S số điểm: Ở y tế ĐỒng nai bệnh việN Đkkv đỊnh quáN



tải về 101.43 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích101.43 Kb.
#30238



S
Số điểm:……..
Ở Y TẾ ĐỒNG NAI


BỆNH VIỆN ĐKKV ĐỊNH QUÁN
VÒNG THI THỨ 1

KIẾN THỨC – KỸ NĂNG THỰC HÀNH VỆ SINH TAY




I. Thông tin chung

1. Tên KHOA PHÒNG :………………………..………......................................................



2. Thời gian nộp bài : ( do BTC ghi) : giờ phút ngày tháng 7 năm 2015

II. Trả lời các câu hỏi

1. Chọn 1 câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi phương án trả lời đúng

  1. Người đầu tiên bắt buộc sinh viên rửa tay bằng dung dịch chlorine trước khi đỡ đẻ:

    1. Labarraque

    2. Olivier Wendell Holmes

    3. Ignaz Semmelweils

    4. Louis Pasteur

  1. Chiến dịch rửa tay toàn cầu của WHO thực hiện đầu tiên vào năm:

    1. 2005

    2. 2006

    3. 2007

    4. 2008

  1. Chiến dịch “Bảo vệ sự sống: Hãy rửa tay” (Save life: Clean your hands) nằm trong chương trình nào của WHO:

    1. Phòng bệnh truyền nhiễm

    2. An toàn bệnh nhân toàn cầu

    3. Phòng ngừa các vụ dịch lây nhiễm toàn cầu

    4. Phòng ngừa tại biến y khoa

  1. Có 2 ngày ngày được chọn là ngày vệ sinh tay là:

    1. Ngày 5/5 và ngày 10/5 hàng năm

    2. Ngày 5/5 và ngày 15/5 hàng năm

  2. Ngày Bộ Y Tế phát động chiến dịch “ Vì sự sống: Hãy rửa tay” đầu tiên:

    1. 5/5/2009

    2. 30/4/2009

    3. 1/6/2009

    4. 20/4/2009

  1. Quy trình rửa tay thường quy và sát khuẩn tay nhanh với cồn do Bộ y tế ban hành năm nào:

    1. 2010

    2. 2009

    3. 2008

    4. 2007

  1. Quy định về vệ sinh tay nằm trong điều mấy của thông tư 18/BYT-2009: “Hướng dẫn triển khai hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn trong cở khám bệnh, chữa bệnh”

    1. 1

    2. 3

    3. 5

    4. 10




  1. Con đường lan truyền vi khuẩn kháng kháng sinh từ người bệnh này sang người bệnh khác trong cơ sở y tế thường gặp nhất là:

  1. Lan truyền qua không khí do người bệnh hắt hơi hoặc ho

  2. Người bệnh tiếp xúc với dụng cụ y tế bị nhiễm

  3. Lan truyền qua bàn tay bị nhiễm của nhân viên y tế



  1. Vi khuẩn nào dưới đây dễ dàng tồn tại trong môi trường của BN đến nhiều tuần?

    1. Ecoli, Clostridium difficile

    2. Klebsiella spp., Clostridium difficile

    3. Tụ cầu vàng kháng Methicilline, Clostridium difficile

    4. Cầu khuẩn đường ruột kháng Vancomycine, Clostridium difficile

    5. Tất cả đều đúng

  1. Trên da có mấy loại vi khuẩn

    1. Thường trú

    2. Vãng lai

    3. Cả hai

  1. Câu nào không đúng với vi khuẩn thường trú:

a. Sinh sản ở lớp nông của da

b. Ít gây nhiễm khuẩn bệnh viện

c. Khó rửa sạch


  1. Thời gian rửa tay tối thiểu với xà bông và nước

    1. 10 – 15 giây

    2. 15 - 20 giây

    3. 30 – 40 giây

    4. 50 – 60 giây

  1. Thời gian để sát khuẩn tay tối thiểu với cồn theo khuyến cáo của BYT:

    1. 10 – 15 giây

    2. 15 - 20 giây

    3. 30 – 40 giây

    4. 50 – 60 giây

  1. Có mấy thời điểm bắt bộc phải vệ sinh tay khi chăm sóc người bệnh

    1. 3

    2. 4

    3. 5

    4. 6

  1. Lượng hóa chất sát khuẩn tay nhanh cần thiết cho 1 lần sử dụng là:

    1. 1 – 2 ml

    2. 3 – 5 ml

    3. 5 – 10 ml

    4. > 10ml

  1. Thời điểm nào sau đây không nằm trong hướng dẫn của WHO

    1. Rửa tay trước khi tiếp xúc với bệnh nhân,

    2. Rửa tay sau khi tiếp xúc với bệnh nhân,

    3. Rửa tay sau khi tiếp xúc với vùng xung quanh bệnh nhân,

    4. Rửa tay sau khi đi vệ sinh,

    5. Rửa tay trước khi làm thủ thuật vô trùng trên bệnh nhân,

  1. Trước khi đeo ống nghe khám bệnh nhân:

    1. Sát khuẩn tay nhanh

    2. Rửa tay với nước và xà phòng

    3. Không làm gì

  1. Trước khi tiêm thuốc cho BN cần phải:

  1. Sát khuẩn tay nhanh

  2. Rửa tay với nước và xà phòng

  3. Không làm gì

  1. Sau khi đo huyết áp, cặp nhiệt độ cho BN

    1. Sát khuẩn tay nhanh

    2. Rửa tay với nước và xà phòng

    3. Không làm gì

  1. Sau khi tiếp xúc với máu và dịch tiết

  1. Sát khuẩn tay nhanh

  2. Rửa tay với nước và xà phòng

  3. Không làm gì



  1. Việc mang găng tay trong khi chăm sóc người bệnh có thể thay thế việc rửa tay hay không?

    a. Có

    b. Không


    c. Tùy từng trường hợp

  1. Cần rửa tay bằng nước và xà phòng:

    a. Khi tay trông thấy rõ vết bẩn

    b. Thay cho sử dụng găng

    c. Vì rửa tay tốt hơn chà tay bằng cồn

    d. Không quá 5 lần/ngày



  1. Các phương tiện cần thiết cho việc rửa tay thường quy bao gồm:

  1. Nước máy, xà phòng, bàn chải

  2. Nước máy, xà phòng, khăn lau tay

  3. Nước máy, xà phòng, bàn chải và khăn lau tay

  1. Mục đích của rửa tay phẫu thuật:

a. Loại bỏ chất dơ và vi khuẩn thường trú trên tay

b. Loại bỏ chất dơ và vi khuẩn vãng lai bám lỏng lẻo trên tay

c. Loại bỏ vi khuẩn vãng lai và thường trú trên tay


  1. Số lượng bồn rửa tay cho giường bệnh tối thiểu theo tổ chức y tế thế giới là:

    1. Ít nhất là 1: 5 giường bệnh

    2. Ít nhất là 1: 10 giường bệnh

    3. Ít nhất là 1:15 giường bệnh

    4. Ít nhất là 1: 20 giường bệnh

  2. Khái niệm “Vệ sinh bàn tay” được hiểu là:

a. Rửa tay bằng xà phòng trung tính và nước

b. Chà xát bàn tay bằng tay bằng dung dịch chứa cồn

c. Rửa tay bằng xà phòng kháng khuẩn và nước

d. Cả 3 ý trên



  1. Có mấy thời điểm bắt buộc phải vệ sinh tay khi chăm sóc người bệnh

  1. 3

  2. 4

  3. 5

  4. 6
  1. Rửa tay thường quy sẽ:


a. Loại bỏ chất dơ và vi khuẩn thường trú trên tay.

b. Loại bỏ chất dơ và vi khuẩn vãng lai bám lỏng lẻo trên tay

c. Loại bỏ vi khuẩn vãng lai và thường trú trên tay

29. Đường lây truyền chính của vi sinh vật gây NKBV trong các cơ sở y tế là

a. Bàn tay nhân viên y tế ô nhiễm

b. Thông khí không đạt tiêu chuẩn

c. Người bệnh phơi nhiễm với các bề mặt ô nhiễm trong buồng bệnh

d. Sử dụng thiết bị xâm nhập ô nhiễm cho người bệnh

30. Nguồn lây truyền chính của vi sinh vật gây NKBV trong các cơ sở y tế là

a. Nguồn nước trong bệnh viện

b. Không khí trong bệnh viện

c. Người bệnh (vi sinh vật trên chính người bệnh)

d. Bề mặt môi trường liên quan trực tiếp tới người bệnh (bàn tay nhân viên y tế, bồn rửa tay, dụng cụ/thiết bị sử dụng trên người bệnh, các đồ dùng, vật dung trong buồng bệnh/thủ thuật v.v)



    31. Ưu hóa chất sát khuẩn tay nhanh cần thiết cho 1 lần sử dụng là:

a. 1 – 2 ml

b.3 – 5 ml

c.5 – 10 ml

d.> 10ml


32. Các đối tượng cần tuân thủ đúng thời điểm và kỹ thuật vệ sinh tay trong các cơ sở y tế

  1. Nhân viên y tế tham gia chăm sóc, điều trị người bệnh

  2. Học viên tham gia chăm sóc, điều trị người bệnh

  3. Người nhà hoặc khách thăm người bệnh tham gia chăm sóc người bệnh

  4. Cả 3 đối tượng trên

33. Vị trí tập trung nhiều vi sinh vật nhất của bàn tay là

  1. Lòng bàn tay

  2. Mu các ngón tay

  3. Kẽ móng tay

  4. Mu bàn tay

34. Hệ vi khuẩn có thể loại bỏ dễ dàng bằng vệ sinh tay thường quy:

  1. Thường trú

  2. Vãng lai

  3. Cả 2 loại vi khuẩn trên

35. Hệ vi khuẩn là tác nhân chính gây nhiễm khuẩn bệnh viện:

  1. Thường trú

  2. Vãng lai

  3. Cả 2 loại vi khuẩn trên

36. Thời điểm nhân viên y tế cần vệ sinh tay để phòng ngừa lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện tới người bệnh là

  1. Trước khi động chạm vào người bệnh

  2. Sau khi có nguy cơ tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể khác của người bệnh

  3. Sau khi động chạm vào bề mặt xung quanh người bệnh

  4. Sau khi thực hiện mỗi quy trình sạch hoặc vô khuẩn

37. Thời điểm nhân viên y tế cần vệ sinh tay để phòng ngừa lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện tới nhân viên y tế là

  1. Trước khi động chạm vào người bệnh

  2. Sau khi có nguy cơ tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể khác của người bệnh

  3. Khi chuyển từ vị trí bẩn sang vị trí sạch trên cùng cơ thể người bệnh

  4. Trước khi thực hiện mỗi quy trình sạch hoặc vô khuẩn

38. Khi bàn tay không nhìn thấy chất dây bẩn bằng mắt thường, khử khuẩn tay bằng cồn tốt hơn rửa tay bằng nước và xà phòng vì

  1. Không cần khăn lau tay

  2. Tiêu diệt nhanh vi khuẩn có trên tay

  3. Khử khuẩn tay bằng cồn làm giảm số người bệnh mắc nhiễm khuẩn bệnh viện

  4. Không gây ẩm, dính sau khi chà tay

39. Nhân viên y tế nên khử khuẩn tay bằng cồn trong tình huống :

  1. Bàn tay ẩm ướt

  2. Bàn tay có máu/dịch cơ thể hoặc các chất ô nhiễm khác nhìn được bằng mắt thường

  3. Bàn tay khô và không có chất ô nhiễm nhìn thấy được bằng mắt thường

  4. Cả 3 tình huống trên

40.Số lần nhân viên y tế có thể khử khuẩn tay bằng cồn trong 1 ngày là

  1. ≤ 5 lần

  2. ≤ 10 lần

  3. ≤ 20 lần

  4. Bất kể khi nào tay ô nhiễm khô và không nhìn thấy vết dây bẩn

41. Những loại nhiễm khuẩn có thể lây truyền từ người bệnh này sang người bệnh khác nếu mang găng sạch nhưng không thực hiện đúng thời điểm vệ sinh tay:

  1. Nhiễm khuẩn do virus herpes

  2. Nhiễm khuẩn do virus hợp bào hô hấp

  3. Nhiễm khuẩn do Tụ cầu vàng kháng methicllin

  4. Tất cả các loại nhiễm khuẩn trên

42. Điều quan trọng nhất cần chú ý khi rửa taythường quy bằng nước và xà phòng là

  1. Tráng tay thường xuyên

  2. Chà tay đủ 6 bước

  3. Làm sạch cả cẳng tay và khuỷu tay

  4. Rửa bằng nước nóng

43. Khi tiếp xúc với người bệnh cách ly theo đường tiếp xúc, nhân viên y tế cần tuân thủ các bước theo trình tự:

  1. Vệ sinh tay, chăm sóc/điều trị người bệnh, vệ sinh tay

  2. Vệ sinh tay, mang găng và áo choàng, chăm sóc/điều trị người bệnh, tháo bỏ áo choàng, tháo bỏ găng

  3. Mang găng và áo choàng, chăm sóc/điều trị người bệnh, tháo bỏ găng, tháo bỏ áo choàng

  4. Vệ sinh tay, mang găng và áo choàng, chăm sóc/điều trị người bệnh, tháo bỏ găng, tháo bỏ áo choàng, vệ sinh tay

44. Thời gian tối thiểu cho chà tay phẫu thuật là:

  1. 3 phút

  2. 5 phút

  3. 10 phút

  4. 15 phút


45. Mục đích của vệ sinh tay phẫu thuật là

  1. Diệt vi khuẩn thường trú

  2. Diệt vi khuẩn vãng lai

  3. Diệt vi khuẩn thường trú và vãng lai


2. Trả lời các câu sau bằng cách điền dấu √ vào ô thích hợp

TT

Nội dung

Trả lời

Đúng

Sai

46

Vệ sinh tay là biện pháp đơn giản nhất, rẻ tiền nhất và hiệu quả nhất trong công tác kiểm soát nhiễm khuẩn







47

pH môi trường là một trong các yếu tố chính gây ảnh hưởng đến tác dụng của các chất sát khuẩn lên dụng cụ







48

Vệ sinh bàn tay là biện pháp đơn giản nhất, rẻ tiền nhất và hiệu quả nhất trong công tác kiểm soát nhiễm khuẩn.







49

Sát khuẩn tay nhanh với dung dịch có chứa cồn tốn ít thời gian hơn rửa tay xà bông và nước







50

Phải rửa tay sau khi tháo bỏ trang phục phòng hộ cá nhân







51

Không cần rửa tay sau khi tháo bỏ găng







52

Phải rửa tay trước khi chăm sóc bệnh nhân







53

Không cần vệ sinh tay khi đụng chạm vào môi trường xung quanh bệnh nhân mà không động chạm vào người bệnh







54

Không cần rửa tay nếu chỉ giúp nâng đỡ bệnh nhân







55

Rửa tay nhanh tốn ít thời gian hơn rửa tay xà bông và nước







56

Rửa tay nhanh làm khô da hơn rửa tay xà phòng khử khuẩn và nước







57

Rửa tay nhanh hiệu quả và dễ tuân thủ hơn rửa tay xà phòng khử khuẩn và nước







58

Nên thực hiện rửa tay xà bông và nước sau khi rửa tay nhanh







59

Nên dùng nước nóng để rửa tay để nhằm tiêu diệt các vi sinh vật







60

Nên cử một nhân viên hàng ngày đổ đầy dung dịch rửa tay vào một thời điểm nhất định để đảm bảo chai nước rửa tay không hết







61

Việc sử dụng kem hay chất dưỡng da tay có thể làm tăng số lượng vi khuẩn cư trú trên bàn tay







62

Sát khuẩn găng giữa những lần chăm sóc bệnh nhân cũng là cách hữu hiệu ngăn ngừa lây nhiễm chéo







63

Một trong những mục đích chính của việc sử dụng găng tay là hạn chế vật sắc nhọn xuyên vào tay







64

Khi vào phòng bệnh, nếu chỉ sờ vào môi trường xung quanh bệnh nhân mà không động chạm vào người bệnh thì không cần rửa tay







65

Phương pháp làm khô tay tốt nhất là dùng máy thổi khí







66

Sau khi rửa tay thường quy, phương pháp làm khô tay tốt nhất là dùng khăn hoặc giấy sử dụng một lần







67

Phần lớn vi khuẩn trên bàn tay thường bị bỏ sót khi rửa tay là xung quanh các đầu ngón tay







68

Phần lớn vi khuẩn trên bàn tay thường bị bỏ sót khi rửa tay là lòng bàn tay







69

Các vi khuẩn thường trú trên bàn tay có thể loại bỏ dễ dàng bằng biện pháp cơ học thông thường







70

Tác nhân gây bệnh có mặt trên bàn tay được loại bỏ bằng cách dùng nước ấm dội lên hai bàn tay







71

Có thể tái sử dụng lại găng tay sau khi sát trùng bên ngoài găng với cồn







72

Dung dịch rửa tay được dùng cho rửa tay phẫu thuật là xà phòng trung tính







73

Đeo trang sức có làm TĂNG nguy cơ tập trung mầm bệnh trên tay







74

Trong những chăm sóc sạch như lấy mạch, nhiệt độ, đo huyết áp, các nghiên cứu cho thấy NVYT có thể nhiễm vi sinh vật gây bệnh như Klebsiella, tụ cầu vàng







75

Có thể dùng bất kỳ loại xà phòng nào khi rửa tay để làm thủ thuật







76

Nếu bàn tay không thấy rõ sự vấy bẩn với máu hoặc các dịch tiết khác, cách để làm giảm số lượng vi khuẩn gây bệnh hiện hữu trên bàn tay là rửa tay với nước và xà phòng thường







77

Nếu bàn tay không thấy rõ sự vấy bẩn với máu hoặc các dịch tiết khác, cách để làm giảm số lượng vi khuẩn gây bệnh hiện hữu trên bàn tay là rửa tay với nước và xà phòng diệt khuẩn







78

Găng tay làm giảm 70-80% nguy cơ lây truyền chéo và phòng ngừa nhiễm khuẩn ở người bệnh, nhân viên y tế







79

Rửa tay bằng dung dịch rửa tay chứa cồn hiệu quả hơn khi rửa tay bằng xà phòng và nước







80

Khi ho, hắt hơi, động tác được khuyến cáo để phòng ngừa lây nhiễm là che mũi miệng bằng khăn giấy hoặc khủy tay, rửa tay ngay sau đó








Каталог: UserFiles -> Docs
UserFiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
UserFiles -> BỘ XÂy dựng số: 10/2013/tt-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
UserFiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam kho bạc nhà NƯỚC Độc lập Tự do Hạnh phúc
UserFiles -> MÔn toán bài 1: Tính a) (28,7 + 34,5) X 2,4 b) 28,7 + 34,5 X 2,4 Bài 2: Bài toán
UserFiles -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
Docs -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc quyếT ĐỊnh ban hành Quy định về trình tự, thủ tục công nhận văn bằng
Docs -> Địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai
Docs -> CHƯƠng trình hội thảo thương mại điện tử với việc nâng cao năng lực

tải về 101.43 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương