SỞ VĂn hóA, thể thao và du lịch phòng di sản văn hóA



tải về 166.46 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu26.07.2016
Kích166.46 Kb.
#6039



SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

PHÒNG DI SẢN VĂN HÓA

----------------------

BẢNG ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

(Làng..........................................)

Tên làng: .............................................Tên nôm................................................

Làng hiện gồm các khu hành chính:..................................................................

...........................................................................................................................

Xã/phường/thị trấn.............................................................................................

Huyện/thị/thành.................................................................................................



Phú Thọ - 201...

PHẦN I. LỄ HỘI CỔ TRUYỀN

a. Lễ hội thứ nhất

1. Hàng năm, làng có mở hội hay không: Có { } Không { }

- Hội chính : ................. năm/1 lần

- Hội lệ : ................. năm/1 lần

2. Tên thành hoàng làng (tên vị thánh hay các vị thánh được thờ)

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................



  1. - Còn lưu giữ được mấy sắc phong: ......................

- Sắc phong cổ nhất là vào đời nào: ......................

4. Có thần phả hay không: Có { } Không { }

5. Địa điểm mở hội (Tại Đình, Miếu hay Chùa hay ngoài bãi, gò nào đó….)

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

6. Thời gian mở hội:

Từ ngày.................................... đến ngày .................................. (tính theo âm lịch)

7. Rước


- Có rước nước hay không : Có { } Không { }

- Có rước văn hay không : Có { } Không { }

- Có rước sắc phong hay không : Có { } Không { }

- Có rước thánh hay không : Có { } Không { }

- Mô tả sơ bộ đội hình các đám rước:

+ Đi đầu: ..............................................

+ Tiếp theo: ..............................................

+ Tiếp theo: ..............................................

+ Tiếp theo: ..............................................

+ Tiếp theo: ..............................................

+ Tiếp theo: ..............................................

+ Tiếp theo: ..............................................

..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................

8. Tế:


- Có tổ chức tế không: Có { } Không { }

- Tổng cộng đội tế có bao nhiêu người:

- Trang phục của đội tế: (ghi rõ màu sắc)

+Chủ tế: ........................................................................................................

+ Xướng quan..............................................................................................

+ Hầu tế.........................................................................................................

- Có phường bát âm không: Có { } Không { } Mở băng { }

- Thủ tục tế:



Quán tẩy:

có { }

không { }

Dâng hương hoa:

có { }

không { }

Dâng rượu:

có { }

không { }

Hoá chúc:

có { }

không { }

Lễ tạ:

có { }

không { }

- Tế mấy tuần: ............................................................................................

- Trong cuộc tế có múa, hát thờ không?

+ Múa bồng: Có { } Không { }

+ Múa sênh tiền: Có { } Không { }

+ Múa bát dật: Có { } Không { }

+ Múa lân: Có { } Không { }

+ Múa rồng: Có { } Không { }

+ Hát cửa đình: Có { } Không { }

+ Khác (ghi rõ)....................................................................................

- Đọc sớ (đọc chúc) bằng chữ Hán hay chữ quốc ngữ:................................

9. Làng ta có tục hèm hay diễn xướng đặc thù không: Có { } Không { }

- Đó là hèm hoặc diễn xướng gì (miêu tả lại sơ bộ)

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

10. Lễ vật dâng thánh: (ghi lễ vật theo các tuần, tiết và những lễ vật đặc biệt, đặc sản văn hóa gắn liền với những phong tục nào đó của làng)

..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................

11. Trong lễ hội làng ta, có trò chơi dân gian gì đặc sắc (bịt mắt bắt dê, cầu thùm, bắt vịt, đu bay, pháo đất, đập niêu, ...)

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

12. Trong lễ hội làng ta có tổ chức cho dân làng xem



- Tuồng

có { }

không { }

trước có nay không { }

- Chèo

có { }

không { }

trước có nay không { }

- Múa rối nước

có { }

không { }

trước có nay không { }

- Múa rối cạn

có { }

không { }

trước có nay không { }

- Cải lương

có { }

không { }

trước có nay không { }

b. Lễ hội thứ hai: Tương tự như lễ hội thứ nhất

c. Lễ hội thứ ba: Tương tự như lễ hội thứ nhất

d. Lễ hội thứ bốn: Tương tự như lễ hội thứ nhất

PHẦN II. NGHỀ CỔ TRUYỀN TRONG LÀNG (PHƯỜNG)

1. Những nghề cổ truyền gì, ghi rõ:

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................

2. Có nơi thờ tổ nghề hay không? Có { } Không { }

- Tên vị tổ nghề đó:

3. Hiện nay còn bao nhiêu gia đình làm nghề này:

- Nghề............................ số gia đình còn làm...................................

- Nghề............................ số gia đình còn làm...................................

4. Số nghệ nhân trên 70 tuổi của những nghề này:

- Nghề............................ còn............nghệ nhân..................................

- Nghề............................ còn............nghệ nhân...................................

PHẦN III. NGHỆ THUẬT CỔ TRUYỀN TRONG LÀNG

Trong các loại hình nghệ thuật sau, làng ta còn những nghệ thuật gì?






Nghệ thuật

Trước kia

Hiện nay

Trước


Số nghệ nhân hiện còn

TT




có, nay không còn

vẫn còn

không có hiện nay có

Dưới 50 tuổi

Từ 50 đến 70

Trên 70 tuổi

1

Ca trù, ả đào



















2

Hát cửa đình



















3

Hát giao duyên/ hát đối



















4

Dân ca (ghi rõ:…….)



















5

Hát văn



















6

Chèo



















7

Tuồng



















8

Hát xẩm



















9

Quan họ



















10

Làm con giống (ghi rõ loại:……..)



















11

Tạc tượng



















12

Đội múa rồng



















13

Đội múa lân



















14

Đội đánh trống truyền thống



















15

lòvật, lò võ (ghi rõ môn phái:……..)



















16

Rối cạn



















17

Rối nước



















18

Khác (ghi rõ)



















PHẦN IV. MỘT SỐ PHONG TỤC

TT

PHONG TỤC

Mức độ thực hành

Nhiều người theo

ít người theo

Không còn ai theo

1

Đầy cữ










2

Lễ thôi nôi đầu tháng










3

Lễ đổi tên (phần âm) cho con










4

Tục bán con cho Phật, cho thánh










5

Tục lên lão










6

Lễ mừng thọ










7

Thờ cúng gia tiên










8

Cúng thổ địa










9

Cúng ông công, ông táo (23 tháng chạp)










10

Dựng nêu










11

Hạ nêu










12

Lễ xuống đồng










13

Rằm tháng giêng (nguyên tiêu)










14

Thanh minh tảo mộ










15

Hàn thực (3/3)- tục ăn bánh trôi, bánh chay










16

Đoan Ngọ (5/5)- tục giết sâu bọ










17

Xá tội vong nhân (rằm tháng 7)- tục cúng bỏng,cúng cháo lá đa cho các vong hồn










18

Trung thu










19

Lễ cơm mới










PHẦN V. VĂN HÓA ẨM THỰC

Ông (bà) liệt kê những món ăn, thức uống cổ truyền, độc đáo ở làng ta (địa phương) ta. (Ví dụ: rắn Lệ Mật, rượu làng Vân, cốm làng Vòng, các loại hoa quả, rau, gia vị đặc biệt...)



Tên các món ăn, đồ uống

Trước có, nay không còn

Hiện nay vẫn còn



























































































PHẦN VI. TRI THỨC DÂN GIAN

1. Làng (địa phương) ta còn mấy thầy lang gia truyền: .............................

2. Làng (địa phương) ta còn mấy thầy cúng: .............................

3. Làng (địa phương) ta còn mấy thầy bói (người xem tướng số, phong thuỷ):.................

4. Làng (địa phương) ta có bao nhiêu người còn biết chữ Nho:.....................

5. Làng ta có lưu truyền những câu ca dao, sự tích, truyền thuyết,... nào về làng mình:................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................


……………………,ngày……….tháng………năm……….


NGƯỜI GHI BIỂU

XÁC NHẬN CỦA ĐỊA PHƯƠNG


MỘT SỐ PHONG TỤC

1. Đầy cữ (cúng mụ): Đầy cữ là thời gian 7 hoặc 9 ngày kể từ khi đứa trẻ được sinh ra. Cữ của bé trai là 7 ngày còn cứ của bé gái là 9 ngày. Có tất cả 12 bà mụ, mỗi bà mụ phụ trách nặn một số bộ phận của đứa trẻ. Khi cúng mụ phải chuẩn bị lễ vật cho đủ 12 bà: 12 đôi hài, 12 cái mũ, 12 bộ quần áo, 12 trăm vàng, một đĩa bày 12 trái cây, 12 chiếc bánh, 12 con ốc, 12 miếng trầu… cùng với cúng mụ còn cúng gia tiên và thổ công.

2. Thôi nôi đầu tháng: Đứa trẻ được một tháng tuổi thì cúng thổ công và gia tiên. Những gia đình khá giả thì mời họ hàng, bạn bè tới ăn cỗ để mừng cho đứa trẻ đã qua được tháng đầu.

3. Lễ đổi tên (phần âm): Đứa trẻ khó nuôi do khi đặt tên không kiêng kỵ tên những người trong dòng họ đã mất, tên thành hoàng làng…

4. Tục bán khoán: Khi đứa trẻ khó nuôi người ta làm lễ bán con cho phật, thánh. Đưa trẻ muốn được bán khoán thì phải trải qua 3 tháng 10 ngày, phải làm lễ ở chùa hoặc đền, viết 2 văn tự chứng nhận đã bán con cho phật, thánh…nhờ đó đứa trẻ có ấn của phật, thánh mà tránh được tà ma.

5. Tục lên lão: Đàn ông đến tuổi 60 thì được lên lão. Nhiều nơi coi trọng tuổi già còn gọi là quan trùm hay quan lão. Nhiều làng gọi người nhiều tuổi nhất làng là cụ cả, có nơi gọi 4 người già nhất làng là tứ trụ.

6. Mừng thọ: Nhà có cha mẹ sống thọ đến 70, 80 tuổi thì làm lễ mừng thọ. Người ta thường làm lễ mừng thọ vào những năm chẵn, cha mẹ ngồi ở ghế chính giữa để con cái tế tự, mời rượu mừng thọ hay dâng đào chúc thọ. Ngoài ra, con cái làm lễ xôi gà, tam sinh, bò hoặc lợn ra đình để bái tạ thần linh phù hộ cho cha mẹ của họ được sống lâu hưởng phúc.

7. Thờ cúng gia tiên: Họ là cả hệ thống cùng chung một dòng máu, từ người sáng nghiệp gọi là thuỷ tổ. Trong làng có bao nhiêu họ là bấy nhiêu nhà thờ họ hay còn gọi là nhà thờ đại tông. Mỗi gia đình đều có bàn thờ riêng thờ từ ông tổ 4 đời trở xuống cúng lễ vào ngày lễ tết, ngày giỗ, ngày có việc cáo yết…

9. Cúng thổ công: Thổ công là vị thần trông coi gia cư, định sự, hoạ phúc cho gia đình. Ban thờ Thổ công thường đặt ngay cạnh bàn thờ tổ tiên.Cúng Thổ công vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Trước tiên là lập 3 bài vị với 3 tước hiệu khác nhau: Thổ công trông coi việc trong bếp, Thổ địa trông nom việc trong nhà, Thổ kỳ trông nom việc chợ búa cho đàn bà hoặc việc sinh sản vật mầu ở đất vườn. Táo quân là người định phúc đức cho gia chủ - Đệ nhất gia chi chủ nghĩa… Cỗ mũ thổ công gồm 3 chiếc, một đàn bà và 2 đàn ông, trong trường hợp nhà thờ 1 mũ thì đó là mũ Thổ công, dưới mũ là một trăm vàng thoi. Mũ, áo, hia Thổ công mỗi năm một màu tuân theo ngũ hành. Ngoài ra, còn cúng cá chép dùng để làm ngựa cho ông Công cưỡi.

10. Dựng nêu: Cây nêu được dựng trước nhà để chỉ đường cho tổ tiên về ăn tết và tương trưng cho chiếc áo cà sa của Phật ngăn không cho quỉ thần xâm phạm đến phần đất của gia chủ trong những ngày tết. Cây tre dùng để dựng nêu phải là loại tre hóp, nhỏ, đanh, các nhánh tre được chặt sơ chỉ để lại phần đọt trên ngọn. Ngoài ra, phải đếm từng đốt tre khi nào ngọn trên cùng rơi vào cung sinh thì mới chặt gốc. Cây nêu được dựng trước cổng nhà, phần đọt treo cá chép làm bằng đất hoặc bằng gỗ, khánh, chuông… tượng trưng cho bùa nêu hay phướn Phật. Ngoài ra, trước cổng mỗi nhà còn vẽ hình cung tên bằng vôi trắng để trừ ma quỉ.

11. Hạ nêu: Tục Hạ nêu hay còn gọi là Lễ khai Hạ. Vào ngày mồng 7 tháng Giêng người ta làm lễ hạ cây nêu, mọi công việc trở lại ngày thường sau ngày này. Trong lễ Hạ nêu người ta làm lễ cúng trời, đất, cúng gia tiên, cúng thổ công, cúng thần tài…

12. Lễ xuống đồng: Lễ xuống đồng còn được gọi là lễ Hạ Điền. Qua 15 tháng Giêng, người ta chọn ngày tốt để làm cày những thửa ruộng đầu tiên với mong ước năm tới vụ mùa bội thu.

13. Rằm tháng Giêng: Lễ cúng Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Lễ Thượng Nguyên. Dân ta quan niệm Rằm tháng Giêng là ngày Phật giáng lâm các ccchùa để chứng độ lòng thành của các tín đồ. Ngày Rằm đầu tiên của năm còn là ngày tết Trạng Nguyên hay tết Nguyên Tiêu, ngày này còn là ngày vía Thiên quan – người dân thường làm lễ dâng sao giải hạn, trừ tai ách trong năm.

14. Thanh minh: Là tiết thứ 5 trong “thập nhị tứ khí” sau 45 ngày Lập Xuân vào khoảng mồng 5, 6 tháng 3. Trong tết Thanh minh những người trong dòng họ cùng ra viếng thăm mộ của ông bà tổ tiên, phát quang cỏ, sửa sang lại phần mộ. Đàn bà không được tham gia vào công việc này. Xong việc thì về cúng lễ gia tiên.

15. Tết Hàn thực: Tết Hàn thực vào ngày mồng 3 tháng 3 âm lịch. “Hàn thực” có nghĩa là ăn đồ lạnh. Người Việt xưa theo tục của người Tàu cũng ăn tết Hàn thực, một phần để nhớ tới lòng trung nghĩa của Giới Tử Thôi nhưng cùng là dịp cúng gia tiên. Ăn Tết Hàn thực nhưng người Việt cũng không kiêng lửa và không kiêng ăn đồ lạnh. Theo tục lệ người Việt cũng làm bánh trôi bánh chay. Bánh Trôi được làm bằng bột nếp nhào nặp với nước trong có nhân bằng đường phèn. Bánh nặn hình tròng nhỏ bằng quả nhãn được thả vào nồi nước sôi, bánh chìm xuống khi chín thì nổi lên. Bánh Chay cũng được làm bằng bột nếp có nhân bằng đậu xanh. Bánh Chay được để vào trong bát sau đó đổ nước đường hoặc nước bột sắn đã nấu chín lên trên.

16. Tết Đoan ngọ: Tết Đoan ngọ còn gọi là tết mồng 5 tháng 5 hay tết Đoan dương với tục giết sâu bọ… Sở dĩ gọi là tết Đoan Ngọ vì vào thời điểm này trong năm trời bắt đầu nắng, khi dương thịnh như mặt trời thời tiết oi bức sẽ sinh ra nhiều bệnh dịch cho nên người ta thường cúng bái để cầu bình yên tránh được bệnh tật. Ngoài ra, tục này còn liên quan đến sự tích Khuất Nguyên và hai chàng Nguyễn Triệu và Lưu Thần vào núi Thiên Thai tìm thuốc. Tục giết sâu bọ: Dân ta quan niệm: Trong một năm chỉ duy nhất có ngày 5 tháng 5 sâu bọ trong cơ thể từ bụng dưới ngoi lên bụng trên ăn thức ăn nhiều nhất vì vậy họ giết sâu bọ bằng rượu nếp và hoa quả để được khoẻ mạnh. Sáng sớm, ngay sau khi thức dậy, súc miệng xong là phải giết sâu bọ ngay. Trước tiên là ăn một bát rượu nếp, sau đó ăn một bát thạch, tiếp đó ăn đến trái cây như mận, muỗm, sấu, đào, roi…Đối với trẻ con thì bôi một ít thần sa hay chu sa vào hai bên thái dương và bụng.

17. Rằm tháng bảy: (Xá tội vong nhân - tết Trung Nguyên - Lễ Vu Lan)

Vào ngày này bao nhiêu tội nhân dưới âm phủ đều được tha tội. Bởi vậy, tất cả các gia đình làm lễ cúng gia tiên, đồng thời có đốt vàng mã, cúng cháo cho các cô hồn không ai cúng giỗ.



18. Tết Trung thu: (Rằm tháng tám) Tết Trung thu là tết giữa mùa thu, mùa mát mẻ nhất trong năm. Trong tết này người ta uống rượu thưởng trăng, hát Trống quân…, trẻ con thì thi cỗ trông trăng, thi đèn, , múa sư tử…

19. Tết cơm mới: Lễ này gọi là Thường tân có nghĩa là lấy vật phẩm đầu mùa - gạo mới để cúng tế thần linh ở đình và gia tiên.



Каталог: UserFiles -> File -> quiI
File -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
File -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
File -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
File -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịCH
File -> UỶ ban quốc phòng và an ninh cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
File -> Số: 38/2009/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
File -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịch cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
File -> KỲ HỌp thứ TÁM, quốc hội khóa XIII (20/10/2014 – 28/11/2014)
File -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII
quiI -> Ban chỉ ĐẠo phong trào toàn dâN ĐOÀn kết xây dựng đỜi sống văn hóA

tải về 166.46 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương