè vào thời điểm tháng 
8/2000 đến tháng 9/2004, lương một công nhân may bình thường từ 1.500.000 đồng đến 
2.000.000 đồng/ 1 tháng, lương nhân viên kỹ thuật 4.000.000 đồng/1 tháng, lương bảo vệ tối 
thiểu 1.000.000 đồng/1 tháng. So sánh thời điểm đó vàng 500.000 đồng/1 chỉ mà ông 
BĐ_Dũng sử dụng pháp lý công bố do ông làm nên và có dư và tích lũy được. 
Nếu tính lương mà ông BĐ_Dũng phải trả cho một chuyên viên khoa học thực hiện 
công bố có kết quả trong thời gian từ tháng 8/2000 (ngày khởi công tại huyện CC) đến tháng 
9/2004, ngày ký công bố rượu Hồng Ngọc là ngày công bố sau cùng, đem trừ đi thì có hiệu số 
là 49 tháng. 
Nếu tính lương ông là 2.000.000 đồng/ 1 tháng = 4 chỉ vàng thời điểm đó, như vậy 49 
tháng x 4 chỉ vàng = 196 chỉ vàng. 
Thời gian còn lại tháng 9/2004 (ngày ký công bố rượu Hồng Ngọc) đến tháng 9/2009 
(hết tạm trú tại huyện CC), thời gian này tính theo lương bảo vệ, trừ đi thì có hiệu số 60 
tháng. Nếu tính lương ông thấp hơn lương bảo vệ là 500.000 đồng/1 tháng thì tiền công là 60 
chỉ vàng. 
Trong tổng số tiền lương tạm tính 196 chỉ vàng + 60 chỉ vàng = 256 chỉ vàng, trích 
qua khởi kiện tại Tòa án quận BT 1/4 tổng số tiền còn lại: 256 chỉ - 64 chỉ bằng 192 chỉ. 
Trong khi ông khởi kiện ông BĐ_Dũng chỉ phải trả cho ông 105 chỉ vàng, giá 1 chỉ 
vàng là 2.600.000 đồng, tổng số tiền là 105 chỉ x 2.600.000 đồng/1 chỉ = 273.000.000 đồng, 
ông yêu cầu Tòa án phân minh xét xử để bảo vệ học vị mà Nhà nước đã bỏ tiền, bỏ công ra 
đào tạo cho xã hội, để xã hội có kiến thức nghiên cứu sản xuất ra nhiều hơn nữa sản phẩm sở 
hữu trí tuệ. 
Trong hai cách tính toán, ông yêu cầu tòa xử buộc ông BĐ_Dũng phải trả cho ông số 
tiền là 224.000.000 đồng ngay sau khi án có hiệu lực. 
Bị đơn ông BĐ_Phạm Bá Dũng trình bày:
Năm 1999 ông mua một miếng đất tại huyện CC, dự định xây dựng nơi đây thành một 
cơ sở rượu. Năm 2000, Ông NĐ_Hùng thất nghiệp, ông đã kêu ông NĐ_Hùng về cắt sắt xây 
dựng xưởng dự định làm xưởng rượu, cùng làm còn có mấy người khác, tất cả những người 
làm việc này ông đã trả tiền công xong. Năm 2001 ông NĐ_Hùng thất nghiệp, xin ở nhờ để 
dư nhà ở 194/1A BĐ của ông NĐ_Hùng cho thuê để lấy tiền. Đồng thời trong thời gian này 
ông bắt đầu nhờ ông NĐ_Hùng đi công bố các loại rượu và trả tiền công bố cho mỗi loại sau 
khi đã hoàn thành (bao gồm tiền công bố, tiền công tác phí), ông đã đưa 3.000.000 đồng cho 
ông làm máy gián nhãn, ông NĐ_Hùng xài hết tiền, không làm máy gián nhãn, ông đưa 
5.000.000 đồng xây nhà mở rộng xưởng ông NĐ_Hùng cũng xài hết, đưa 5.000.000 đồng 
làm toi let thì ông NĐ_Hùng chỉ xây dựng nhà cầu cá. Nhận thấy đây là vấn đề kinh tế gia 
đình, ông không đưa tiền nữa mà làm đến đâu ông ứng tiền đi mua thiết bị và công cụ đến đó. 
Điển hình như năm 2001 ông mua máy nấu cơm 6.500.000 đồng để nấu cơm làm rượu, xong 
ông NĐ_Hùng đổi làm máy đóng lon (để đóng rượu vô lon), vào thời điểm gần cuối năm 
2001, ông xuất tiền mua máy tiện và năm 2002 ông đưa ông NĐ_Hùng 5.000.000 đồng đi 
mua sắt để làm máy đóng lon, hiện nay đống sắt này vẫn còn để ở xưởng tại huyện CC. Vào 
thời điểm năm 2002, ông nghe ông NĐ_Hùng đi mua Inox để làm lò nấu rượu, ông 



tải về 0.6 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương