SÁng kiến kinh nghiệm bồi dưỠng học sinh giỏi tiếng anh



tải về 276.54 Kb.
trang1/3
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích276.54 Kb.
#217
  1   2   3





PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO SÔNG LÔ

TRƯỜNG THCS BẠCH LƯU

- - - - - - - - - -



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG ANH






Người thực hiện: HOÀNG CAO THẮNG



N

ĂM HỌC 2012 - 2013






KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG ANH

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài:

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi không chỉ là việc thực hiện nhiệm vụ chung mà còn là nhân tố thúc đẩy phong trào học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh. Thông qua giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi mà năng lực của giáo viên, học sinh được nâng lên. Và chính những kết quả thi học sinh giỏi đã góp phần khích lệ giáo viên cũng như học sinh tự tin hơn vào năng lực bản thân, mạnh dạn và năng động hơn trong giảng dạy và học tập. Đặc biệt là giúp học sinh vững tin hơn khi tham gia các kì thi chọn học sinh giỏi.

Nghề dạy học là một nghề cao quý. Người giáo viên khi đã chọn nghề giáo là đã thể hiện lòng yêu nghề. Người dạy học là kỹ sư xây đắp tâm hồn và mục tiêu quan trọng là đào tạo ra những học sinh giỏi, những tài năng tương lai của đất nước. Một trong những niềm sung sướng vinh dự, hạnh phúc trong cuộc đời người giáo viên là đào tạo và bồi dưỡng được những học sinh giỏi. Để có được học sinh giỏi thì ngoài năng lực, tố chất của học sinh còn cần có công sức bồi dưỡng của người thầy. Mỗi môn học trong nhà trường việc học và dạy đều có đặc thù riêng của nó. Phương pháp dạy và học tiếng Anh đã được nói và bàn luận rất nhiều từ trước đến nay. Học như thế nào cho tốt ? Dạy như thế nào cho thật sự có hiệu quả? Đó là điều băn khoăn trăn trở của nhiều giáo viên khi đứng lớp. Một tiết dạy bình thường trên lớp cũng cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng mới có thể dạy tốt và mang lại hiệu quả. Một tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi còn có yêu cầu cao hơn rất nhiều. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ nặng nề nhưng cũng rất đỗi vinh dự cho người giáo viên khi tham gia bồi dưỡng. Câu hỏi mà bất cứ ai khi tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cũng luôn đặt ra là làm thế nào cho thật sự đạt kết quả tốt nhất ? Làm sao để các em phát huy hết năng lực của mình ? Mối băn khoăn đó luôn thường trực trong suy nghĩ của tôi trong những năm qua.

Bằng suy nghĩ, tìm tòi, trao đổi, thảo luận với các đồng nghiệp trong trường cùng với thực tiễn trải nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Anh ở các khối lớp qua một số năm học, tôi mạnh dạn chia sẻ một số ý kiến, suy nghĩ của mình qua sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu quả. Mỗi giáo viên có một phương pháp, cách thức riêng của mình. Bản thân tôi cũng đã lắng nghe và trao đổi với một số thầy cô về công tác này, có những điểm giống và chưa giống với ý kiến của một số đồng nghiệp khác. Vì vậy tôi mạnh dạn trình bày ý kiến về chuyên đề của mình với mong ước và hy vọng là chia sẻ để góp phần trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau.



II. Phạm vi nghiên cứu:

Trong phạm vi của chuyên đề này tôi trình bày những kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Anh cho học sinh khối trung học cơ sở



III. Đối tượng nghiên cứu :

- Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Anh



IV. Phương pháp nghiên cứu:

- Kinh nghiệm qua quá trình giảng dạy, luyện thi học sinh giỏi; trao đổi thảo luận với đồng nghiệp.



B. NỘI DUNG

I. Cơ sở lý luận:

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ rất quan trọng, khó khăn nhưng rất đỗi vinh dự. Học sinh giỏi thường là học sinh có tố chất đặc biệt khác các học sinh khác về kiến thức, khả năng tư duy. Như vậy tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị và đầu tư nhiều hơn là tiết dạy bình thường trên lớp, thậm chí phải có quá trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian mới có thể đạt hiệu quả và thuyết phục học sinh, làm cho các em thực sự hứng thú và tin tưởng. Đó là yêu cầu của ban lãnh đạo nhà trường và cũng là mục tiêu của người bồi dưỡng.

Việc giảng dạy cho học sinh nắm được chương trình có lẽ phần lớn các giáo viên có thể thực hiện được nhưng việc bồi dưỡng học sinh giỏi không phải giáo viên nào cũng đảm nhận được, theo tôi một giáo viên dạy học sinh giỏi muốn có hiệu quả thì cần đảm bảo được các yêu cầu cần phải có như sau:

- Trình độ chuyên môn: Đây là tiêu chuẩn hàng đầu và có tính chất quyết định trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽ muốn học trò giỏi trước tiên người thầy phải giỏi, nguồn kiến thức ấy được ví như “thức ăn” mà các em học sinh cần, do vậy để các em “ăn được no” thì người thầy cần cung cấp đủ “thức ăn”, tránh trường hợp trò còn “muốn ăn” mà thầy thì hết nguồn cung cấp.

- Tinh thần trách nhiệm: Để việc bồi dưỡng học sinh giỏi có kết quả, người dạy phải có trách nhiệm đối với thành tích học tập của học sinh mình, trách nhiệm đối với sự tin tưởng của cấp lãnh đạo và đồng nghiệp, phải đặt trách nhiệm lên hàng đầu và có tấm lòng hy sinh, không tính toán, luôn xem thành tích của học sinh là niềm vui trong việc giảng dạy của mình.

- Uy tín: Việc học bồi dưỡng học sinh giỏi là phần học thêm của các em, do vậy để các em nhiệt tình theo học người thầy phải tạo được lòng tin nơi các em, cho các em thấy được việc học bồi dưỡng học sinh giỏi là quyền lợi, là vinh dự của các em, và được theo học người thầy ấy là niềm tự hào của các em. Muốn được như thế người thầy phải có được uy tín đối với học sinh. Uy tín của người thầy thể hiện ở lĩnh vực chuyên môn và phẩm chất đạo đức.

- Thời gian: Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là việc dạy ngoài chương trình chính khoá, do đó vấn đề thời gian cũng là một yêu cầu rất quan trọng, nếu người giáo viên không có đủ thời gian thì việc bồi dưỡng cũng không thể đảm bảo kết quả khả quan được.

II. Thực trạng vấn đề:

Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của các trường THCS hiện nay thường gặp những hạn chế về kết quả. Điều đó xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu như sau: nội dung bồi dưỡng, vì không phải là trường chuyên nên không có chương trình dành cho lớp chuyên, thiếu định hướng và thiếu tính liên thông trong hệ thống chương trình. Tất cả giáo viên dạy bồi dưỡng đều phải tự soạn, tự nghiên cứu và tự sưu tầm tài liệu; học sinh, một số không yên tâm khi được chọn theo một số lớp bồi dưỡng học sinh giỏi vì phải mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập chung. Giáo viên dạy bồi dưỡng vẫn phải hoàn tất công tác giảng dạy như các giáo viên khác, đôi khi còn kiêm nhiệm nhiều công tác khác. Chính vì lý do đó, việc đầu tư cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cũng có phần bị hạn chế. Một số khó khăn khác đôi khi gặp phải là có giáo viên giỏi nhưng không gắn bó với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vì nhiều lý do khác nhau. Việc giáo viên dạy bồi dưỡng phải trên cơ sở tình nguyện chứ không thể áp đặt hoặc dùng biện pháp hành chính; đối tượng học sinh tất nhiên phải “đạt yêu cầu” mới được chọn để bồi dưỡng. Cho nên việc chọn lựa cần đúng đối tượng. Đó là công việc phát hiện rồi chọn lọc và phân loại.

Có nhiều học sinh đi thi có kết quả không mấy khả quan mặc dù thầy dạy rất nhiệt tình, học sinh học tập rất tích cực, một phần là do bản thân người thầy chưa thật sự có phương pháp phù hợp trong việc bồi dưỡng học sinh của mình.

III. Gi¶i ph¸p :

* Những yêu cầu chung :

1. Phát hiện học sinh giỏi :

Khi các em bắt đầu làm quen với môn học tôi quan sát về việc học tập của các em. Phát hiện xem khả năng hoà nhập vào môn học mới này của các em ở mức độ nào: nhanh hay chậm, cũng như quan sát xem các em có năng khiếu về môn học này hay không. Trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi thì năng khiếu là một phẩm chất không thể thiếu được. Tiếp đến tôi quan sát xem ở các em có sự hứng thú cao khi học tập môn học này không? Như các bạn đều biết khi chúng ta thích một việc gì đó thì chúng ta thường đạt được kết quả cao khi tiến hành công việc đó.

Một điều không thể thiếu được khi chúng ta phát hiện học sinh giỏi bộ môn ngoại ngữ đó là tính cần cù của học sinh. Học ngoại ngữ nói chung đòi hỏi người học phải thực sự cần cù vì khối lượng kiến thức, số lượng từ vựng nhiều, các em phải thường xuyên ôn tập lại. Hơn nữa càng thực hành thì các em càng khắc sâu được kiến thức.

Để hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, ban giám hiệu cần quan tâm đặc biệt và có những biện pháp hỗ trợ đúng mức như: tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham gia bồi dưỡng. Ví dụ: bớt tiết nghĩa vụ, bớt công tác kiêm nghiệm, bồi dưỡng thỏa đáng cho giáo viên, có chế độ học bổng hàng năm cho học sinh; tuyên dương khen thưởng kịp thời đối với các giáo viên và học sinh đạt thành tích như đi tham quan nghỉ mát, ưu tiên nhận học bổng của các tổ chức…; quan tâm theo dõi và đáp ứng các nghiên cứu chính đáng của giáo viên và học sinh về phòng học, mua tài liệu, photo bài học, bài tập…; phải xem đây là một nhiệm vụ chiến lược cần đầu tư lâu dài.



2. Thường xuyên chăm lo đến đời sống của học sinh, liên hệ với gia đình nhất là những em có hoàn cảnh kinh tế khó khăn và cả những em có hoàn cảnh gia đình đặc biệt cần sự động viên thường xuyên của thầy, cô giáo và các bạn trong lớp để các em yên tâm học tập.

  Đặc biệt những học sinh mới vào đội tuyển, ngoài sự chăm lo chung của nhà trường và các chế độ mà các em được hưởng thì giáo viên phụ trách đội tuyển cũng như các thầy cô giáo tham gia giảng dạy thường xuyên quan tâm đến tâm tư nguyện vọng, sức khoẻ, động viên các em tập trung cao cho học tập.



3. Ưu tiªn c«ng t¸c båi d­ìng häc sinh giái :

-Ph©n c«ng c¸c thÇy c« gi¸o giái trùc tiÕp phô tr¸ch båi d­ìng c¸c ®éi häc sinh giái.

-T¹o mäi ®iÒu kiÖn ®Ó c¸c thÇy c« gi¸o trÎ tÝch luü kiÕn thøc, häc hái ph­¬ng ph¸p vµ kinh nghiÖm, n©ng cao tr×nh ®é, nhanh chãng ®¶m nhËn ®­îc nhiÖm vô båi d­ìng häc sinh giái víi chÊt l­îng ngµy cµng cao.

-Dµnh nhiÒu thêi gian, lËp kÕ ho¹ch triÓn khai sím vµ phï hîp, bè trÝ phßng häc, n©ng cao dÇn vµ tõng b­íc chÕ ®é cho c¸c thÇy c« gi¸o båi d­ìng häc sinh giái thÓ hiÖn ë hai biÖn ph¸p song song: tÝnh hÖ sè cho c¸c tiÕt båi d­ìng học sinh giỏi vµ møc khen th­ëng cho c¸c gi¶i. T«n vinh c¸c thÇy c« gi¸o vµ häc sinh ®¹t nhiÒu thµnh tÝch xuÊt s¾c.



4. Ph¸t huy trÝ tuÖ cña tËp thÓ, ®Ò cao n¨ng lùc vµ tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n:

Nhµ tr­êng, c¸c tæ nhãm chuyªn m«n, c¸c ®oµn thÓ ®Òu cÇn coi träng c«ng t¸c båi d­ìng häc sinh giái .

-Nhµ tr­êng cÇn quan t©m t¹o nhiÒu ®iÒu kiÖn tèt cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

-Coi båi d­ìng ®éi häc sinh giái mçi m«n lµ nhiÖm vô chung cña tæ (nhãm) chuyªn m«n . C¸c thÇy c« gi¸o giái, cã kinh nghiÖm cÇn x©y dùng ch­¬ng tr×nh, néi dung, hÖ thèng luyÖn tËp cô thÓ ®Çy ®ñ chi tiÕt, ®óc kÕt kinh nghiÖm thµnh tµi liÖu chung cña nhµ tr­êng qua c¸c năm, truyÒn ®¹t l¹i cho lùc l­îng trÎ . C¸c thÇy c« gi¸o cÇn tÝch cùc chñ ®éng nghiªn cøu, t×m tßi, kh¸m ph¸ , tËn dông c«ng nghÖ th«ng tin ®Ó tÝch luü kiÕn thøc, n©ng cao tr×nh ®é. LÊy nç lùc cña b¶n th©n lµ chÝnh , coi viÖc häc hái vèn kiÕn thøc, kinh nghiÖm cña c¸c thÕ hÖ ®i tr­íc lµ quan träng trong viÖc ®Þnh h­íng t×m tßi, x¸c ®Þnh träng t©m kiÕn thøc, kü n¨ng , ph­¬ng ph¸p ®Ó ®¹t ®­îc hiÖu qu¶ cao trong thêi gian ng¾n nhÊt.

-Tõng c¸ nh©n ®­îc ph©n c«ng phô tr¸ch båi d­ìng häc sinh giái cÇn ®Ò cao tr¸ch nhiÖm, lùa chän ®éi tuyÓn cÈn thËn, cã chÊt l­îng, lªn kÕ ho¹ch båi d­ìng sím, cô thÓ, ®Çy ®ñ; båi d­ìng th­êng xuyªn, liªn tôc, t¨ng c­êng kiÓm tra, ®¸nh gi¸, thi thö ®Ó ®iÒu chØnh, uèn n¾n kiÕn thøc, kü n¨ng mét c¸ch kÞp thêi vµ hiÖu qu¶.

* Phương pháp bồi dưỡng:

Qua nhiều năm giảng dạy bản thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm mà theo tôi nghĩ nó có hiệu quả trong quá trình phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi như sau:



1. Xác định tư tưởng cho học sinh:

Việc tham gia ôn thi học sinh giỏi khiến học sinh phải bỏ ra rất nhiều thời gian cho môn học này do đó ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các môn học khác. Để các em có thái độ tích cực, tôi tâm sự phân tích cho các em hiểu về lợi ích sau này của việc học thi học sinh giỏi chứ không đơn thuần là học tập để thi là xong. Kiến thức tiếng Anh sẽ theo các em trong quá trình học tập cũng như lợi ích của nó trong công việc tương lai của các em sau này. Từ đó các em thấy được tầm quan trọng của môn học và có thái độ tích cực hơn trong khi ôn tập. Ngoài ra để tạo điều kiện cho các em tham gia các môn học khác được tốt tôi thường bố trí thời gian học tập, ôn tập phù hợp cho các em, trách sự quá tải về thời gian cũng như việc nhồi nhét kiến thức.



2.Båi d­ìng häc sinh giái lµ mét qu¸ tr×nh l©u dµi. CÇn ph¶i båi d­ìng høng thó vµ tÝnh tÝch cùc, ®éc lËp nghiªn cøu cña häc sinh.

- C¸ch tèt nhÊt båi d­ìng høng thó cho häc sinh lµ h­íng dÉn d×u d¾t cho c¸c em ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh c«ng tõ thÊp lªn cao. NhiÒu häc sinh lóc ®Çu ch­a béc lé râ n¨ng khiÕu nh­ng sau qu¸ tr×nh ®­îc d×u d¾t ®· tr­ëng thµnh vµ ®¹t thµnh tÝch cao.

- §Ó ®¹t hiÖu qu¶ cao, cÇn ph¶i ph¶i t¨ng c­êng h­íng dÉn häc sinh ®äc c¸c tµi liÖu cã ®Þnh h­íng theo nh÷ng chuyªn ®Ò.

Tôi rất coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự học, vì theo tôi con đường ngắn nhất để một học sinh đạt được kết quả học tập tốt là phải tự học, tự nghiên cứu. Nhưng động lực để giúp các em tự học, tự nghiên cứu chính là niếm say mê, hứng thú đối với môn học. 

Để giúp các em có được niềm say mê này không ai khác chính là người thầy trực tiếp giảng dạy. Hơn nữa trong quá trình tự tìm tòi, học hỏi các em càng được củng cố và tăng cường thêm niềm say mê và sự hứng thú. Ngoài việc học và làm các bài tập giáo viên yêu cầu học sinh phải thường xuyên tự đọc và nghiên cứu các loại sách mà giáo viên đã giới thiệu, có sự kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng nhiều hình thức khác nhau.

3. Thực hành là “chìa khoá” của mọi sự thành công:

“ Trăm hay không bằng tay quen” do vậy trong quá trình bồi dưỡng học sinh tôi dành rất nhiều thời gian cho các em thực hành. Có những bài tập có thể cho các em làm đi làm lại một vài lần vì với số lượng kiến thức khổng lồ các em sẽ không thể khắc sâu nếu các em chỉ được thực hành một lần.



4. Sách là công cụ ôn tập quan trọng:

Việc bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi cần phải cho học sinh thực hành làm thật nhiều các dạng bài tập nâng cao khác nhau do vậy bản thân tôi đã sưu tầm rất nhiều loại sách nâng cao qua từng năm học. Qua nhiều năm sưu tầm, lựa chọn và tìm mua khắp nơi đến nay tôi đã có trong tay hàng chục cuốn sách dùng để ôn tập và nâng cao cho mỗi khối lớp.



5. Áp dụng công nghệ thông tin:

Vài năm gần đây sẵn có mạng Internet, tôi khuyến khích học sinh sử dụng nó, hướng dẫn các em lên các trang mạng để làm quen với các đề thi , các em được thực hành nhiều dạng bài tập và thấy hứng thú học tập hơn. Ngoài ra tôi khuyến khích các em thường xuyên theo dõi các chương trình dạy tiếng Anh trên truyền hình, trên radio.



6. N¾m v÷ng ph­¬ng ch©m : d¹y ch¾c c¬ b¶n råi míi n©ng cao - Th«ng qua nh÷ng bµi luyÖn cô thÓ ®Ó d¹y ph­¬ng ph¸p t­ duy - d¹y kiÓu d¹ng bµi cã quy luËt tr­íc , lo¹i bµi cã tÝnh ®¬n lÎ, ®Æc biÖt sau.

C¸c bµi c¬ b¶n lµ nh÷ng bµi dÔ, chØ liªn quan ®Õn mét hoÆc vµi lo¹i kiÕn thøc kü n¨ng, cÇn ph¶i luyÖn tËp n¾m v÷ng tõng lo¹i tr­íc ®·. Sau ®ã míi n©ng cao ®­a dÇn nh÷ng bµi tæng hîp nhiÒu lo¹i kiÕn thøc, häc sinh ®· n¾m v÷ng tõng lo¹i sÏ dÔ dµng nhËn ra vµ gi¶i quyÕt ®­îc. §èi víi häc sinh giái b­íc nµy cã thÓ lµm nhanh, hoÆc cho tù lµm nh­ng ph¶i kiÓm tra biÕt ch¾c ch¾n lµ ch¾c c¬ b¶n råi míi n©ng cao, nÕu bá qua b­íc nµy tr×nh ®é cña häc sinh sÏ kh«ng æn ®Þnh vµ kh«ng v÷ng ch¾c (nh÷ng häc sinh lóc th× lµm ®­îc, lóc th× kh«ng lµ häc sinh cã t­ chÊt, nh­ng kh«ng ch¾c c¬ b¶n).

+ Mçi lo¹i cÇn th«ng qua mét hoÆc hai bµi ®iÓn h×nh, quan träng lµ ph¶i rót ra ph­¬ng ph¸p (th­êng d­íi d¹ng mét quy t¾c), råi cho thªm mét sè bµi cho häc sinh tù vËn dông cho thµnh th¹o ph­¬ng ph¸p, cÇn kiÓm tra thÈm ®Þnh xem häc sinh ®· n¾m ch¾c ch­a, nÕu ch­a cÇn ph¶i cñng cè ®Õn khi ®­îc míi th«i.

-Nªn tr¸nh:

+ Mét sè gi¸o viªn míi båi d­ìng häc sinh giái, th­êng hay n«n nãng, bá qua b­íc lµm ch¾c c¬ b¶n, cho ngay bµi khã, häc sinh míi ®Çu ®· gÆp ngay mét “mí bßng bong”, kh«ng nhËn ra vµ ghi nhí ®­îc tõng ®¬n vÞ kiÕn thøc kü n¨ng, kÕt qu¶ lµ kh«ng ®Þnh h×nh ®­îc ph­¬ng ph¸p tõ ®¬n gi¶n ®Õn phøc t¹p, cµng häc cµng hoang mang.

7. Thời gian bồi dưỡng

Để chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, vấn đề thời gian bồi dưỡng cũng góp phần không nhỏ. Kế hoạch bồi dưỡng phải rải đều trong năm, không nên dạy dồn ở tháng cuối trước khi thi.



8. Thống nhất nội dung bồi dưỡng

Sau khi lựa chọn được học sinh, chúng tôi thường thống nhất giữa các giáo viên bồi dưỡng cùng một khối để tránh trùng lặp. Có thể phân công từng phần, từng mảng, từng dạng đề… cho mỗi giáo viên. Trên cơ sở đó, mỗi giáo viên cũng lập kế hoạch cho mình một cách cụ thể tránh tình trạng thích đâu dạy đó.

9. Xây dựng chương trình bồi dưỡng

Hiện nay có rất nhiều sách nâng cao và các tài liệu tham khảo, Internet,... song chương trình bồi dưỡng chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khoá. Vì thế soạn thảo chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt. Giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chương trình học chính khoá, tiến dần tới chương trình nâng cao ( tức là trước hết phải khắc sâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính khoá, từ đó vận dụng để mở rộng và nâng cao dần).

Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy: Từ cơ bản tới nâng cao, từ đơn giản tới phức tạp. Đồng thời cũng phải có ôn tập củng cố.

Ví dụ: Cứ sau 2, 3 tiết củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao thì cần có một tiết luyện tập để củng cố kiến thức; và cứ sau 5, 6 tiết thì cần có một tiết ôn tập để củng cố khắc sâu. Cần soạn thảo một tiết học có:

- Kiến thức cần truyền đạt ( lý thuyết, ví dụ, ...).

- Bài tập vận dụng.

- Bài tập về nhà luyện thêm (tương tự bài ở lớp).

Một số giờ ôn tập, Giáo viên cần giúp các em tổng hợp các dạng bài, các phương pháp giải theo hệ thống. Vì hầu hết các em chưa tự mình hệ thống đựơc mà đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của giáo viên.

Điều cần thiết, giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, tham khảo nhiều tài liệu để đúc rút, soạn thảo cô đọng nội dung chương trình bồi dưỡng.

Cần lưu ý rằng: Tuỳ thuộc vào thời gian bồi dưỡng, khả năng tiếp thu của học sinh mà lựa chọn mức độ bài khó và từng dạng luyện tập nhiều hay ít.

Trªn c¬ së nghiªn cøu, ph©n tÝch c¸c ®Ò thi häc sinh giái, rót ra yªu cÇu, møc ®é ®ßi hái vÒ kiÕn thøc, kü n¨ng; tõ ®ã lùa chän hÖ thèng bµi luyÖn tËp phï hîp.

- Giáo viên lựa chọn một số chuyên đề quan trọng gắn với chương trình thi để giúp học sinh đi vào nắm bắt kiến thức của các chuyên đề đó có chiều sâu và rộng.

- Chọn lọc một số đề thi qua các kỳ thi học sinh giỏi để hướng dẫn học sinh.



Một số ví dụ :

a) Luyện đọc hiểu (Reading comprehension):

Nội dung những bài đọc hiểu cần đa dạng hóa các chủ đề: Thể thao, y học, giáo dục, danh nhân, cuộc sống đời thường…Chủ đề càng đa dạng thì vốn từ của học sinh càng phong phú. Chúng ta nên chuẩn bị bài tập và phát tới tay học sinh, học sinh phải chuẩn bị kỹ bài tập ở nhà trước khi đến lớp, cần phát huy tối đa tính độc lập của học sinh.

b) Luyện viết (Writing):

Đây là dạng bài tương đối khó đối với đa số học sinh, để học sinh có thể viết tốt chúng ta nên từng bước hướng dẫn học sinh thông qua các dạng bài tập từ dễ đến khó.Theo tôi chúng ta nên chia phần luyện viết thành hai dạng bài tập:

­ Luyện viết câu: Gồm bài tập xây dựng câu (sentence building exercises) và bài tập biến đổi câu (sentence transforming exercises).

P Để làm bài tập xây dựng câu tốt, chúng ta cần lưu ý học sinh các yêu cầu sau:


  • Thông qua những từ gợi ý ( promts, cues, suggested words) xác định cấu trúc sắp được dùng

  • Thì nào sẽ được dùng ( Which tense will be used?).

  • Chú ý đến trật tự từ trong câu ( không thay đổi).

EX1: Nam/usually/go/swimming/summer

Đối với câu này các em phải xác định được rằng câu này phải viết ở thì hiện tại đơn

Nam usually goes swimming in the summer.

P Đối với dạng bài tập biến đổi câu (sentence transforming exercises): Chúng ta cần ôn lại tất cả các cấu trúc ngữ pháp cho các em như: Passive voice, too…, enough…, although, in spite of, despite, because, because of, so….that, such…that, If clause, relative clause, wish, conditional sentence, reported speech…

Đối với từng cấu trúc nên cho học sinh thực hành nhiều lần.

Ví dụ: Khi muốn biến đổi câu có cấu trúc “Although” sang câu có cấu trúc “In spite of” thì học sinh phải hiểu được rằng: Although + clause còn In spite of + phrase :

Ex: Although he had a good salary, he was unhappy in his job.

In spite of his good salary, he was unhappy in his job.

¬ Luyện viết luận: (Composition)

Có ba dạng bài luận cần luyện tập cho học sinh như sau:

* Viết một đoạn văn (a passage).

*Viết thư (a letter).

Để bài viết có chất lượng, chúng ta cần lưu ý học sinh phân tích đúng yêu cầu đề bài như bài viết thuộc loại hình nào, hoàn cảnh, sự việc của bài viết xảy ra lúc nào ở quá khứ, hiện tại hay tương lai. Từ đó các em có thể dùng thì thích hợp.

Điều quan trọng không kém khi luyện loại bài tập này là chúng ta cần hướng dẫn các em cách tìm ra ý tưởng xoay quanh chủ đề của đề bài, lập dàn ý, cách xây dựng bố cục một bài luận, bài viết phải đảm bảo đủ ba phần: Mở bài, thân bài, và kết luận.

*Mở bài: (Introduction) Phải nêu được câu chủ đề (topic sentence)

*Thân bài: (Body) Nêu chi tiết, sự việc của chủ đề.

*Kết luận: (Conclusion) Tóm lại những gì đã trình bày.

c) Luyện nghe :

Lựa chọn giáo trình nghe phù hợp, có nội dung từ cơ bản đến nâng cao, đa dạng các bài luyện nghe với nhiều giọng , các tình huống, dạng bài tập khác nhau.

d) Luyện phát âm :

Trong quá trình dạy, giáo viên cần phát âm đúng và hướng dẫn học sinh phát âm đúng, giáo viên nên ghi phiên âm chính xác cho các từ để học sinh nhận diện được cách phát âm , giáo viên nên hướng dẫn những quy tắc cơ bản trong phát âm và nhấn trọng âm.

e) Mở rộng vốn từ :

Giáo viên cung cấp cho học sinh cách thành lập từ loại

I. THAØNH LAÄP DANH TÖØ CHÆ NGÖÔØI




V - er

Teach/teacher : giáo viên

Sing/ singer : ca sỹ

Farm/ farmer : nông dân


Drive/driver : tài xế

Write/ writer : tác giả

Play/ player : cầu thủ


Lend/ lender : người cho mượn

Work/ worker : công nhân

Employ/employer người chủ


V- or

N- or

Visit/ visitor: du khách

Direct/ director: giám đốc

Act/ actor: nam diễn viên


Edit/ editor: biên tập viên

Debt /debtor: con nợ



Compete/ competitor: đấu thủ

Instruct/ instructor: người hướng dẫn



V- ist

Novel/ novelist: tiểu thuyết gia

Art/ artist: hoạ sỹ



Tour/ tourist: du khách

Type/ typist: người đánh máy



Science/ scientist: nhà khoa học

Social / socialist: đảng viên



Каталог: lib
lib -> TIẾp cận c-d-i-o đỂ NÂng cao chất lưỢng đÀo tạO
lib -> Theo Thông tư số 07/2011/tt-bvhttdl
lib -> Chương 1 MỞ ĐẦU Định nghĩa
lib -> A. m n c¬ së An Introduction to the Mathematics of Financial Derivatives / Salich N. Neftci. 2nd ed. Usa.: Academic press, 2000. 527 p.; 21 cm., 0-12-515392-9 eng. 519. 5/ N 383i/ 00 Từ khoá: Toán học, Thống kê, Toán ứng dụng Đkcb d
lib -> Tr­êng ®¹i häc vinh Trung tm th ng tin -th­ viÖn NguyÔn thóc hµo
lib -> Tr­êng ®¹i häc vinh
lib -> Ơ aa môn cơ SỞ
lib -> Tr­êng ®¹i häc vinh
lib -> Trung tâm thông tin thư việN    thư MỤc sách khoa công nghệ Lêi giíi thiÖu
lib -> Tri thức 001. Thống kê y tế II. Phân tích số liệu định lượng : Tham khảo môn Xử lý và phân tích số liệu / Đại học y tế công cộng

tải về 276.54 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương