RÀ soáT, chuyểN ĐỔi nhóm các tiêu chuẩn ngành phao vô tuyến chỉ VỊ trí khẩn cấp hàng hảI (epirb) sang qui chuẩn kỹ thuậT



tải về 99.87 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích99.87 Kb.
#13585


BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN



THUYẾT MINH

RÀ SOÁT, CHUYỂN ĐỔI NHÓM CÁC TIÊU CHUẨN NGÀNH

PHAO VÔ TUYẾN CHỈ VỊ TRÍ KHẨN CẤP HÀNG HẢI (EPIRB) SANG

QUI CHUẨN KỸ THUẬT

Mã số: 119- 07 - KHKT - TC

Chủ trì đề tài : KS. Thân Phụng Cường.

HÀ NỘI – 2007

MỤC LỤC


1 Yêu cầu rà soát, chuyển đổi nhóm các tiêu chuẩn phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) sang quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn Việt Nam 3

2 Đặc điểm tình hình chuẩn hoá và sử dụng thiết bị 3

Đặc điểm tình hình chuẩn hoá thiết bị trong và ngoài nước 3

Tình hình khai thác sử dụng thiết bị 8

3 Lý do, mục đích rà soát và chuyển đổi tiêu chuẩn ngành sang tiêu chuẩn và qui chuẩn kỹ thuật 12

Lý do chuyển đổi 12

Lý do rà soát 14

Mục đích 14

4 Phương pháp, nội dung thực hiện rà soát tiêu chuẩn và hướng chuyển đổi 15

Phương pháp thực hiện rà soát tiêu chuẩn 15

Nội dung thực hiện rà soát tiêu chuẩn và hướng chuyển dổi 15

Tài liệu căn cứ chính dùng cho rà soát 15

Rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 198 :2001 15

Phụ lục I: DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ TỐI THIỂU TÀU, THUYỀN


HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN 18

1Yêu cầu rà soát, chuyển đổi nhóm các tiêu chuẩn phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) sang quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn Việt Nam


  • Rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 198 :2001 “Phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) hoạt động ở tần số 406,025 MHz” – Yêu cầu kỹ thuật, sang quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn Việt Nam.

2Đặc điểm tình hình chuẩn hoá và sử dụng thiết bị

Đặc điểm tình hình chuẩn hoá thiết bị trong và ngoài nước


a) Trong nước:

  • Hiện tại chủng loại thiết bị phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp (EPIRB) đang được sử dụng rất phổ biến trên các phương tiện tàu thuyền hoạt động tại vùng biển Việt Nam theo quyết định số 137/2007/QĐ-TTg ngày 21 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ (xem phụ lục).

  • Chủng loại thiết bị phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp (EPIRB) các chủ tàu thường sử dụng là của các hãng ICOM hoặc FURUNO sản xuất tại Nhật.

  • Tổng cục Bưu điện đã ban hành ba tiêu chuẩn cho thiết bị thông tin tìm kiếm cứu nạn thông qua vệ tinh chiều từ trái đất tới vũ trụ “phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp (EPIRB)” từ năm 2001:

- Tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 198 :2001.

- Tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 199:2001.

- Tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 200:2001


  • Để đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, Việt Nam đã xây dựng mạng đài bờ thông tin duyên hải (TTDH) do VISHIPEL quản lý và khai thác bao gồm 29 Đài TTDH và 01 Trung tâm xử lý thông tin Hàng Hải nằm trải dọc theo bờ biển Việt Nam từ Móng Cái đến Hà Tiên, sử dụng những công nghệ hiện đại nhất trong lĩnh vực viễn thông hàng hải hiện nay, với tầm phủ sóng rộng, bao phủ các vùng biển trong nước và quốc tế, cụ thể bao gồm: 
    - 02 Đài TTDH loại I tại: Hải Phòng,TP.Hồ Chí Minh.
    - 03 Đài TTDH loại II tại: Đà Nẵng, Vũng Tàu, Nha Trang.
    - 08 Đài TTDH loại III tại : Móng Cái, Cửa Ông, Hạ Long, Cửa Lò, Huế, Quy Nhơn, Cần Thơ, Kiên Giang. 
    - 16 Đài TTDH loại IV tại: Bạch Long Vĩ, Vũng Áng, Thanh Hoá, Cửa Việt, Dung Quất, Quảng Ngãi, Phú Yên, Cam Ranh, Phan Rang, PhanThiết, Bạc Liêu, Năm Căn, Côn Đảo, Thổ Chu, Phú Quốc, Hà Tiên .
    - 01 Trung tâm xử lý thông tin Hàng hải tại Hà Nội.

Với chức năng chính của mạng TTDH Việt Nam là phục vụ cho mục đích cấp cứu, an toàn và tìm kiếm cứu nạn hàng hải (Theo các tiêu chuẩn của Hệ thống Thông tin Cấp cứu và An toàn Hàng hải Toàn cầu GMDSS – Global Maritime Distress and Safety System), phục vụ thông tin liên lạc cho hoạt động hàng hải và các hoạt động khác trên biển (khai thác hải sản, nghiên cứu biển...), thông tin phục vụ khai thác, điều hành, kiểm soát và quản lý các phương tiện hoạt động trên biển, phối hợp với các đơn vị chức năng khác thực hiện công tác tìm kiếm cứu nạn hàng hải, hàng không trên biển và góp phần trong việc cảnh báo và giữ gìn an ninh quốc gia trên biển.

b) Ngoài nước:

Các chủng loại thiết bị phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp (EPIRB) đang được sử dụng rất hiệu quả trên các phương tiện vận tải biển của nhiều nước.

Các tổ chức tiêu chuẩn về viễn thông có uy tín trên thế giới đã đưa ra nhiều khuyến nghị, tiêu chuẩn về thiết bị phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp (EPIRB).


  • Tổ chức ITU:

ITU đưa ra các tiêu chuẩn về bức xạ nói chung và các tiêu chuẩn liên quan đến viễn thông và an toàn cứu nạn.

Các khuyến nghị này bao gồm:

- ITU-R SM 329-10 “unwanted emissions in the spurious domain”

Khuyến nghị này đưa ra các mức phát xạ giả cho nhiều thiết bị và dịch vụ.

- ITU-R SM 1541-1 “unwanted emissions in the out of band domain”

Khuyến nghị này đưa ra các giới hạn bức xạ ngoài băng không mong muốn cho các loại thiết bị và dịch vụ khác nhau.

- ITU-R SM 328-10 “spectra and bandwidth of emissions”

Khuyến nghị này đưa ra các định nghĩa, phương pháp xác định độ rộng băng tần, phổ bức xạ.

- Emegency telecom-e part 3 “some technical aspects of disaster communications”

Tài liệu giới thiệu các ứng dụng của các thiết bị inmarsat trong hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải.



Nhận xét: Các khuyến nghị của ITU đưa ra các yêu cầu về bức xạ nói chung cho các thiết bị vô tuyến mà không đưa ra tiêu chuẩn cho thiết bị EIPRB.

  • Tổ chức IMO:

- IMO Resolution A.810 “performance standards for float-free satellite emergency position indicating radio beacons (EPIRBs) operating on 406 MHz”.

- IMO Resolution A.662 “performance standards for float-free release and activation arrangements for emergency radio equiment”.

- IMO Resolution A.694 “general requirements for ship borne radio equiment forming part of the global meritime distress and safety system (GMDSS) and for electronic navigational aids ”.

- IMO Resolution A.805(19) on “Performance Standards for Float-free VHF

Emergency Position-Indicating Radio Beacons”.

- IMO Resolution A.812(19) on “Performance Standards for Float-free Satellite

Emergency Position-Indicating Radio Beacons (EPIRBs) Operating through the Geostationary INMARSAT Satellite System on 1.6 GHz”

Nhận xét: các tiêu chuẩn của IMO chủ yếu đề cập đến các yêu cầu liên quan đến hàng hải. IMO không đưa ra tiêu chuẩn dành riêng cho EPIRB.


  • Tổ chức IEC:

- IEC 1097-2: “Global maritime distress and safety system (GMDSS)- part 2: COSPAS-SASAT EPIRB – satellite emergency posision indicating radio beacons operating on 406 MHz – operational and performance requirements, methods of testing and required test results, published by the international electrotechnical commission (IEC)”.

-IEC 60945: “Maritime navigational equipment – general requirements – methods of testing and required test results”.

-IEC 61097-5 “Global Maritime Distress and Safety System (GMDSS) - Part 5 :

Inmarsat-E - Emergency position indicating radio beacon (EPIRB) operating

through the Inmarsat system - Operational and performance requirements, methods of testing and required test results”, published by the International Electrotechnical Commission (IEC);

Nhận xét: Cung cấp đầy đủ yêu cầu phương pháp đo, đánh giá thiết bị EPIRB sử dụng trên tàu.


  • Tổ chức ETSI:

- ETSI EN 300 066 V 1.3.1 (01-2001):

ElectroMagnetic Compatibility and Radio Spectrum Matters (ERM); Float-free maritime satellite Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRBs) operating in the 406,0 MHz to 406,1 MHz frequency band;Technical characteristics and methods of measurement.

- ETSI EN 300 152 -1 V 1.2.2 (08-2000):

Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM);

Maritime Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRBs) intended for use on the frequency 121,5 MHz or the frequencies 121,5 MHz and 243 MHz ;

Part 1: Technical characteristics and methods of measurement



-ETSI EN 300 152 -2 V 1.1.1 (08-2000):

Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Maritime Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRBs) intended for use on the frequency 121,5 MHz or the frequencies 121,5 MHz and 243 MHz ;

Part 2: Harmonized EN under article 3.2 of the R&TTE Directive

-ETSI EN 300 152 -3 V 1.1.1 (05-2001):

Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Maritime Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRBs) intended for use on the frequency 121,5 MHz or the frequencies 121,5 MHz and 243 MHz ;

Part 3: Harmonized EN covering essential requirements of article 3.3 (e) of the R&TTE Directive

Nhận xét:


  • Các tiêu chuẩn của ETSI có tính hệ thống cao và là tài liệu căn cứ chính cho nhiều TCN trong bộ tiêu chuẩn về thiết bị GMDSS.

  • Các tiêu chuẩn của ETSI tham chiếu đến các tiêu chuẩn quốc tế của ITU, IMO, IEC… nên có tính tương thích cao.

  • Đưa ra các yêu cầu thiết yếu và phương pháp đo rất cụ thể cho thiết bị EPIRB.

    • Tiêu chuẩn của ÚC

- Tham khảo Website: http:// standards.com.au

- AS/NZS 4280.1:2003 :  406 MHz satellite distress beacons - Marine emergency position-indicating radio beacons (EPIRBs) (IEC 61097-2:2002).

- AS/NZS 4330:2006 :  121.5 and 243.0 MHz emergency position indicating radio beacons (EPIRBs) including personal EPIRBs.

Nhận xét: tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn (IEC 61097-2:2002).


    • Tiêu chuẩn của Hồng Kông

- Tham khảo Website: http:// ofta.gov.hk

- HKTA 1259 (1997): performance specification for float-free satellite Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRB) operating on 406 MHz.

- HKTA 1261 (1998): performance specification for float-free satellite Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRB) operating througth the geostationary inmarsat setellite system on 1.6 GHz.

- HKTA 1259 (1998): performance specification for float-free VHF Emergency Position Indicating Radio Beacons



Nhận xét: Tiêu chuẩn của Hồng Kông xây dựng bằng cách yêu cầu tuân thủ trực tiếp đến các tiêu chuẩn quốc tế như IMO, IEC và ETSI.


Tình hình khai thác sử dụng thiết bị


Chủng loại thiết bị EPIRB liên lạc thông qua hai mạng vệ tinh chính như sau:

a) Mạng viễn thông inmarsat:

+ Mạng viễn thông vệ tinh Inmarsat là mạng viễn thông di động vệ tinh toàn cầu, trong mọi điều kiện thời tiết với chất lượng và độ tin cậy cao và là giải pháp đặc biệt hữu hiệu cho những nơi mà các mạng thông tin thông thường không thể phủ sóng được như các vùng đại dương, biên giới, hải đảo,…

+ Chức năng của mạng viễn thông vệ tinh Inmarsat cung cấp các dịch vụ viễn thông phục vụ cho mục đích cấp cứu và an toàn Hàng hải (Theo Hệ thống Thông tin Cấp cứu và An toàn Hàng hải Toàn cầu GMDSS ), thông tin báo động an ninh tàu biển (SSAS), hoạt động giao thông vận tải, quản lý phương tiện giao thông, trợ giúp điều hành bay, thăm dò dầu khí, đánh bắt hải sản, kiểm soát và lấy dữ liệu từ xa, thông tin trong công tác phòng chống thiên tai bão lụt, hỏa hoạn, động đất,…

+ Hệ thống Inmarsat bao gồm 9 vệ tinh địa tĩnh trong đó có 4 vệ tinh hoạt động còn lại là dự phòng và có thể phân ra thành ba thành phần cơ bản sau:



- Phần không gian Inmarsat, là phần bao gồm các vệ tinh địa tĩnh được bố trí trên vùng Đại Tây Dương (Đông (AOR-E ) và Tây (AOR-W)), Thái Bình Dương (POR) và Ấn Độ Dương (IOR).

- Các trạm đất liền mặt đất (LES), là các trạm được các nhà điều hành viễn thông sở hữu và tạo ra các kết nối tới hạ tầng cơ sở mạng mặt đất. Gần đây, có khoảng 40 trạm đất liền mặt đất bố trí xuyên suốt thế giới với ít nhất là một trạm trong mỗi vùng bao vệ tinh.

- Các trạm mặt đất di động, là các trạm đem lại cho người sử dụng khả năng giao tiếp qua vệ tinh.

Sơ đồ vùng phủ sóng của Inmarsat:



- Ở Việt Nam có Đài Thông tin Vệ tinh Mặt đất Inmarsat Hải phòng (Đài LES Hải phòng) do Vishipel quản lý và khai thác . Đây là Đài Thông tin Vệ tinh Mặt đất Inmarsat duy nhất ở Việt nam và là một trong 40 đài LES trên thế giới được trang bị các thiết bị hiện đại, cung cấp các dịch vụ viễn thông bao gồm: Thoại, Fax, Telex, Data, Email và các dịch vụ giá trị gia tăng như cung cấp dữ liệu tự động (Polling & Data Report), gọi nhóm tăng cường (EGC),… phục vụ mọi nhu cầu thông tin cho đa ngành, lĩnh vực.


+ Mạng Cospas-Sarsat:

- Cospas-Sarsat (Cosmicheskaya Sistyema Poiska Avariynich Sudov- Search And Rescue Satellite Aided Tracking) là hệ thống vệ tinh lưu động quốc tế (do bốn nước sáng lập là Nga, Mĩ, Pháp và Canada) nhằm trợ giúp cho các hoạt động tìm kiếm và cứu nạn SAR (Search and Rescue) với việc sử dụng các thiết bị vô tuyến hoạt động ở tần số 121.5Mhz, 243 MHz hoặc 406Mhz, có khả năng phát các báo động cấp cứu, các dữ liệu về vị trí của người, tàu, thuyền, máy bay,... gặp nạn qua hệ thống Đài mặt đất LUT/MCC (Local User Terminal/Mission Control Center) tới các Trung tâm Phối hợp Tìm kiếm Cứu nạn RCC (Rescue Coordination Center).

- Cospas-Sarsat gồm 7 vệ tinh 4 LEO (vệ tinh gần quỹ đạo cực) và 3 GEO.

S
ơ đồ vùng phủ sóng của Cospas-Sarsat ở dải tần 406 MHz :


- Ở Việt Nam có đài mặt đất LUT/MCC Hải phòng là Đài mặt đất LUT/MCC của Việt nam được xây dựng và đưa vào hoạt động từ năm 2004, do VISHIPEL quản lý và khai thác với mục tiêu là tiếp nhận và chuyển kịp thời các thông tin về các báo động cấp cứu cùng các dữ liệu vị trí tai nạn tới Trung tâm Phối hợp Tìm kiếm Cứu nạn. Đài LUT/MCC Hải phòng có chức năng thu nhận các báo động cấp cứu phát từ các thiết bị đầu cuối và chuyển tới RCC để có thể triển khai nhanh chóng các hoạt động tìm kiếm cứu nạn. Đài LUT/MCC còn cung cấp các dữ liệu về vị trí xảy ra tai nạn góp phần cho công tác tìm kiếm cứu nạn được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả. Đài LUT/MCC Hải phòng có tầm phủ sóng rộng, bao gồm toàn bộ lãnh thổ, các vùng biển Việt nam và các vùng biển quốc tế lân cận, có khả năng tiếp nhận và xử lý các báo động cấp cứu từ các thiết bị đầu cuối Copsas-Sarsat trang bị trên các phương tiện hoạt động trong các lĩnh vực hàng hải, hàng không và trên bộ.

3Lý do, mục đích rà soát và chuyển đổi tiêu chuẩn ngành sang tiêu chuẩn và qui chuẩn kỹ thuật

Lý do chuyển đổi


Căn cứ vào luật số 68/2006/QH11: luật này quy định về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.


Tiêu chuẩn

Quy chuẩn kỹ thuật

§iÒu 3. Tiªu chuÈn lµ quy ®Þnh vÒ ®Æc tÝnh kü thuËt vµ yªu cÇu qu¶n lý dïng lµm chuÈn ®Ó ph©n lo¹i, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm, hµng ho¸, dÞch vô, qu¸ tr×nh, m«i tr­êng vµ c¸c ®èi t­îng kh¸c trong ho¹t ®éng kinh tÕ - x· héi nh»m n©ng cao chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ cña c¸c ®èi t­îng nµy.

Tiªu chuÈn do mét tæ chøc c«ng bè d­íi d¹ng v¨n b¶n ®Ó tù nguyÖn ¸p dông.



§iÒu 3. Quy chuÈn kü thuËt lµ quy ®Þnh vÒ møc giíi h¹n cña ®Æc tÝnh kü thuËt vµ yªu cÇu qu¶n lý mµ s¶n phÈm, hµng ho¸, dÞch vô, qu¸ tr×nh, m«i tr­êng vµ c¸c ®èi t­îng kh¸c trong ho¹t ®éng kinh tÕ - x· héi ph¶i tu©n thñ ®Ó b¶o ®¶m an toµn, vÖ sinh, søc khoÎ con ng­êi; b¶o vÖ ®éng vËt, thùc vËt, m«i tr­êng; b¶o vÖ lîi Ých vµ an ninh quèc gia, quyÒn lîi cña ng­êi tiªu dïng vµ c¸c yªu cÇu thiÕt yÕu kh¸c.

Quy chuÈn kü thuËt do c¬ quan nhµ n­íc cã thÈm quyÒn ban hµnh d­íi d¹ng v¨n b¶n ®Ó b¾t buéc ¸p dông.



§iÒu 10. HÖ thèng tiªu chuÈn vµ ký hiÖu tiªu chuÈn

HÖ thèng tiªu chuÈn vµ ký hiÖu tiªu chuÈn cña ViÖt Nam bao gåm:

1. Tiªu chuÈn quèc gia, ký hiÖu lµ TCVN;

2. Tiªu chuÈn c¬ së, ký hiÖu lµ TCCS.



§iÒu 26. HÖ thèng quy chuÈn kü thuËt vµ ký hiÖu quy chuÈn kü thuËt

HÖ thèng quy chuÈn kü thuËt vµ ký hiÖu quy chuÈn kü thuËt cña ViÖt Nam bao gåm:

1. Quy chuÈn kü thuËt quèc gia, ký hiÖu lµ QCVN;

2. Quy chuÈn kü thuËt ®Þa ph­¬ng, ký hiÖu lµ QC§P.



§iÒu 23. Nguyªn t¾c ¸p dông tiªu chuÈn

1. Tiªu chuÈn ®­îc ¸p dông trªn nguyªn t¾c tù nguyÖn.

Toµn bé hoÆc mét phÇn tiªu chuÈn cô thÓ trë thµnh b¾t buéc ¸p dông khi ®­îc viÖn dÉn trong v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt, quy chuÈn kü thuËt.

2. Tiªu chuÈn c¬ së ®­îc ¸p dông trong ph¹m vi qu¶n lý cña tæ chøc c«ng bè tiªu chuÈn.




§iÒu 38. Nguyªn t¾c, ph­¬ng thøc ¸p dông quy chuÈn kü thuËt

1. Quy chuÈn kü thuËt ®­îc ¸p dông b¾t buéc trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt, kinh doanh vµ c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ - x· héi kh¸c.

2. Quy chuÈn kü thuËt ®­îc sö dông lµm c¬ së cho ho¹t ®éng ®¸nh gi¸ sù phï hîp.

( §¸nh gi¸ sù phï hîp bao gåm ho¹t ®éng thö nghiÖm, hiÖu chuÈn, gi¸m ®Þnh, chøng nhËn hîp chuÈn, chøng nhËn hîp quy, c«ng bè hîp chuÈn, c«ng bè hîp quy, c«ng nhËn n¨ng lùc cña phßng thö nghiÖm, phßng hiÖu chuÈn, tæ chøc chøng nhËn sù phï hîp, tæ chøc gi¸m ®Þnh ).



§iÒu 60. Tr¸ch nhiÖm cña bé, c¬ quan ngang bé, c¬ quan thuéc ChÝnh phñ

1. Bé, c¬ quan ngang bé trong ph¹m vi nhiÖm vô, quyÒn h¹n cña m×nh cã tr¸ch nhiÖm sau ®©y:

a) X©y dùng, ban hµnh hoÆc tr×nh c¬ quan nhµ n­íc, ng­êi cã thÈm quyÒn ban hµnh v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt vÒ tiªu chuÈn vµ quy chuÈn kü thuËt cã liªn quan;

b) Tæ chøc lËp vµ phª duyÖt quy ho¹ch, kÕ ho¹ch x©y dùng quy chuÈn kü thuËt quèc gia; tæ chøc x©y dùng vµ ban hµnh quy chuÈn kü thuËt quèc gia thuéc lÜnh vùc ®­îc ph©n c«ng qu¶n lý;



c) §Ò xuÊt quy ho¹ch, kÕ ho¹ch x©y dùng tiªu chuÈn quèc gia; tæ chøc x©y dùng dù th¶o tiªu chuÈn quèc gia thuéc ngµnh, lÜnh vùc ®­îc ph©n c«ng qu¶n lý;

d) Qu¶n lý viÖc x©y dùng, ban hµnh quy chuÈn kü thuËt ®Þa ph­¬ng; cho ý kiÕn vÒ dù th¶o quy chuÈn kü thuËt ®Þa ph­¬ng;

®) Qu¶n lý ho¹t ®éng c«ng bè hîp quy, chøng nhËn hîp quy;

e) Thùc hiÖn thèng kª vÒ ho¹t ®éng x©y dùng, ban hµnh, ¸p dông quy chuÈn kü thuËt do m×nh ban hµnh;

g) Tham gia ho¹t ®éng hîp t¸c quèc tÕ vÒ tiªu chuÈn vµ quy chuÈn kü thuËt;

h) Tuyªn truyÒn, phæ biÕn, tæ chøc h­íng dÉn ¸p dông tiªu chuÈn vµ quy chuÈn kü thuËt;

i) KiÓm tra, thanh tra vÒ ho¹t ®éng trong lÜnh vùc quy chuÈn kü thuËt; xö lý vi ph¹m theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt;

k) Gi¶i quyÕt khiÕu n¹i, tè c¸o vÒ ho¹t ®éng trong lÜnh vùc quy chuÈn kü thuËt theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ khiÕu n¹i, tè c¸o.



§iÒu 13. C¨n cø x©y dùng tiªu chuÈn

Tiªu chuÈn ®­îc x©y dùng dùa trªn mét hoÆc nh÷ng c¨n cø sau ®©y:

1. Tiªu chuÈn quèc tÕ, tiªu chuÈn khu vùc, tiªu chuÈn n­íc ngoµi;

2. KÕt qu¶ nghiªn cøu khoa häc vµ c«ng nghÖ, tiÕn bé kü thuËt;

3. Kinh nghiÖm thùc tiÔn;

4. KÕt qu¶ ®¸nh gi¸, kh¶o nghiÖm, thö nghiÖm, kiÓm tra, gi¸m ®Þnh.




§iÒu 30. C¨n cø x©y dùng quy chuÈn kü thuËt

Quy chuÈn kü thuËt ®­îc x©y dùng dùa trªn mét hoÆc nh÷ng c¨n cø sau ®©y:

1. Tiªu chuÈn quèc gia;

2. Tiªu chuÈn quèc tÕ, tiªu chuÈn khu vùc, tiªu chuÈn n­íc ngoµi;

3. KÕt qu¶ nghiªn cøu khoa häc vµ c«ng nghÖ, tiÕn bé kü thuËt;

4. KÕt qu¶ ®¸nh gi¸, kh¶o nghiÖm, thö nghiÖm, kiÓm tra, gi¸m ®Þnh.



Căn cứ vào các điều luật đã nêu ta thấy nhóm các TCN về thiết bị phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp (EPIRB) đã được Tổng cục Bưu điện (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông ) ban hành cần chuyển đổi sang tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật là hoàn toàn phù hợp với quy định của Quốc hội khoá 11 kỳ họp thứ 9 và đáp ứng kịp thời công tác quản lý nhà nước hoà nhịp cùng với sự phát triển và hội nhập của đất nước.

Lý do rà soát


Các tiêu chuẩn về thiết bị phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp (EPIRB) đã được Tổng cục Bưu điện ban hành từ năm 2001 đã khá lâu.

Tài liệu căn cứ chính của các tiêu chuẩn về thiết bị phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp (EPIRB) đã có nhiều sự thay đổi trong nội dung.

Vì vậy cần thiết phải rà soát lại phạm vi áp dụng và nội dung yêu cầu của các tiêu chuẩn thiết bị phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp (EPIRB) đã ban hành để đảm bảo tính cập nhật và phù hợp với nhu cầu mạng viễn thông hiện tại, phù hợp với công ước quốc tế cho hệ thống thông tin tìm kiếm cứu nạn trên biển (GMDSS) mà Việt Nam là một thành viên.

Mục đích


Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn/ qui chuẩn kỹ thuật thiết bị thông tin hàng hải đầy đủ, cập nhật mới nhằm phục vụ cho công tác quản lý, đánh giá, hợp chuẩn thiết bị dùng cho mạng thông tin hàng hải Việt nam.

Đảm bảo tính phù hợp và cập nhật với các công ước quốc tế về thông tin tìm kiếm cứu nạn trên biển.


4Phương pháp, nội dung thực hiện rà soát tiêu chuẩn và hướng chuyển đổi

Phương pháp thực hiện rà soát tiêu chuẩn


  • Rà soát tiêu chuẩn: soát xét nội dung, bố cục, phạm vi áp dụng, loại bỏ những qui định không phù hợp với mục tiêu quản lý đối với 03 tiêu chuẩn ngành về phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB).

  • Rà soát các tài liệu tham chiếu về phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế mới cập nhật.

  • Thực hiện sửa đổi, bổ sung, cập nhật nội dung tiêu chuẩn cũ hoặc thay thế bằng tiêu chuẩn mới tương đương, phù hợp hơn để đáp ứng yêu cầu thông tin tìm kiếm cứu nạn hiện tại và tương lai.

  • Chuyển sang khuôn dạng Tiêu chuẩn Việt nam hoặc Qui chuẩn kỹ thuật.

Nội dung thực hiện rà soát tiêu chuẩn và hướng chuyển dổi

Tài liệu căn cứ chính dùng cho rà soát


Gồm các tài liệu tiêu chuẩn quốc tế của ETSI có liên quan.

Rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 198 :2001


Tiêu chuẩn “Phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) hoạt động ở tần số 406,025 MHz” lấy tài liệu căn cứ chính dựa trên tiêu chuẩn ETS 300 066 (09-1996) của Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu ETSI.

T
ừ năm 1996 đến nay ETS 300 066 (09-1996) đã nâng cấp lên phiên bản ETSI EN 300 066 V 1.3.1 (01-2001). Tham khảo hình 1:



Hình 1: Các phiên bản của ETSI ETS 300 066 từ năm 1996 đến nay.

Nhận xét: Hình 1 cho ta thấy ngay sự khác biệt giữa phiên bản mới nhất EN 300 066 V 1.3.1 (01-2001) và phiên bản cũ ETS 300 066 (09-1996) hai yếu tố cơ bản là dải tần số hoạt động đã được mở rộng và nội dung tiêu chuẩn đã được bổ sung thêm.

Bảng 1: So sánh sự khác nhau giữa hai phiên bản mới và cũ như sau:

Tiêu chuẩn

Số trang

Dải tần hoạt động

Nội dung

Phiên bản mới dùng làm tài liệu viện dẫn của dự thảo quy chuẩn EN 300 066 V 1.3.1 (01-2001)

74 trang

Từ 406,0 MHz đến 406,1 MHz

- Sửa bố cục theo hướng dẫn thực hiện đề tài của Vụ KH-CN

- Bổ sung thêm phần “mã hoá EPIRB” ( chi tiết xem trong dự thảo qui chuẩn mục 4.6 từ trang 32 đến trang 60)



Phiên bản cũ dùng làm tài liệu căn cứ chính của TCN 68-198:2001

ETS 300 066 (09-1996)

55 trang

406,025 MHz




Đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung đối với tiêu chuẩn TCN 68 – 198 (2001) “Phao vô tuyến chỉ vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) hoạt động ở tần số 406,025 MHz” lấy tài liệu căn cứ chính dựa trên tiêu chuẩn ETS 300 066 (09-1996) như sau:

Xây dựng QCVN dựa trên tài liệu căn cứ chính của TCN 68-198:2001 cũ và cập nhật lên phiên bản mới nhất là ETSI EN 300 066 V 1.3.1 (01-2001), theo hình thức chấp nhận nguyên vẹn tiêu chuẩn quốc tế.



Chuyển đổi thành qui chuẩn kỹ thuật.

Phụ lục I: DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ TỐI THIỂU TÀU, THUYỀN
HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN


(Ban hành kèm theo Quyết định số 137/2007/QĐ-TTg
ngày 21 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ)

1. Tàu vận tải:

Trang thiết bị thông tin liên lạc tối thiểu của đài tàu theo GMDSS và phân theo vùng biển hoạt động.



Thiết bị

Vùng biển

A1

A2

A3

A4

Thiết bị thu phát vô tuyến VHF (DSC)

v

v

v

v

SART (2) Hệ thống phát đáp rada tìm kiếm cứu nạn (băng tần hàng hải 9.2-9.5GHz)

v

v

v

v

Máy thu NAVTEX (nghiệp vụ chữ băng hẹp)

A

A

A

A

Máy thu EGC (gọi nhóm đài tàu qua vệ tinh Inmarsat)

B

B

B

B

Phao chỉ báo vị trí khẩn cấp vô tuyến Epirb

v

v

v

C

Máy thu phát vô tuyến VHF cầm tay (2 hoặc 3)

v

v

v

v

Máy thu phát vô tuyến MF (DSC)




v

v

v

Thiết bị thu phát vê tinh Inmarsat –A, B, C




v

v

v

Máy thu phát vô tuyến HF (với DSC và Telex)




v

v

v

A. chỉ yêu cầu trong những vùng có nghiệp vụ NAVTEX;

B. Chỉ yêu cầu trong những vùng không có nghiệp vụ NAVTEX, phải trang bị máy thu EGC;

C. Phao EPIRB phát tín hiệu báo nạn qua hệ thống thông tin vệ tinh Cospas-Sarsat hoạt động băng tần 121.5/243 MHz và 406 MHz.



2. Tàu, thuyền đánh bắt hải sản:

Trang thiết bị thông tin liên lạc phân loại theo vùng biển hoạt động

+ Hoạt động ở vùng biển A1: Nhóm tàu có nhu cầu thông tin trên biển có mức độ, đặc biệt là nhóm tàu nhỏ, không lắp máy hoặc lắp máy có công suất dưới 50CV đánh bắt gần bờ và theo tổ, nhóm;

* Máy thu phát vô tuyến sóng ngắn hoạt động trên băng tần dành cho ngư dân như bộ đàm liên lạc giữa tàu - tàu làm việc ở băng tần Citizen 27MHz (chủng loại máy SuperStar, Galaxy, SeaEagle 6900, Onwa; công suất từ 8 -30W);

* Máy thu chuyên dụng thông tin dự báo thiên tai (SSB);

* Máy thu phát vô tuyến sóng ngắn HF (phụ thuộc vào điều kiện chủ tàu. Khuyến khích trang bị). Trong trường hợp không trang bị máy thu phát vô tuyến sóng ngắn thì các tàu này cần đánh bắt theo tổ, nhóm, trong nhóm ít nhất một tàu có trang bị máy thu phát vô tuyến sóng ngắn HF.

+ Hoạt động ở vùng biển A2: Là nhóm có nhu cầu thông tin liên lạc với đất liền cao, tập trung đối với các tàu có lắp máy công suất từ 90CV trở lên làm các nghề: Câu (mực và cá ngừ đại dương), Rê và một số tàu làm nghề lưới kéo cá đáy, vây sâu.

* Máy định vị vệ tinh GPS;

* Máy thu phát vô tuyến sóng ngắn HF;

* Máy thu chuyên dụng thông tin dự báo thiên tai (SSB);

* Phao EPIRB phát tín hiệu báo nạn qua hệ thống thông tin vệ tinh Cospas-Sarsat hoạt động băng tần 121.5/243 MHz và 406 MHz;

* Thuyền trưởng phải được tập huấn hoặc đào tạo để sử dụng thành thạo trang thiết bị trên tàu;

* Hướng tới trang bị thiết bị Inmarsat.

+ Hoạt động ở vùng biển A3: Nhu cầu thông tin liên lạc với đất liền cao, hoạt động dài ngày trên ngư trường và tập trung đối với các tàu có lắp máy công suất từ 400CV trở lên; làm các nghề: Câu (mực và cá ngừ đại dương).

* Máy định vị vệ tinh GPS;

* Máy thu phát vô tuyến sóng ngắn HF;

* Máy thu chuyên dụng thông tin dự báo thiên tai (SSB);

* Phao EPIRB phát tín hiệu báo nạn qua hệ thống thông tin vệ tinh Cospas-Sarsat hoạt động băng tần 121.5/243 MHz và 406 MHz;

* Máy thu phát vệ tinh Inmarsat C (phụ thuộc điều kiện chủ tàu; khuyến khích trang bị);

* Thuyền trưởng và các thuyền viên phải được tập huấn hoặc đào tạo để sử dụng thành thạo trang thiết bị trên tàu;

* Hướng tới trang bị theo tiêu chuẩn GMDSS.

3. Chú thích:

a) Vùng biển A1 là vùng biển thuộc phạm vi phủ sóng của hệ thống VHF có bán kính từ bờ là 35 hải lý.

b) Vùng biển A2 là vùng biển nằm ngoài vùng biển A1, thuộc phạm vi phủ sóng của hệ thống HF có bán kính từ bờ là 250 hải lý.

c) Vùng biển A3 là vùng biển nằm ngoài vùng biển A1 và A2, có phạm vi từ 70o vĩ bắc đến 70o vĩ nam và nằm trong vùng phủ sóng của hệ thống HF và hệ thống Inmarsat.



d) Vùng biển A4 là vùng biển có phạm vi từ trên 70o vĩ bắc đến 70o vĩ nam, thuộc phạm vi phủ sóng của hệ thống HF và hệ thống Cospas-Sarsat.


Phụ lục II

TỔ CHỨC THÔNG TIN TÌM KIẾM CỨU NẠN TÀU VẬN TẢI

(Ban hành kèm theo Quyết định số 137/2007/QĐ-TTg
ngày 21 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ)




Phụ lục III

TỔ CHỨC THÔNG TIN TÌM KIẾM CỨU NẠN TÀU, THUYỀN
ĐÁNH BẮT HẢI SẢN


(
Ban hành kèm theo Quyết định số 137/2007/QĐ-TTg ngày 21 tháng 8 năm 2007
của Thủ tướng Chính phủ)



Каталог: Upload -> Store -> tintuc -> vietnam
vietnam -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
vietnam -> Kết luận số 57-kl/tw ngày 8/3/2013 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp
vietnam -> BỘ thông tin và truyềN thôNG
vietnam -> Quyết định số 46-QĐ/tw ngày 1/11/2011 của Ban Chấp hành Trung ương do đồng chí Nguyễn Phú Trọng ký về Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chương VII và Chương VIII điều lệ Đảng khoá XI
vietnam -> Lời nói đầu 6 quy đỊnh chung 7
vietnam -> Mẫu số: 31 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1131/2008/QĐ ttcp ngày 18 tháng 6 năm 2008 của Tổng thanh tra)
vietnam -> BỘ thông tin và truyềN thông học viện công nghệ BƯu chính viễN thông việt nam viện khoa học kỹ thuật bưU ĐIỆN
vietnam -> Quy định số 173- qđ/TW, ngày 11/3/2013 của Ban Bí thư về kết nạp lại đối với đảng viên bị đưa ra khỏi Đảng, kết nạp quần chúng VI phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình vào Đảng
vietnam -> RÀ soáT, chuyểN ĐỔi nhóm các tiêu chuẩn ngành phao vô tuyến chỉ VỊ trí khẩn cấp hàng hảI (epirb) sang qui chuẩn kỹ thuậT
vietnam -> HÀ NỘI 2012 MỤc lục mở ĐẦU 2 chưƠng tổng quan về DỊch vụ truy nhập internet cố ĐỊnh băng rộng tại việt nam 3

tải về 99.87 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương