T dự thảo ngày 20. 10. 2014 cvn : 2014 Xuất bản lần 1


Phụ lục B - Danh mục chất phòng trừ dịch hại, chất điều tiết sinh trưởng và xử lý giống



tải về 396.14 Kb.
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích396.14 Kb.
#17630
1   2

Phụ lục B - Danh mục chất phòng trừ dịch hại, chất điều tiết sinh trưởng và xử lý giống


(Quy định)


Mô tả các chất, yêu cầu diễn giải

Điều kiện sử dụng

B.1 Phòng trừ dịch hại




B.1.1 Nguồn gốc từ thực vật, động vật




B.1.1.1 Sáp ong (Beeswax)




B.1.1.2 Thuốc trừ tuyến trùng từ Kitin (Chitin nematicides)

Có nguồn gốc tự nhiên

B.1.1.3 Bã cà phê (Coffee grounds)




B.1.1.4 Bột gluten ngô (Corn gluten meal)




B.1.1.5 Axít tự nhiên (giấm) (Natural acid (vinegar))




B.1.1.6 Các chế phẩm/sản phẩm từ Neem (dầu xoan) (Preparations/Products from Neem (Azadirachta indica))




B.1.1.7 Dầu thực vật (Plant oil)




B.1.1.8 Các chế phẩm thực vật tự nhiên như bột hạt chè, chiết xuất cọ. (Natural plant preparations such as tea seed meal, Fishtail palm extracts)




B.1.1.9 Thuốc trừ rệp nguồn gốc thực vật như nước ép thực vật lên men, cúc vạn thọ (Plant based repellents such as fermented plant juce, marigold)




B.1.1.10 Keo ong (Propolis)




B.1.1.11 Chế phẩm của hoa cúc (Preparation of Chrysanthemum cinerariaefolium)

Không có chất hỗ trợ Piperonyl butoxide

B.1.12 Chế phẩm của Quassia amara (Preparation of Quassia amara)




B.1.1.13 Chế phẩm rotenon từ cây dây mật, chi đậu dáo, chi cốt khí (Preparations of Rotenone from Derris elliptica, Lonchocarpus, Thephrosia spp.)

Sử dụng chế phẩm không phát tán vào nguồn nước.

B.1.14 Chế phẩm từ Ryania speciosa (Preparation from Ryania speciosa)




B.1.1.15 Dung dịch thuốc lá (Tobaco tea)

Không có nicotin nguyên chất

B.1.1.16 Spinosad

Chỉ sử dụng khi có các biện pháp hạn chế rủi ro nhiễm khuẩn và giảm thiểu khả năng hình thành tính kháng.

Cần có hướng dẫn liều lượng sử dụng;

Được chứng nhận bởi một cơ quan hay tổ chức có thẩm quyền.


B.1.1.17 Rong biển, bột rong biển, chiết xuất rong biển (Seaweed, seaweed meal, seaweed extracts)




B.1.2 Nguồn gốc khoáng




B.1.2.1 Clorua vôi (Chloride of lime)




B.1.2.2 Muối đồng (Copper salts) (Ví dụ như sulfat, hydroxit, oxychlorit, octanoat, oxit đồng, hỗn hợp Booc đô và hỗn hợp Burgundy)

- Liều lượng sử dụng theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền;

- Sử dụng sao cho giảm thiểu sự tích lũy Đồng trong đất;



- Đảm bảo ngưỡng giới hạn dư lượng theo quy định.


B.1.2.4 Dầu khoáng nhẹ (dầu hỏa) (Light mineral oil (paraffin)




B.1.2.5 Sunfua vôi (Canxi sunfit) (Lime sulfur (Calcium polysulfide))




B.1.2.6 Phốt phát sắt (Iron phosphates)




B.1.2.7 Kali bicacbonat (Potassium bicarbonate)




B.1.2.8 Kali pemangannat (Potassium permanganate)




B.1.2.9 Vôi sống (Quicklime)




B.1.2.10 Natri bicacbonat (Sodium bicarbonates)




B.1.2.11 Lưu huỳnh (Sunfur)

Được chứng nhận bởi cơ quan có thẩm quyền.

B.1.2.12 Bột khoáng (bột đá, silicat) (Mineral powders (Stone meal, silicates))




B.1.3 Vi sinh vật




B.1.3.1 Các chế phẩm từ nấm (Fungal preparations) (ví dụ Metarhizium anisopliae, Trichoderma harzianum, Beauveria bassiana)




B.1.3.2 Các chế phẩm vi khuẩn (Bacterial preparation) (như Bacillus thuringiensis)




B.13.3 Chế phẩm từ virus (Viral preparations) (như granulosis virus)




B.1.3.4 Sử dụng thiên địch,(động vật ăn thịt và các loài côn trùng có ích Ví dụ như ong Trichogramma, bọ rùa.)




B.1.4 Các nguồn khác




B.1.4.1 Thảo dược và các chế phẩm biodynamic (Herbal and biodynamic preparations)




B.1.4.2 Canxi Hydroxit (Calcicum hydroxide)




B.1.4.3 Chế phẩm Homeopathic và Ayurvedic (Homeopathic and Ayurvedic preparations)




B.1.4.4 Muối biển và nước muối (Sea-salt and salt water)




B.4.5 Soda




B.1.4.6 Xà phòng kali (Potassium soap)




B.1.4.7 Thuốc diệt chuột (Rodenticides)

Thuốc sinh học

B.1.4.8 Sulfua dioxit (Sulfur dioxide)




B.1.4.9 Điều khiển nhiệt độ (Thermal controls)




B.1.4.10 Các chế phẩm truyền thống (dạng tự nhiên không có hóa chất tổng hợp) làm từ các sản phẩm tự nhiên. (Tradition preparations (of non synthesized chemical nature) based on natural products)




B.1.5 Bẫy, bả




B.1.5.1 Các biện pháp vật lý (ví dụ bẫy màu sắc, bẫy đèn, bẫy dính) (Physical methods)




B.1.5.2 Dầu khoáng (Mineral oils)




B.1.5.3 Màng phủ, lưới (mulches, nets)




B.1.5.4 Chất dẫn dụ sinh học (Pheromones) - chỉ để trong bẫy bả




B.2 Điều hòa sinh trưởng




B.2.1 Các chế phẩm tảo (Algal preparation), ví dụ tảo lục (Chlorella)




B.2.2 Các chế phẩm, dầu làm từ động vật (Annimal preparations and oil) ví dụ chiết xuất dầu cá (fish extracts)




B.2.3 Các sản phẩm từ sữa (Dairy products) ( ví dụ như sữa, casein)




B.2.4 Gelatin (Gelatine)




B.2.5 Lecitin (Lecithin)




B.2.6. Sáp ong (Beewax)




B.2.7. Chiết xuất từ nấm (nấm hương) (Extract from mushroom (Shiitake))




B.2.8 Đất đèn (Ethylene)

Dùng để trừ ruồi đục quả trên cây có múi và điều tiết quá trình ra hoa của dứa.

Ức chế nảy mầm của khoai tây và hành khi bảo quản đối với giống có đặc điểm ngủ nghỉ không thích hợp hoặc giống không phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương

Thúc đẩy quá trình chín của các loại quả


B.2.9 Kali hidro cacbonat (Potassium hydrogen carbonate)




B.3 Trừ cỏ




B.3.1 Tro gỗ (Wood ash)




B.3.2 Đất sét (Clay) (Ví dụ: bentonite, perlite, vermiculite, zeolite)




B.3.3 Silicat (Silicates) (ví dụ Natri silicat, thạch anh - Sodium silicates, quartz)




B.3.4 Khí các bon và Nitơ (Carbon dioxide and Nitrogen gas)




B.3. 5 Cồn ethyl (Ethyl alcohol)




B.3.6 Bột khoáng (bột đá, silicat) (Mineral powders (Stone meal, silicates))





Phụ lục C Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng

trong sản xuất thực phẩm hữu cơ

(Quy định)

Phụ gia được phép sử dụng với các điều kiện cụ thể trong một số nhóm thực phẩm hữu cơ nhất định hoặc một số loại thực phẩm.

Bảng dưới đây sẽ cung cấp danh mục các chất phụ gia thực phẩm (gồm cả chất mang) cho phép sử dụng trong sản xuất sản phẩm hữu cơ. Tính năng sử dụng, các nhóm thực phẩm và một số loại thực phẩm cho mỗi loại phụ gia thực phẩm trong bảng dưới đây được quy định tại Bảng 1-3 của Tiêu chuẩn chung về Phụ gia thực phẩm (General Standard for Food Additives - GSFA) và các tiêu chuẩn khác đã được phê duyệt bởi Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Ủy ban Codex). Trường hợp những hợp chất nêu trong phụ lục này có thể tìm thấy ở dạng tự nhiên thì ưu tiên sử dụng các sản phẩm đó. Các hợp chất được chứng nhận có nguồn gốc hữu cơ được ưu tiên sử dụng.




Hệ thống mã số quốc tế

Tên phụ gia

Công dụng được phép áp dụng trong chế biến hữu cơ


Cho phép sử dụng trong các loại thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật

INS 170i

Calci carbonat (Calcium carbonate)

Chất điều chỉnh độ acid, chất chống đông vón, chất mang, chất làm rắn chắc, chất xử lý bột, chất ổn định

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 220

Sulphua dioxyd (Sulfur dioxide)

Chất bảo quản, chất chống oxi hóa

14.2.2 Rượu táo và lê

14.2.3 Rượu nho

14.2.4 Rượu vang (loại khác ngoài nho)

Các sản phẩm được chế biến từ các thực vật nhiệt đới như dầu dừa, tinh bột sắn, nho khô trồng ở những nơi có ẩm độ cao.


INS 224

Kali metabisulfit (Potassium Metabisulphite)

Chất bảo quản, chất chống oxi hóa, chất tẩy màu, chất xử lý bột,

Chỉ dùng cho rượu

INS 270

Acid lactic (L-, D- và DL-) (Lactic acid (L-D- and DL-))

Chất điều chỉnh độ acid

04.2.2.7 Các loại rau quả lên men (bao gồm các loại nấm, vi nấm, rễ và củ, mạch nha và các loại đậu, lô hội) và các sản phẩm rong biển, không bao gồm các sản phẩm đậu tương lên men thuộc loại thực phẩm 12.10

INS 290

Carbon dioxyd (Carbon dioxide)

Chất tạo khí carbonic

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 296

Acid malic (Malic acid (DL-))

Chất điều chỉnh độ acid

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 300

Acid ascorbic (L-) (Ascorbic acid)

Chất chống oxy hóa, chất điều chỉnh độ acid, chất xử lý bột

Nguồn tự nhiên cung cấp không đủ.

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.



INS 307b

Tocopherol (Tocopherols (mixed natural concentrates))

Chất chống oxy hóa

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 322

Lecitin (Lecithins) (thu được mà không sử dụng thuốc nhuộm hoặc dung môi hữu cơ)

Chất chống oxy hóa, chất nhũ hóa

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 330

Acid citric (Citric acid)

Chất điều chỉnh độ acid, chất chống oxy hóa, chất tạo phức kim loại

04.0 Trái cây và rau (bao gồm cả nấm và vi nấm, rễ và củ, đậu và các loại đậu, lô hội), rong biển và các loại quả hạch và hạt.

INS 333

Các muối calci citrat (Calcium citrates)

Chất làm rắn chắc, chất điều chỉnh độ acid

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 334

Acid tartric (Tartaric acid)

Chất điều chỉnh độ acid, chất chống oxi hóa, chất điều vị, chất tạo phức kim loại

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 335i

INS 335ii



Mononatri tartrat (Monosodium tartrate); Dinatri tactrat

(Disodium tartrate)



Chất điều chỉnh độ acid, chất tạo phức kim loại, chất ổn định

05.0 Bánh kẹo

07.2.1 Bánh các loại



INS 336ii

Dikali tactrat (Dipotassium tartrate)

Chất điều chỉnh độ acid, chất tạo phức kim loại, chất ổn định

07.2.1 Bánh các loại

INS 341i

Monocalci orthophosphat (Monocalcium orthophosphate)

Chất điều chỉnh độ acid, chất chống oxi hóa, chất tạo phức kim loại

06.2.1 Bột mỳ

INS 400

Acid alginic

(Alginic acid)



Chất làm dầy, chất độn, chất mang, chất nhũ hóa, chất tạo bọt, chất tạo gel, chất làm bóng, chất giữ ẩm, chất ổn định

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 401

Natri alginat (Sodium alginate)

Chất độn, chất chống đông vón, chất mang, chất nhũ hóa, chất tạo bọt, chất làm bóng, chất ổn định, chất làm dầy

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 402

Kali alginat (Potassium alginate)

Chất làm dầy, chất độn, chất mang, chất nhũ hóa, chất tạo bọt, chất tạo gel, chất làm bóng, chất giữ ẩm, chất tạo phức kim loại, chất ổn định

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 406

Thạch Aga (Agar)

Chất làm dầy, chất độn, chất mang, chất nhũ hóa, chất tạo gel, chất làm bóng, chất giữ ẩm, chất ổn định

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 407

Carrageenan và muối Na, K, NH4 của nó (bao gồm furcellaran) (Carrageenan and its Na, K, NH4 salts (includes furcellaran))

Chất làm dầy, chất độn, chất mang, chất nhũ hóa, chất tạo gel, chất làm bóng, chất giữ ẩm, chất ổn định

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 410

Gôm đậu carob (Carob bean gum)

Chất làm dầy, chất nhũ hóa, chất ổn định

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 412

Gôm gua (Guar gum)

Chất làm dầy, chất nhũ hóa, chất ổn định

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 413

Gôm tragacanth (Tragacanth gum)

Chất làm dầy, chất nhũ hóa, chất ổn định

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 414

Gôm arabic (Arabic gum)

Chất làm dầy, chất độn, chất nhũ hóa, chất mang, chất làm bóng, chất ổn định

  1. Mỡ, dầu và nhũ tương chất béo

05.0 Bánh kẹo

INS 415

Gôm xanthan (Xanthan gum)

Chất làm dầy, chất nhũ hóa, chất tạo gel, chất ổn định

02.0 Chất béo và dầu và chất béo dạng nhũ tương

04.0 Trái cây và rau (bao gồm cả nấm và vi nấm, rễ và củ, đậu và các loại đậu, lô hội), rong biển và các loại quả hạch và hạt.

07.0 Gia vị làm bánh

12.7 Salat (salad mì sợi, salat khoai tây).



INS 416

Gôm karaya (Karaya gum)

Chất làm dầy, chất nhũ hóa, chất ổn định

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 422

Glycerol (Glycerol)

Chất làm dầy,chất giữ ẩm

Có nguồn gốc từ thực vật, được sử dùng như chất vận chuyển cho các chiết xuất thực vật.

04.1.1.1 quả tươi không qua xử lý

04.1.1.2 quả tươi đã xử lý ngoài vỏ

04.1.2 quả đã chế biến

04.2.1.2 Rau tươi đã qua xử lý bên ngoài (bao gồm cả nấm và vi nấm, rễ và củ, đậu và các loại đậu, lô hội), rong biển và các loại quả hạch và hạt.

04.2.2.2 Rau khô (bao gồm cả nấm và vi nấm, rễ và củ, đậu và các loại đậu, lô hội), rong biển và các loại quả hạch và hạt.

04.2.2.3 các loại rau (bao gồm cả nấm và vi nấm, rễ và củ, đậu và các loại đậu, lô hội), rong biển ngâm trong giấm, dầu, nước muối hoặc nước tương.

04.2.2.4 Các loại rau đóng hộp, đóng chai (tiệt trùng) hoặc đóng túi (bao gồm cả nấm và vi nấm, rễ và củ, đậu và các loại đậu, lô hội), rong biển và các loại quả hạch và hạt được xay nhuyễn (ví dụ như bơ lạc)

04.2.2.5 Các loại rau (bao gồm cả nấm và vi nấm, rễ và củ, đậu và các loại đậu, lô hội), rong biển, hạnh quả và hạt dạng bột, các chế phẩm.

04.2.2.6 Các loại rau (bao gồm cả nấm và vi nấm, rễ và củ, đậu và các loại đậu, lô hội), rong biển, hạnh quả và hạt dạng bột, các món dạng như tráng miệng và rau ướp đường) khác với loại thực phẩm thuộc nhóm 04.2.2.5.

04.2.2.7 Các loại rau lên men (bao gồm cả nấm và vi nấm, rễ và củ, đậu và các loại đậu, lô hội), các sản phẩm từ rong biển, không bao gồm các loại đậu lên men thuộc nhóm sản phẩm 12.10.

12.2 Các loại thảo mộc, gia vị, bột nêm… ví dụ như bột nêm trong mì ăn liền.



INS 440

Pectin (không Amidated) (Pectins (non-amidated))

Chất nhũ hóa, chất tạo gel, chất ổn định, chất làm dầy


Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 500ii

INS 500iii



Natri hydro carbonat (Sodium hydrogen carbonate)

Natri sesquicarbonat (Sodium sesquicarbonate)



Chất ổn định, chất điều chỉnh độ acid, chất chống đông vón, chất tạo xốp

05.0 Bánh kẹo

07.0 Gia vị làm bánh



INS 501i

Kali carbonat (Potassium carbonate)

Chất ổn định, chất chống oxy hóa

05.0 Bánh kẹo

06.0 Ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc được làm từ hạt ngũ cốc, từ rễ, củ, đậu và các loại đậu, không bao gồm nguyên liệu/hương liệu làm bánh thuộc nhóm thực phẩm 07.0.

07.2 Các gia vị làm bánh (ngọt, mặn, thơm) và hỗn hợp.


INS 503 i

INS 503ii



Amoni carbonat (Ammonium carbonate )

Amoni hydro carbonat

(Ammonium hydrogen carbonate)


Chất ổn định, chất điều chỉnh độ acid, chất tạo xốp

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 504i

INS 504ii



Magnesi carbonat (Magnesium carbonate)

Magnesi hydroxy carbonat (Magnesium hydrogen carbonate)



Chất điều chỉnh độ acid, chất chống đông vón, chất mang, chất ổn định màu

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

INS 508

Kali clorid (Potassium chloride)

Chất ổn định, chất điều vị, chất tạo gel, chất làm dầy

04.0 Trái cây và rau (bao gồm cả nấm và vi nấm, rễ và củ, đậu và các loại đậu, lô hội), rong biển và các loại quả hạch và hạt.

12.4 Mù tạt

12.6.2 Nước sốt không dưới dạng nhũ tương (ví dụ như nước sốt cà chua, pho mát, nước sốt kem, nước sốt màu nâu).


INS 509

Calci clorid (Calcium chloride)

Chất làm rắn chắc,chất ổn định, chất làm dầy

04.0 Trái cây và rau (bao gồm cả nấm và vi nấm, rễ và củ, đậu và các loại đậu, lô hội), rong biển và các loại quả hạch và hạt.

06.8 Các sản phẩm đậu nành (không bao gồm các sản phẩm đậu nành thuộc nhóm 12.9 và các sản phẩm đậu nành lên men thuộc nhóm 12.10)

12.9.1 Các sản phẩm đạm đậu nành.

12.10 Các sản phẩm đậu nành lên men



INS 511

Magnesi clorid (Magnesium chloride)

Chất ổn định màu, chất làm rắn chắc, chất ổn định

06.8 Các sản phẩm đậu nành (không bao gồm các sản phẩm đậu nành thuộc nhóm 12.9 và các sản phẩm đậu nành lên men thuộc nhóm 12.10)

12.9.1 Các sản phẩm đạm đậu nành.

12.10 Các sản phẩm đậu nành lên men.


INS 516

Calci sulfat (Calcium sulfate )

Chất làm rắn chắc, chất xử lý bột, chất tạo phức kim loại, chất ổn định

06.8 Các sản phẩm đậu nành (không bao gồm các sản phẩm đậu nành thuộc nhóm 12.9 và các sản phẩm đậu nành lên men thuộc nhóm 12.10)

07.2.1 Bánh ngọt, bánh quy và bánh nướng (VD: bánh hoa quả hoặc bánh trứng).

12.8 Men/nấm men và các sản phẩm tương tự

12.9.1 Các sản phẩm đạm đậu nành.

12.10 Các sản phẩm đậu nành lên men.


INS 524

Natri hydroxyd (Sodium hydroxide)

(Chất điều chỉnh độ acid

06.0 Ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc được làm từ hạt ngũ cốc, từ rễ, củ, đậu và các loại đậu, không bao gồm hương liệu làm bánh thuộc nhóm 07.0.

07.1.1.1 Bánh mì lên men và bánh mì đặc biệt



INS 526

Calci hydroxyd (Calcium hydroxide)

Chất điều chỉnh độ acid, chất làm rắn chắc

Phụ gia thực phẩm đối với bột bánh ngô

INS 551

Dioxyd silic vô định hình Silicon dioxide (amorphous)

Chất chống đông vón, chất chống tạo bọt, chất mang

12.2 Các loại thảo mộc, cây gia vị, gia vị và bột nêm (ví dụ như bột nêm trong mì ăn liền).

INS 941

Khí nitơ (Nitrogen)

Chất khí đẩy, chất khí bao gói

Được phép sử dụng, mặc dù danh sách loại trừ của GSFA vẫn áp dụng.

Hương liệu

- Các chất và các sản phẩm được dán nhãn là hương liệu tự nhiên hoặc các chế phẩm hương liệu tự nhiên được quy định trong Yêu cầu chung đối với hương liệu tự nhiên (CAC / GL 29-1987) của Codex.

- Các chiết xuất hương liệu hữu cơ (bao gồm các loại dầu dễ bay hơi)

- Các loại dầu dễ bay hơi (chủ yếu) được sản xuất từ các dung dịch như dầu, nước, cồn, carbon dioxide theo quy trình cơ học và vật lý.

- Hương liệu từ khói tự nhiên

Nước và muối

- Nước uống.

- Muối (với natri clorua hoặc kali clorua là thành phần cơ bản thường được sử dụng trong chế biến thực phẩm).

Chế phẩm vi sinh vật và các chất xúc tác

- Hầu hết các chế phẩm vi sinh vật và các chất xúc tác được sử dụng trong chế biến thực phẩm, trừ các loại vi sinh vật biến đổi gen hoặc các chất xúc tác có được từ công nghệ gen/công nghệ di truyền.



Chất khoáng (bao gồm cả nguyên tố vi lượng), vitamin, axit béo và axit amin thiết yếu cũng như các hợp chất nitơ khác.

- Chỉ được phép sử dụng một cách hạn chế theo quy định trong các sản phẩm thực phẩm dưới dạng hỗn hợp.



Phụ lục D Danh mục các chất hỗ trợ chế biến có thể được sử dụng trong việc

chuẩn bị các sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp

(Quy định)



STT

Tên các chất

Điều kiện cụ thể

D.1

Nước (water)




D.2

Calci clorid (Calcium chloride)

Chất làm đông

D.3

Calci carbonat (Calcium carbonate)




D.4

Calci hydroxyd (Calcium hydroxide)




D.5

Calci sulfat (Calcium sulphate)




D.6

Magnesi clorid (Magnesium chloride (or nigari))

Chất làm đông

D.7

Kali carbonat Potassium carbonates

Làm khô nho

D.8

Carbon dioxyd (Carbon dioxide)




D.9

Khí nitơ (Nitrogen)




D.10

Etanol (Ethanol)

Dung môi

D.11

Acid tannic (Tannic acid)

Hỗ trợ sự lắng lọc

D.12

Albumin lòng trắng trứng (Egg white albumin)




D.13

Casein (Casein)




D.14

Gelatin (Gelatine)




D.15

Isinglass (Isinglass)




D.16

Dầu thực vật

Làm chất bôi trơn hoặc hỗ trợ thải loại

D.17

Silicon đioxyd (Silicon dioxide)

Như keo hoặc dung dịch dạng keo

D.18

Than hoạt tính (Activated)




D.19

Talc (Talc)




D.20

Bentonit (Bentonite)




D.21

Cao lanh (Kaolin)




D.22

Diatomaceous earth




D.23

Perlite (Perlite)




D.24

Vỏ hạt dẻ (Hazelnut shells)




D.25

Sáp ong (Beewax)

Chất bôi trơn

D.26

Sáp carnauba (Carnauba wax)

Chất bôi trơn

D.27

Acid Sulphuric (Sulphuric acid)

Điều chỉnh độ pH của nước chiết xuất ra trong sản xuất đường

D.28

Natri hydroxyd (Sodium hydroxide)

Điều chỉnh độ pH trong sản xuất đường

D.29

Acid tartric và muối (Natri và Kali tartrat) (Tartaric acid and salts (Sodium and Potassium tartrate))




D.30

Natri carbonat (Sodium carbonates)

Sản xuất đường

D.31

Chế phẩm từ các thành phần của vỏ cây




D.32

Kali hydroxyd (Potassium hydroxide)

Điều chỉnh độ pH trong sản xuất đường

D.33

Acid citric (Citric acid)

Điều chỉnh độ pH

D.34

Tanin (Tannin)




D.35

Acid lactic (Lactic acid)




D.36

Acid malic (Malic acid)




D.37

Lecitin (Lecithin)




D.38

Khí oxy (Oxygen)




Chế phẩm vi sinh vật và chất xúc tác

- Hầu hết các chế phẩm vi sinh vật và các chất xúc tác được sử dụng trong chế biến thực phẩm, trừ các loại vi sinh vật biến đổi gen hoặc các chất xúc tác có được từ công nghệ gen/từ sinh vật biến đổi gen.

- Việc phê duyệt phải dựa trên các yêu cầu quy định trong tiêu chuẩn này.

- Việc chiết xuất chỉ được tiến hành với nước, cồn, dầu thực vật và mỡ động vật, giấm, carbon dioxyd và nitơ. Các nguyên liệu này có chất lượng phù hợp cho mục đích tách chiết.


Phụ lục E: Danh mục các chất dùng trong tẩy rửa các thiết bị

mà có thể dùng trực tiếp với thực phẩm/an toàn cho thực phẩm


(Quy định)


STT

Sản phẩm

Hạn chế/ghi chú

E.1

Acid Acetic (Acetic acid)




E.2

Cồn (Alcohol), Rượu etanol (ethyl (ethanol))




E.3

Cồn (Alcohol), Rượu isopropanol (isopropyl (isopropanol))




E.4

Canxi hydroxyd (vôi tôi) (Calcium hydroxide (slaked lime))




E.5

Canxi hypoclorid ((Calcium hypochlorite)




E.6

Canxi oxyd (vôi sống)(Calcium oxide (quicklime))




E.7

Clorua vôi (canxi oxyclorid, canxi clorid, canxihydroxyd (Chloride of lime (calcium oxychloride, calcium chloride, and calcium hydroxide))




E.8

Clorin dioxyd (Chlorine dioxide)




E.9

Axit citric (Citric acid)




E.10

Axit formic (Formic acid)




E.11

Hydro peoxyd (Hydrogen peroxide)




E.12

Acid lactic (Lactic acid)




E.13

Tinh chất tự nhiên của thực vật (Natural essences of plants)




E.14

Acid oxalic (Oxalic acid)




E.15

Ozon (Ozone)




E.16

Acid peracetic (Peracetic acid)




E.17

Acid photphoric (Phosphoric acid)




E.18

Chiết xuất thực vật (Plant extracts)




E.19

Xà phòng kali (Potassium soap)




E.20

Natri cacbonat (Sodium carbonate)




E.21

Natri hydroxyd (xút) (Sodium hydroxide (caustic soda))




E.22

Natri hypocloryd (Sodium hypochlorite)




E.23

Xà phòng natri (Sodium soap)





Thư mục tài liệu tham khảo

[1] Tiêu chuẩn hữu cơ châu Á (Asia Regional Organic Standard 12/2011);

[2] Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ ASEAN (ASEAN Standard for Organic Agriculture (Final Draf 4/2014)

[3] 10 TCN 602:2006 Hữu cơ–Tiêu chuẩn về sản xuất nông nghiệp hữu cơ và chế biến

[4] Tiêu chuẩn hữu cơ PGS – Ban điều phối PGS Việt Nam.

[5] Hướng dẫn sản xuất, chế biến, nhãn và tiếp thị sản phẩm thực phẩm hữu cơ (Guidelines for the production, processing, labeling and marketing of organically produced food – GL32-1999).



_______________________________




tải về 396.14 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương