SÁng kiến kinh nghiệm bồi dưỠng học sinh giỏi tiếng anh



tải về 276.54 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích276.54 Kb.
#217
1   2   3

COMPARISONS

A/ Equality (So saùnh baèng):

S + V + AS ADJ/ ADV AS + S

B/ Inequality ( So sánh không bằng):

S + (NOT V) + AS ADJ/ ADV AS + S

S + V + LESS ADJ/ ADV THAN + S

C/ Comparatives (So saùnh hôn):

Tính töø ngaén: S + V + ADJ/ADV- ER + THAN + S2

Tính töø daøi: S + V + MORE + ADJ/ ADV + THAN +S2

D/ Superlatives (So saùnh nhaát):

Tính töø ngaén: S + V + THE ADJ –EST + N + in +Place

Tính töø daøi: S +V + THE MOST +ADJ + N + of + people/ things

Note:

- So saùnh caùc tính töø ñaëc bieät:

good → better/ the best;

bad → worse/ the worst;

little → less/ the least;

many → more/ the most;

far → farther/ further/

the farthest/ further

- Tính từ phủ định:

goodbad, interesting boring , easydifficult, young old

happy sad, expensive cheap



bigsmall, ...


Rewrite these sentences, keeping the original meaning:

    1. My house is bigger than your house.

→Your house is. ............................................................................................................................................................

    1. The black car is cheaper than the red car.

→The red car .....................................................................................................................................................................

    1. This film is more interesting than that one.

→That film is .....................................................................................................................................................................

    1. My kitchen is smaller than yours.

→ Your kitchen................................................................................................................................................................

    1. My grandmother is older than every one in my family.

→ My grandmother is the.....................................................................................................................................

    1. No one in my class is as tall as Tam.

→ Tam is the.........................................................................................................................................................................

    1. I can’t cook as well as my mother.

→ My mother can cook..........................................................................................................................................

    1. He does not play tennis as well as Jack.

→ Jack can............................................................................................................................................................................

    1. I did not spend as much money as you.

→ You spent.......................................................................................................................................................................

    1. I don’t think this book is expensive as it is.

→ This book is................................................................................................................................................................

    1. He is the tallest boy in his class.

→ No one in........................................................................................................................................................................

    1. This is the most interesting film of all.

→ No other films are ...............................................................................................................................................

    1. No cars in the world are more expensive than Japanese ones.

Japanese cars ...................................................................................................................................................................

    1. This exercise is easier than that one.

→ That exercise is not ...........................................................................................................................................

    1. He drives more carefully than Jack does.

→ Jack .....................................................................................................................................................................................

    1. No one in the group plays better than him.

→ He can.................................................................................................................................................................................

    1. No hotel in the city is as comfortable as this.

→ This hotel is the ......................................................................................................................................................

    1. Other oceans in the world aren’t as large as the Pacific one.

→ The Pacific Ocean is ....................................................................................................................................

Ví dụ 2 : Prefer – Would rather



1. Prefer

* Prefer to do / doing sth ( ThÝch lµm g× - chØ së thÝch nãi chung)

Eg : - I prefer to live / living in the country.

* Prefer sth to sth ( ThÝch c¸i g× h¬n c¸i g× )

- Eg : - She prefers tea to coffee.

* Prefer doing sth to doing sth ( ThÝch lµm viÖc g× h¬n lµm viÖc g× )



Eg : - I prefer playing the guitar to going swimming.

- Lan prefers playing football to tennis.

Hãy xem sự khác biệt về cấc trúc :

I prefer ( doing ) something to ( doing ) something else.

Nhưng : I prefer to do something rather than (do) something else.



- I prefer that coat to the coat you were wearing yesterday.

( Tôi thích cái áo khoác đó hơn cái áo khoác mà bạn mặc hôm qua )

- Tom prefers driving to travelling by train; nhưng : Tom prefers to drive rather than travel by train. ( Tom thích lái xe hơn là đi xe lửa )

- I prefer to live in the country rather than ( live ) in a city.

( Tôi thích sống ở miền quê hơn là ở thành thị )

* Would prefer to do sth ( Muèn lµm g× ) : dùng để nói đến điều mà ta muốn làm trong một tình huống đặc biệt nào đó ( không phải chung chung ) :

- “Would you prefer tea or coffee ?” “ Coffee, please”

( “Bạn thích uống trà hay cà phê ?” “Cà phê”

- “Shall we go by train ?” “Well, I’d prefer to go by car”

( “ Chúng ta đi xe lửa chứ ?” “ Ồ, tôi thích đi bằng xe hơi hơn” )

Hãy lưu ý đến cấu trúc :

I’d prefer to do something rather than (do) something else.

( Tôi thích làm việc này hơn việc kia )



- I’d prefer to stay at home tonight rather than go to the cinema.

( Tối nay tôi thích ở nhà hơn là đi xem phim )



Eg : - I'd prefer to stay at home.

* Would prefer sb to do sth / not to do sth ( muèn ai ®ã lµm g× )

Eg : - I 'd prefer you to finish your work by 5 o'clock.

2. Would rather

* Would rather do sth than do sth ( ThÝch lµm g× h¬n lµm g× )

Eg : - I'd rather read books than watch TV.

- We'd rather play the piano than the guitar.



* Would rather do sth ( Muèn lµm g×)

not do sth ( Kh«ng muèn lµm g×)

Eg : - We'd rather stay at home.

- George would rather not go out.



* Would rather S did sth / didn't do sth ( Muèn ai lµm g× / Kh«ng muèn ai lµm g× - Tr¸i víi thùc tÕ ë hiÖn t¹i)

Eg : - I'd rather you stopped smoking now.

- I'd rather you didn't smoke.



* Would rather S had done sth / hadn't done sth

Eg : - I'd rather you had come here yesterday. ( T«i muèn h«m qua cËu tíi ®©y)

You didn't come here yesterday. ( Thùc tÕ lµ cËu ®· kh«ng tíi )

- I'd rather she hadn't said that. ( T«i muèn lµ c« ta ®· kh«ng nãi ®iÒu ®ã.)

She said that. (Thùc tÕ lµ c« ta ®· nãi)



Exercise 1 : Rewrite the following sentences

1. We'd prefer you not to smoke.  We'd rather ..................................................

2. He would prefer you to pay him immediately.  He'd rather .........................

3. No, please don't tell her.  I'd rather ................................................................

4. Would you mind not smoking here ?  I'd rather ...........................................

5. I prefer staying at home to going out.  I'd rather ...........................................

6. I don't really want to have lunch yet.  I'd rather.............................................

7. I'd prefer you to deliver the sofa on Friday.  I would rather .........................

8. She prefers Italian food to French food.  She'd .............................................

9. I'd rather go out for a meal than stay at home.  I prefer ................................

11. I'd rather not see him tomorrow.  I don't .....................................................

12. He prefers golf to tennis.  He'd rather ........................................................

13. I don't really want to visit the museum.  I'd rather ......................................

14. I'd rather you started work next week.  I'd prefer .....................................

15. Please don't go there.  I'd .............................................................................

16. I don't feel like spreading another day at the beach.  I 'd rather ..................

17. I'd rather you didn't phone me at work.  I'd prefer ......................................

18. We'd rather you didn't smoke .  We'd prefer ...............................................

19. She doesn't usually stay up so late.  She's not used ....................................

20. It's not a habit of mine to sleep in the afternoon.  I'm .................................



Exercise 2 : Correct the mistakes in the following sentences ( Each sentence has one mistake)

1. I would rather don't go out with him.

2. I 'd rather you spend less money on clothes.

3. I 'd rather you didn't come here yesterday.

4. You'd better don't smoke here.

5. He's not used to work overtime.


10. Hướng dẫn cách làm bài:

Đây là việc làm cũng rất quan trọng mà chúng ta, những người trực tiếp dạy bồi dưỡng không thể bỏ qua nó, bởi lẽ nếu chúng ta dạy nhiệt tình, nội dung bài giảng rất phong phú, học sinh học tập rất tốt, thế nhưng khi đi thi các em không biết cách làm bài, thì kết quả cũng không thể theo như mong muốn.

Theo tôi chúng ta nên hướng dẫn học sinh khi nhận được đề thi nên dành từ một đến hai phút để đọc đề, xác định yêu cầu đề bài, cố gắng hiểu đúng yêu cầu đề bài, câu nào dễ làm trước, câu nào khó làm sau.

Ví dụ :


- Đối với phần đọc hiểu (Reading comprehension):

Đọc yêu cầu đề bài, tập trung làm bài, đây là dạng bài tập đọc để hiểu nội dung nên học sinh không cần thiết phải biết toàn bộ từ trong bài đọc mà các em chỉ cần nắm được khoảng 80% từ vựng trong bài đọc đó là được, chủ yếu các em đọc để hiểu được nội dung bài đọc đó.



- Đối với phần viết (Writing):

Đọc yêu cầu đề, xác định cấu trúc, xác định loại hình bài.

Trong phần viết luận nên lưu ý các em viết đúng loại hình bài (format), bởi nếu viết sai loại hình thì bài không có điểm, chú ý về số lượng từ qui định, chỉ nên viết chênh lệch trên, dưới 20 từ.

* Điều mà chúng ta cần lưu ý học sinh khi làm bài nữa là phải phân phối thời gian sao cho hợp lý



- Đối với phần nghe hiểu ( Listening comprehension )

- Đọc kĩ yêu cầu và phần nội dung trước khi nghe để nắm bắt một phần nội dung sắp nghe.

- Chú ý nghe, chỗ nào nghe chưa rõ thì không tập trung suy nghĩ xem đó là nội dung gì mà tập trung nghe tiếp để làm câu tiếp theo, chỗ chưa nghe được sẽ tập trung vào lần nghe thứ 2.

11. Kiểm tra kiến thức + Rút kinh nghiệm:

Đây là giai đoạn cũng rất quan trọng trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽ nếu ta chỉ dạy mà không kiểm tra thì ta sẽ không thể biết được sự tiếp thu kiến thức của học sinh đạt đến mức độ nào.

Việc kiểm tra bài cũ thường xuyên giúp các em có những sự cố gắng trong học tập. Có những lúc tôi kiểm tra về lý thuyết , có những lúc tôi kiểm tra những bài tập đã được làm và sửa vào những buổi học trước.

Ra đề và làm trên lớp, ra đề về nhà để học sinh lam bài theo thời gian ấn định. Giáo viên chấm, phát hiện những ưu và nhược điểm của mỗi học sinh. Chữa lỗi bài làm của học sinh cẩn thận, đầy đủ, giúp học sinh phát hiện lỗi và sửa lại.

Để thực hiện khâu này chúng ta có thể chuẩn bị các bài tập theo dạng các đề thi ở các năm học trước cho các em thực hành, có qui định thời gian làm bài, có chấm điểm, có khen thưởng nếu các em làm bài tốt.

IV. Kết quả bước đầu :

Qua một số năm bồi dưỡng học sinh giỏi, chúng tôi thấy tự tin hơn, chủ động hơn trong giảng dạy, học sinh cũng thích thú hơn trong học tập. Bước đầu chúng tôi đã thu được một số kết quả khiêm tốn. Cụ thể là : năm giải nhất, bốn giải nhì, mười hai giải ba, mười giải khuyến khích.



V. Kiến nghị :

- Đối với giáo viên:

Tất cả chúng ta cần quan tâm hơn nữa đối với học sinh có học lực giỏi môn Tiếng Anh, kịp thời phát hiện những “hạt giống tốt” để có kế hoạch bồi dưỡng. Chúng ta không ngừng trau dồi chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để ngày càng có được những phương pháp phù hợp hơn trong việc bồi dưỡng học sinh của mình.



- Đối với lãnh đạo:

Giáo viên nªn b¸o c¸o víi nhµ tr­êng vÒ t×nh h×nh thùc tÕ khã thµnh lËp ®éi tuyÓn nh­ mong muèn v× nh÷ng häc häc sinh xuÊt s¾c th­êng chän V¨n vµ To¸n . §Ò nghÞ nhµ tr­êng tæ chøc thi chän 3 m«n tõ ®Çu n¨m häc vµ cã kÕ ho¹ch ®Ó ph©n bè ®Òu sè l­îng cho c¶ 3 m«n.

§Ò nghÞ Phßng bè trÝ lÞch thi chän học sinh giỏi m«n TiÕng Anh kh«ng trïng víi c¸c m«n V¨n vµ To¸n ®Ó c¸c em häc sinh giái xuÊt s¾c cã thÓ tham gia thi TiÕng Anh.

Để góp phần làm cho việc dạy giỏi, học giỏi trở thành một trong những hoạt động mũi nhọn trong sự nghiệp giáo dục của chúng ta, đề nghị các cấp lãnh đạo quan tâm hơn nữa, có chế độ khen thưởng xứng đáng đối với các giáo viên có học sinh đạt học sinh giỏi Huyện, Tỉnh, xem đó là một trong những thành tích nổi bật để xét thi đua; quan tâm nhiều hơn nữa đến các học sinh trong đội tuyển như cung cấp tài liệu học tập, có chế độ khen thưởng phù hợp để khích lệ các em, quan tâm hơn đối với các em có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn.



C. KẾT LUẬN

Để bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả người thầy phải không ngừng trau dồi chuyên môn cộng với lòng nhiệt tình, có sáng tạo, có phương pháp giảng dạy phù hợp. Người thầy cần truyền cảm hứng học tập cho học sinh, giúp các em say mê với môn học. Thầy cần gần gũi với học sinh, biết cách động viên kích thích lòng say mê, sáng tạo của học sinh.

Thực tế cho thấy việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi là công việc đầy khó khăn đối với giáo viên các bộ môn nói chung và bộ môn tiếng Anh mà tôi đang đảm nhận nói riêng, nó đòi hỏi rất cao ở người giáo viên. Với lòng yêu nghề, mến trẻ thì có lẽ bất kỳ giáo viên nào cũng có thể vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt công việc đó . Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã đúc rút được trong quá trình phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ở bộ môn tiếng Anh trong những năm qua. Tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.

Bạch Lưu, ngày 5 tháng 5 năm 2013

Người báo cáo chuyên đề
Hoàng Cao Thắng

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. English language Teachimg Methodology - Bộ GD - ĐT 2003.

2. The ELTTP Methodology course.

3. Giáo dục học đại cương – NXB Hà Nội 1995.

4. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học bậc THCS môn Tiếng Anh – Bộ GD – ĐT.

5. Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh .

MỤC LỤC


Lời nói đầu

A. Đặt vấn đề ………………………………… 1

I. Lí do chọn đề tài ………………………………… 1

II. Phạm vi nghiên cứu ………………………………… 1

III. Đối tượng nghiên cứu ………………………………… 1

IV. Phương pháp nghiên cứu …………………………….. 1

B. Nội dung ………………………………… 2

I. Cơ sở lí luận ………………………………… 2

II. Thực trạng vấn đề ………………………………… 2

III. Giải pháp ………………………………… 3

IV.Kết quả bước đầu ………………………………… 20

V. Kiến nghị ………………………………… 20

C. Kết luận ………………………………… 21

Tài liệu tham khảo ………………………………… 22

Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
1.Cấp đơn vị ( Trường )

Nhận xét : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Xếp loại : …………………

Chủ tịch hội đồng khoa học

2.Cấp cơ sở ( Phòng giáo dục )

Nhận xét : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Xếp loại : …………………

Chủ tịch hội đồng khoa học







Каталог: lib
lib -> TIẾp cận c-d-i-o đỂ NÂng cao chất lưỢng đÀo tạO
lib -> Theo Thông tư số 07/2011/tt-bvhttdl
lib -> Chương 1 MỞ ĐẦU Định nghĩa
lib -> A. m n c¬ së An Introduction to the Mathematics of Financial Derivatives / Salich N. Neftci. 2nd ed. Usa.: Academic press, 2000. 527 p.; 21 cm., 0-12-515392-9 eng. 519. 5/ N 383i/ 00 Từ khoá: Toán học, Thống kê, Toán ứng dụng Đkcb d
lib -> Tr­êng ®¹i häc vinh Trung tm th ng tin -th­ viÖn NguyÔn thóc hµo
lib -> Tr­êng ®¹i häc vinh
lib -> Ơ aa môn cơ SỞ
lib -> Tr­êng ®¹i häc vinh
lib -> Trung tâm thông tin thư việN    thư MỤc sách khoa công nghệ Lêi giíi thiÖu
lib -> Tri thức 001. Thống kê y tế II. Phân tích số liệu định lượng : Tham khảo môn Xử lý và phân tích số liệu / Đại học y tế công cộng

tải về 276.54 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương