Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 2015 có xét đến 2020


SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN NGUỒN, LƯỚI ĐIỆN



tải về 6.08 Mb.
trang15/27
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích6.08 Mb.
#22849
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   27

3.3.SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN NGUỒN, LƯỚI ĐIỆN


Thiết kế sơ đồ phát triển nguồn và lưới điện tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2015 có xét đến năm 2020 dựa trên các cơ sở sau:

  • Căn cứ vào dự báo nhu cầu điện và phân vùng phụ tải của tỉnh giai đoạn 2010 – 2020.

  • Căn cứ theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030 và tổng sơ đồ 6 đã được Chính phủ phê duyệt.

  • Căn cứ theo kế hoạch phát triển lưới điện trên địa bàn tỉnh trong những năm tới.

3.3.1.Sơ đồ phát triển nguồn và lưới điện 500-220kV

          1. Lưới 500kV

* Giai đoạn 2011 – 2015:

Hiện tại, tỉnh Bình Dương có trạm 500 kV Tân Định 1x450MVA

Trạm Tân Định 500kV và 220kV máy 2 gồm (450+250)MVA trong chương trình chống quá tải cho khu vực Bình Dương,do Ban AMN làm chủ đầu tư dự kiến sẽ đưa vào vận hành quí 4/2010. Đến năm 2015, tổng nhu cầu cấp nguồn cho tỉnh Bình Dương khoảng 2.500 MVA, trừ các nguồn thủy điện và tuyến đường dây 110kV từ tỉnh Đồng Nai và Bình Phước cấp đến qua các tuyến đường dây 110kV khoảng 214MVA và trạm Tân Định 500kV – 2x450MVA đáp ứng khoảng 900MVA thì nhu cầu còn lại là rất lớn khoảng 1.400MVA. Do đó khu vực cần thiết phải có thêm một trạm nguồn 500kV thứ hai.

Theo Tổng sơ đồ 7 đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt, trong giai đoạn quy hoạch tới năm 2015, khu vực sẽ xuất hiện trạm Tân Uyên 1x900 MVA đấu nối từ trạm 500kV Sông Mây về Tân Uyên là 2 mạch.

Trạm Tân Uyên thuộc vùng phụ tải 4 và tiếp giáp với vùng 1

Quy hoạch dự kiến đấu nối cho trạm Tân Uyên vào lưới điện khu vực như sau:

Đấu nối 220kV:


  • Xây dựng đường dây 220kV Tân Uyên 4 mạch đấu nối vào đường dây 220kV Thủ Đức – Long Bình dây dẫn AC-400, chiều dài 12,5 km (dự kiến sẽ có đường dây 110kV 4 mạch Tân Uyên đấu nối vào đường dây 110kV Thủ Đức – Long Bình đi cùng hướng, do đó dự kiến tuyến này sẽ được thiết kế 8 mạch)

  • Xây dựng đường dây 220kV Tân Uyên – Thuận An 2 mạch đấu nối vào trạm Thuận An 2x250MVA. Hiện nay, trạm Thuận An được cấp điện từ tuyến Bình Hòa – Thuận An 1 mạch, dây dẫn AC-400 khả năng mang tải khoảng 315MVA, trạm Bình Hòa có công suất 3x250MVA, đường dây Tân Uyên – Thuận An dự kiến sẽ cấp điện cho trạm Thuận An là 2x250MVA và sẽ cấp tiếp cho trạm 220kV Tân Thới Hiệp 2x250MVA (tp. Hồ Chí Minh) nối về trạm 220kV Hốc Môn. Như vậy, cần thiết phải xây dựng đấu nối 220kV Tân Uyên – Thuận An cấp điện cho các trạm 220kV khu vực này.

Đấu nối 110kV:

  • Trạm Tân Uyên nằm ở khu vực có mật độ phụ tải rất cao của tỉnh. Dự kiến giai đoạn 2016-2020, trong trạm 500kV cần có máy biến áp 220/110kV cung cấp điện cho các trạm điện 110kV. Do đó, đấu nối 110kV sẽ được dự kiến như sau:

  • Xây dựng đường dây 110kV 4 mạch Tân Uyên đấu nối vào đường dây 110kV Thủ Đức – Long Bình dây dẫn AC400 (đi chung trụ với 4 mạch đường dây 220kV như đã nói ở phần đấu nối 220kV). Trong đó có 1 mạch đấu nối vào trạm 110kV Tân Bình trước khi đấu nối vào đd LBình – TĐức.

  • Xây dựng đường dây 110kV 2 mạch AC-400 từ trạm Tân Uyên 220kV đấu nối vào đường dây 110kV Bình Hòa – Tân Uyên.

  • Xây dựng đường dây 110kV 2 mạch AC-400 từ trạm Tân Uyên 500kV đấu nối vào trạm 110kV Quang Vinh và Tân Hiệp thuộc tỉnh Đồng Nai.

Giải pháp cho một số đấu nối 220 kV trạm Tân Uyên:

1/ Xây dựng tuyến đường dây 220kV Tân Uyên – Thuận An:

Phương án 1: cải tạo đường dây 220kV hiện hữu Trị An – Bình Hòa – Hốc Môn ở đoạn tuyến Tân Uyên – Bình Hòa – Thuận An lên 4 mạch AC-400, chiều dài 12km.

Phương án 2: cải tạo đường dây 220kV Tân Uyên – Bình Hòa 2 mạch AC-400, chiều dài 5km, tăng cường công suất cho đoạn tuyến này, trạm Bình Hòa xem như là trạm nút cấp điện cho trạm 220kV Thuận An bằng tuyến đường dây cũ và đến trạm Hốc Môn.

Phương án 3: cải tạo đường dây 220kV Tân Uyên – Bình Hòa, sau đó cải tạo đường dây 110 kV Bình Hòa – Sóng Thần lên 4 mạch gồm 2 mạch 220kV và 2 mạch 110kV đến trạm 220kV Thuận An.

So sánh lựa chọn phương án:

Phương án 1 có ưu điểm là tiết kiệm được hành lang và chi phí. Tuy nhiên, không thực hiện được vì tuyến đi cắt qua KCN VSIP và song song với hệ thống mương thoát nước lớn của khu vực, hai bên là các nhà máy xí nghiệp của KCN VSIP, không có hành lang để xây hố trụ mới.

Phương án 2 tiết kiệm nhiều thời gian và chi phí. Tuy nhiên, không khả thi vì trạm 220kV Bình Hòa không còn chỗ để đấu nối đường dây 220kV vào trạm.

Phương án 3: tận dụng được hành lang tuyến cũ đồng thời có thể kết hợp để cải tạo đường dây 110kV Bình Hòa – VSIP – Thuận An lên 2 mạch tăng cường cấp điện cho các trạm 110kV khu vực này. Tính toán trào lưu công suất lưới điện đến năm 2015 cho thấy tuyến đường dây này sẽ bị quá tải trong trường hợp sự cố (n-1) (xem sơ đồ tính trào lưu công suất lưới truyền tải đến năm 2015 trong phần phụ lục 7 hoặc tại bảng 4-9. tổng hợp kết quả tính toán trào lưu công suất lưới truyền tải tỉnh Bình Dương tới năm 2020 ở chương 4. Do đó chọn phương án 3 là phương án đầu tư xây dựng.

* Giai đoạn 2016 – 2020:

Giai đoạn 2016-2020, tổng nhu cầu cấp nguồn đến năm 2020 cho tỉnh Bình Dương là 4.226 MVA, trừ các nguồn thủy điện và tuyến đường dây 110kV từ tỉnh Đồng Nai và Bình Phước cấp đến qua các tuyến đường dây 110kV khoảng 270MVA, trạm Tân Định 500kV – 2x450MVA và trạm 500kV Tân Uyên - 2x900MVA đáp ứng khoảng 2.700MVA thì nhu cầu còn lại là rất lớn khoảng 1.250MVA. Theo Tổng sơ đồ 6 đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt, trong giai đoạn này sẽ xuất hiện trạm 500kV Mỹ Phước 1x900MVA và Bình Dương 1x900MVA sẽ cấp điện cho lưới điện khu vực này. Vị trí trạm 500kV Mỹ Phước và Bình Dương 1 dự kiến đặt tại huyện Phú Giáo gần ranh giới với tỉnh Bình Phước, sẽ được làm rõ trong Báo cáo đầu tư trạm 500kV Mỹ Phước và Bình Dương 1.


          1. Lưới 220kV

Năm 2010, nhu cầu nguồn cấp của tỉnh là 1351MVA, tổng công suất trạm 220kV hiện nay gồm trạm Bình Hòa (2x250)MVA, trạm Tân Định (2x250)MVA và trạm KCN Mỹ Phước (1x250)MVA với tổng công suất là 1000MVA , như vậy sẽ thiếu 375MVA. Khi đó, sẽ nhận điện từ các nguồn điện khác ngoài tỉnh cấp đến là trạm 110kV Thủ Đức Bắc, trạm 110kV Chơn Thành qua lưới phân phối và từ Lộc Ninh, Thác mơ và Trị An về qua các tuyến đường dây 110kV đến các trạm 110kV của tỉnh.

Khu vực phụ tải bị thiếu nguồn trầm trọng thuộc vùng cấp điện từ trạm 220kV Bình Hòa. Hiện nay Công ty Truyền tải điện 4 đang nghiên cứu phương án lắp máy biến áp thứ 3 cho trạm Bình Hòa đưa vào vận hành quí 2/2011. Do đó, theo bảng 4.3.2 cân đối trạm nguồn 220kV thì trạm 220kV Bình Hòa 2010 vận hành trong tình trạng đầy tải.

Trạm Tân Định 500kV và 220kV máy 2 gồm (450+250)MVA do Ban AMN làm chủ đầu tư đưa vào vận hành quí 4/2010 và đường dây 110kV 2 mạch Tân Định – Bến Cát vào sẽ giảm tải cho trạm 220kV KCN Mỹ Phước. Mặc dù trạm Tân Định còn non tải nhưng không gánh được cho phụ tải vùng 1 do không có lưới điện 110kV liên kết.

Từ năm 2011 trở đi, cần thiết phải mở rộng tăng cường công suất cho các trạm biến áp 220kV hiện hữu cũng như đầu tư xây dựng mới các trạm nguồn 220kV và các tuyến đường dây đấu nối vào các trạm nguồn để đáp ứng nhu cầu điện gia tăng trên địa bàn tỉnh.



Giai đoạn 2011-2015:

Vùng 1: có nhu cầu cấp nguồn là 1.414 MVA, được cấp nguồn từ trạm 220kV Bình Hòa 3x250MVA, Tân Định 2x250MVA, thêm trạm 220kV Thuận An 1x250MVA đưa vào vận hành năm 2011 và dự kiến sẽ nâng công suất lên 2x250MVA vào năm 2014. Ba trạm Bình Hòa, Tân Định và Thuận An với tổng công suất là 1.750MVA sẽ đủ cung cấp cho phụ tải vùng 1 và hỗ trợ cho vùng 2 và 3.

Vùng 2: nhu cầu nguồn cấp là 722MVA, hiện nay được cấp điện từ trạm 220kV KCN Mỹ Phước 1x250MVA, nhận điện từ đường dây Lộc Ninh – Dầu Tiếng 34MVA, sẽ thiếu hụt lượng công suất khoảng 438MVA. Như vậy giai đoạn này cần thiết phải nâng công suất trạm KCN Mỹ Phước lên 2x250MVA. Lượng công suất thiếu hụt còn lại khoảng 188MVA sẽ được trạm nguồn từ vùng 1 hỗ trợ qua (hiện nay đã xây dựng xong tuyến đường dây 110kV 2 mạch Tân Định – Bến Cát – Mỹ Phước liên kết giữa 2 vùng này).

Vùng 3: nhu cầu nguồn cấp là 446MVA, hiện nay chưa có trạm nguồn. Như vậy, giai đoạn này cần thiết phải xây dựng mới trạm 220kV cho khu vực này (dự kiến là trạm Uyên Hưng) 1x250MVA. Lượng công suất thiếu hụt còn lại khoảng 196MVA sẽ do trạm nguồn từ vùng 1, vùng 2 hỗ trợ qua và nhận điện từ nguồn ngoài tỉnh qua tuyến đường dây 110kV Trị An – Phú Giáo – Đồng Xoài.

Các trạm biến áp 220kV trong khu vực hầu hết đều có đấu nối 110kV liên kết, do đó có thể hỗ trợ qua lại với nhau.

Cân đối các trạm 220kV tỉnh Bình Dương được thể hiện ở bảng 4.4



Đấu nối 220kV trạm biến áp Uyên Hưng:

Vị trí trạm Uyên Hưng đã được chọn nằm gần ngay tuyến đường dây 500kV Pleiku – Tân Định – Phú Lâm, đồng thời cùng hành lang tuyến với đường dây 500kV Tân Định – Sông Mây, tuyến đường dây này đã được thiết kế kết hợp với đường dây 220kV Tân Định – Sông Mây (chuẩn bị thi công) cấp điện cho trạm 220 kV Uyên Hưng từ 2 nguồn 500 kV là Tân Định và Sông Mây. Theo TSĐ VII, giai đoạn này còn xuất hiện thêm đường dây 220kV từ trạm 500kV Tân Uyên đến Uyên Hưng nữa là chưa cần thiết.

Như vậy, giai đoạn này, trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 5 trạm 220kV cấp điện cho các vùng phụ tải:

1/ Trạm Bình Hòa : 3x250MVA nhận điện từ tuyến đường dây 220kV Trị An-Bình Hòa – Hốc Môn

2/ Trạm Thuận An - 2x250MVA, giai đoạn đầu lắp 1 máy sẽ nhận điện từ tuyến đường dây Trị An – Bình Hòa, khi trạm 500kV Tân Uyên vào vận hành (dự kiến năm 2015) sẽ nhận điện thêm 1 nguồn từ trạm 500kV Tân Uyên qua đường dây 2 mạch 220kV Tân Uyên – Thuận An.

3/ Trạm Tân Định: 2x250MVA nằm trong trạm 500kV Tân Định.

4/ Trạm KCN Mỹ Phước: 2x250MVA nhận điện từ đường dây 220kV Tân Định – KCN Mỹ Phước.

5/Trạm Uyên Hưng: 1x250MVA nhận điện từ đường dây 220kV Sông Mây – Uyên Hưng – Tân Định.



Giai đoạn 2016-2020:

Vùng 1: nhu cầu cấp nguồn là 2.117MVA. Trạm nguồn cấp điện cho vùng 1 là Bình Hòa 3x250 và Thuận An 2x250MVA, Tân Định 2x250MVA có tổng công suất là 1750MVA, đề nghị nâng công suất trạm Tân Định lên 3x250MVA, trạm Thuận An không thể nâng công suất được nữa, như vậy vùng 1 sẽ thiếu hụt lượng công suất khoảng 117MVA. Do đó, cần phải được hỗ trợ từ một trạm nguồn khác. Trạm 500kV Tân Uyên thuộc vùng 3 ở ngay cạnh vùng 1 thuận tiện đấu nối lưới 220kV liên kết với vùng 1. Do đó kiến nghị, lắp máy biến áp 220kV trong trạm 500kV này để cấp điện hỗ trợ cho phụ tải vùng 1.

Vùng 2: nhu cầu cấp nguồn là 1.305MVA. Cần thiết phải tăng cường máy biến áp thứ 3 cho trạm 220kV Mỹ Phước thành 3x250MVA (trạm đã có dự trù có thể lắp máy 3), huy động công suất từ đường dây 110kV Bình Long – Dầu Tiếng và Bình Long – Lai Uyên khoảng 200MVA. Như vậy, vùng 2 vẫn còn thiếu lượng công suất khoảng 350MVA. Do đó, cần thiết phải có thêm trạm 220kV thứ hai cho vùng 2.

Trạm 220kV này được lắp đặt 2 máy biến áp 250MVA trạm được dự trù có thể lắp máy 3 và xây dựng các đấu nối 220kV và 110kV.



Vùng 3: nhu cầu nguồn cấp là 961MVA, kể cả cấp cho Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh tổng nhu cầu là 1.138MVA. Vùng 3 còn thiếu lượng công suất trạm nguồn khoảng 888MVA, hỗ trợ cho vùng 1 là 117MVA, tổng là 1.005MVA. Khi đó cần phải nâng công suất trạm 220kV Uyên Hưng 1x250MVA lên thành 2x250MVA và cần thiết lắp 3 máy 250MVA cho trạm 220kV Tân Uyên trong trạm 500kV Tân Uyên.

Như vậy, đến năm 2020, tỉnh Bình Dương sẽ được cấp điện từ 7 trạm 220kV:

1/ Trạm Bình Hòa : 3x250MVA

2/ Trạm Thuận An - 2x250MVA.

3/ Trạm Tân Định: 3x250MVA nằm trong trạm 500kV Tân Định.

4/ Trạm KCN Mỹ Phước: 3x250MVA.

5/Trạm Uyên Hưng: 2x250MVA.

6/Trạm Tân Uyên: 3x250MVA nằm trong trạm 500kV Tân Uyên.

7/ Trạm Mỹ Phước: 2x250MVA nằm trong trạm 500kV Mỹ Phước.

Các xuất tuyến lộ ra 220 và 110kV thiết kế cho các trạm 500kV và 220kV trên địa bàn tỉnh Bình Dương:



  • Trạm 500kV Tân Định:

    + Xuất tuyến 220kV: có 10 lộ gồm 2 lộ đi Bình Hòa, 2 lộ đi Mỹ Phước, 2 lộ đi Uyên Hưng, 2 lộ đi Trảng Bàng (sau này có trạm Tân Định 2 220/110kV đấu vào tuyến này) và 2 lộ cấp điện cho trạm Tân Định 220kV.

    + Xuất tuyến 110kV: có 10 lộ gồm 2 lộ đi Bàu Bèo (T2) và T1, 2 lộ đi Hòa Phú (T4) và T5, 1 lộ đi trạm T3 và liên kết với Uyên Hưng, 3 lộ dự phòng.



  • Trạm 500kV Tân Uyên:

    + Xuất tuyến 220kV: có 10 ngăn lộ gồm 2 lộ cấp điện cho trạm Tân Uyên 220kV, 4 lộ đấu nối vào đường dây Thủ Đức – Long Bình, 2 ngăn lộ đi Thuận An, 2 ngăn lộ dự phòng.

    + Xuất tuyến 110kV: có 12 lộ gồm 1 lộ liên kết với trạm 220kV Bình Hòa, 1 lộ đấu vào trạm Nam Tân Uyên, 4 lộ đấu vào đường dây 110kV Thủ Đức – Long Bình, 2 lộ đấu vào trạm Quang Vinh và Tân Hiệp (thuộc tỉnh Đồng Nai), 2 lộ cấp điện cho trạm 110kV Tân Uyên, 2 lộ dự phòng.



  • Trạm 220kV Bình Hòa:

    + Xuất tuyến 220kV: có 6 lộ gồm 2 lộ đấu vào trạm 500kV Tân Định, 2 lộ đấu vào trạm 500kV Tân Uyên, 2 lộ đấu vào trạm 220kV Thuận An.

    + Xuất tuyến 110kV: có 8 lộ gồm 2 lộ cấp điện cho trạm 110kV, 1 lộ đấu nối với trạm 220kV Thuận An cấp điện cho các trạm VSIP; VSIP 2, 2 lộ cấp điện cho trạm Gò Đậu và Hưng Định, đấu rẽ vào trạm 110kV Thuận Giao về trạm 220kV Thuận An, 2 lộ cấp điện cho trạm Tân Đông Hiệp và Sunsteel, 1 lộ đấu nối liên lạc với trạm 220kV Tân Uyên.



  • Trạm 220kV Thuận An:

    + Xuất tuyến 220kV: có 6 lộ gồm 2 lộ đấu vào trạm 500kV Tân Uyên, 1 lộ đấu vào trạm Bình Hòa, 1 lộ đấu vào trạm Hốc Môn, 2 lộ dự phòng (đến trạm 220kV Tân Thới Hiệp – Hốc Môn).

    + Xuất tuyến 110kV: có 8 lộ gồm 3 lộ cấp điện cho trạm 110kV, 2 lộ cấp điện cho trạm Sóng Thần, 1 lộ liên kết với trạm 220kV Thủ Đức, 2 lộ nối lưới với trạm 220kV Bình Hòa cấp điện cho các trạm 110kV VSIP; VSIP2; Thuận Giao, 2 lộ dự phòng.



  • Trạm 220kV KCN Mỹ Phước:

    + Xuất tuyến 220kV: có 4 lộ gồm 2 lộ đi Tân Định, 2 lộ đến trạm 220kV Bình Long.

    + Xuất tuyến 110kV: có 11 lộ gồm 2 lộ cấp điện cho trạm 110kV, 2 lộ đi An Tây, Rạch Bắp và liên kết với trạm Bến Cát 220kV, 1 lộ đi Chơn Thành, 2 lộ cấp cho trạm Thới Hòa, KCN Mỹ Phước 2 và Colgate, 2 lộ cấp điện cho các trạm 110kV KumHo, VinaKraft, KCN Mỹ Phước 3 và liên kết trạm 220kV Tân Định và 2 lộ cấp điện cho 2 trạm VSIP 2 – MR1 và VSIP 2 – MR2.


  • Trạm 220kV Uyên Hưng:

    + Xuất tuyến 220kV: có 4 lộ gồm 2 lộ đi Tân Định, 2 lộ đến trạm Sông Mây.



    + Xuất tuyến 110kV: có 10 lộ gồm 2 lộ cấp điện cho trạm 110kV, 1 lộ đi trạm 110kV Tân Uyên, 2 lộ cấp điện cho trạm Đất Cuốc, 2 lộ cấp điện cho trạm Đất Cuốc và Thường Tân, 2 lộ cấp điện cho VSÍP2-MR1 và VSIP2-MR2, 2 trạm cấp điện cho trạm Bình Tân và đấu nối với trạm Vĩnh Hòa và Phú Giáo, 1 lộ dự phòng.

Cân đối nguồn và phụ tải cho các trạm 220kV của tỉnh Bình Dương được lập trong bảng 4-4, bảng 4-5 phương án cao là phương án dự phòng trong trường hợp tăng trưởng điện của tỉnh cao hơn phương án chọn.

Bảng 4-4: Cân đối nguồn và phụ tải trạm 220kV tỉnh Bình Dương tới năm 2020 (phương án cơ sở-phương án chọn)


STT

Trạm biến áp 220 kV

Tên vùng phụ tải được cấp điện

Trạm 110kV được cấp điện

Năm 2010

Năm 2015

Năm 2020

Sñaët (MVA)

Pkduïng (MW)

Pmaxpt (MW)

Pmaxpt/Pkduïng

Sñaët (MVA)

Pkduïng (MW)

Pmaxpt (MW)

Pmaxpt/Pkduïng

Sñaët (MVA)

Pkduïng (MW)

Pmaxpt (MW)

Pmaxpt/Pkduïng

I

Bình Hòa

 

 

500,0

450,0

440,9

0,98

750,0

675,0

528,1

0,78

750,0

675,0

456,3

0,68

 

 

Vùng 1

BH,Vsip,TĐH,Sun(2010)

BH,TĐH,Sun,TG(2015)

BH,TânBình,TG, VSIP,HĐ(2020)


 

 

253,0

 

 

 

356,1

 

 

 

363,4

 

Gò Đậu

 

 

94,9

 

 

 

80,2

 

 

 

92,9

 

Vùng 3

Tân Uyên, Nam Tân Uyên

 

 

93,1

 

 

 

91,8

 

 

 

 

 

II

Tân Định

 

 

250,0

225,0

113,9

0,51

500,0

450,0

361,4

0,80

750,0

675,0

525,6

0,78

 

 

Vùng 1

Bàu Bèo(2010) - BB,T4(2015

BB,T4,T1,T3,T5(2020)



 

 

67,4

 

 

 

150,0

 

 

 

341,3

 

Vùng 2

Bến Cát (2010)

BCát,KHo,Vina,Col(2015)



 

 

46,5

 

 

 

121,9

 

 

 

90,9

 

Vùng 3

NT.Uyên

 

 

 

 

 

 

89,5

 

 

 

93,4

 

III

KCN Mỹ Phước 

 

250,0

225,0

158,4

0,70

500,0

450,0

336,2

0,75

750,0

675,0

407,1

0,60

 

 

Vùng 2

-BCát,T.Hòa,KHo,Vina(2010)

T.Hòa,MP,AT,LU(15)

T.H,MP,KHo,Vina,Col,MP2,

MP3,LH,VSIP2MR(2020)



 

 

158,4

 

 

 

336,2

 

 

 

327,1

 

 

 

Vùng 3

VSIP2-MR

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

80,0

 

IV

Thuận An

 

 

 

 

 

 

500,0

450,0

284,1

0,63

500,0

450,0

365,3

0,81

 

 

Vùng 1

TA, VSip, VSip2, ST

 

 

 

 

 

 

284,1

 

 

 

365,3

 

V

Uyên Hưng

 

 

 

 

 

 

250,0

225,0

93,0

0,41

500,0

450,0

399,8

0,89

 

 

Vùng 3

Uyên Hưng, Tân Uyên, Đất Cuốc, Bình Tân, Vĩnh Hòa, Phú Giáo

 

 

 

 

 

 

93,0

 

 

 

399,8

 

VI

Tân Uyên (Thủ Đức Bắc) 

 

 

 

 

 

 

 

 

750,0

675,0

523,1

0,77

 

 

Vùng 3

Nam TU, Thường Tân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

136,9

 

Vùng 1

Tân Đông Hiệp, SunSteel, Bình An, Đông Hòa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

266,2

 

Cấp cho Đồng Nai

Quang Vinh, Tân Hiệp, Thủ Đức Bắc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

80,0

 

Cấp cho TP.HCM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

40,0

 

VI

Bến Cát 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

500,0

450,0

309,0

0,69

 

 

Vùng 2

BCát,AT,R.Bắp,DT2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

309,0

 

Nhận điện từ các trạm 220kV trong tỉnh  

1000

900,0

713,2

0,79

2500,0

2250,0

1602,8

0,71

4500,0

4050,0

2986,3

0,74

Nhận điện từ các nguồn ngoài Tỉnh và thủy điện  

 

 

232,6

 

 

 

139,7

 

 

 

212,2

 

 

Thủ Đức

Vùng 1

 

 

 

111,9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Long Bình

Vùng 1

 

 

 

85,8

 

 

 

83,7

 

 

 

 

 

 

Thác Mơ

Vùng 2

Dầu Tiếng

 

 

18,5

 

 

 

24,2

 

 

 

54,2

 

 

Lộc Ninh

Vùng 2

Lai Uyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

94,7

 

 

Trị An

Vùng 3

Phú Giáo

 

 

16,4

 

 

 

21,7

 

 

 

53,3

 

 

Thủy điện Minh Tân

Vùng 2

 

 

 

 

 

 

 

5,0

 

 

 

5,0

 

 

T.điện Phước Hòa

Vùng 3

 

 

 

 

 

 

 

5,0

 

 

 

5,0

 

Tổng công suất 

 

 

 

945,8

 

 

 

1742,5

 

 

 

3078,5

 

Bảng 4-5: Cân đối nguồn và phụ tải trạm 220kV tỉnh Bình Dương tới năm 2020 (phương án cao-phương án xem xét)

STT

Trạm biến áp 220 kV

Tên vùng phụ tải được cấp điện

Trạm 110kV được cấp điện

Năm 2010

Năm 2015

Năm 2020

Sñaët (MVA)

Pkduïng (MW)

Pmaxpt (MW)

Pmaxpt/Pkduïng

Sñaët (MVA)

Pkduïng (MW)

Pmaxpt (MW)

Pmaxpt/Pkduïng

Sñaët (MVA)

Pkduïng (MW)

Pmaxpt (MW)

Pmaxpt/Pkduïng

I

Bình Hòa

 

 

500,0

450,0

440,9

0,98

750,0

675,0

528,1

0,78

750,0

675,0

456,3

0,68

 

 

Vùng 1

BH,Vsip,TĐH,Sun(2010)

- BH,TĐH,Sun,TG(2015)

- BH,TânBình,TG, VSIP,HĐ(2020)


 

 

253,0

 

 

 

356,1

 

 

 

363,4

 

Gò Đậu

 

 

94,9

 

 

 

80,2

 

 

 

92,9

 

Vùng 3

Tân Uyên, Nam Tân Uyên

 

 

93,1

 

 

 

91,8

 

 

 

 

 

II

Tân Định

 


 

250,0

225,0

113,9

0,51

500,0

450,0

393,9

0,88

750,0

675,0

540,4

0,80

 

 

Vùng 1

Bàu Bèo(2010) - BB,T4(2015

– BB,T4,T1,T3,T5(2020)



 

 

67,4

 

 

 

150,0

 

 

 

341,3

 

Vùng 2

Bến Cát (2010) - BCát,KHo,

Vina,Col(2015)



 

 

46,5

 

 

 

129,4

 

 

 

92,1

 

Vùng 3

NT.Uyên

 

 

 

 

 

 

114,5

 

 

 

106,9

 

III

KCN Mỹ Phước 

 

250,0

225,0

158,4

0,70

500,0

450,0

434,2

0,96

750,0

675,0

514,1

0,76

 

 

Vùng 2

BCát,T.Hòa,KHo,Vina(2010)-

T.Hòa,MP,AT,LU(15) T.Hòa,MP,KHo,Vina,Col,



MP2,MP3,LH,VSIP2MR(2020)

 

 

158,4

 

 

 

434,2

 

 

 

394,1

 

 

 

Vùng 3

VSIP2-MR

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

120,0

 

IV

Thuận An 

 

 

 

 

 

500,0

450,0

285,7

0,63

500,0

450,0

368,8

0,82

 

 

Vùng 1

TA, VSip, VSip2, ST

 

 

 

 

 

 

285,7

 

 

 

368,8

 

V

Uyên Hưng 

 

 

 

 

 

250,0

225,0

122,5

0,54

750,0

675,0

470,3

0,70

 

 

Vùng 3

Uyên Hưng, Tân Uyên, Đất Cuốc, Bình Tân, Vĩnh Hòa,

Phú Giáo


 

 

 

 

 

 

122,5

 

 

 

470,3

 

VI

Tân Uyên  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

750,0

675,0

538,6

0,80

 

 

Vùng 3

Nam TU, Thường Tân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

150,4

 

Vùng 1

Tân Đông Hiệp, SunSteel, Bình An, Đông Hòa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

268,2

 

Cấp cho Đồng Nai

Quang Vinh, Tân Hiệp, Thủ Đức Bắc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

80,0

 

Cấp cho TP.HCM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

40,0

 

VI

Bến Cát 2 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

500,0

450,0

360,2

0,80

 

 

Vùng 2

BCát,AT,R.Bắp,DT2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

360,2

 

Nhận điện từ các trạm 220kV trong tỉnh 

1000,0

900,0

713,2

0,79

2500,0

2250,0

1764,4

0,78

4750,0

4275,0

3248,8

0,76

Nhận điện từ các nguồn ngoài Tỉnh và thủy điện 

 

 

232,6

 

 

 

153,7

 

 

 

240,7

 

 

Thủ Đức

Vùng 1

 

 

 

111,9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Long Bình

Vùng 1

 

 

 

85,8

 

 

 

83,7

 

 

 

 

 

 

Thác Mơ

Vùng 2

Dầu Tiếng

 

 

18,5

 

 

 

29,2

 

 

 

55,7

 

 

Lộc Ninh

Vùng 2

Lai Uyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

121,7

 

 

Trị An

Vùng 3

Phú Giáo

 

 

16,4

 

 

 

30,7

 

 

 

53,3

 

 

Thủy điện Minh Tân

Vùng 2

 

 

 

 

 

 

 

5,0

 

 

 

5,0

 

 

T.điện Phước Hòa 1

Vùng 3

 

 

 

 

 

 

 

5,0

 

 

 

5,0

 

Tổng công suất 

 

 

 

945,8

 

 

 

1918,1

 

 

 

3369,5

 



Каталог: private -> plugins -> ckeditor w kcfinder -> kcfinder -> upload -> files
files -> SỞ CÔng thưƠng báo cáo tổng hợP
private -> THÔng tư CỦa bộ XÂy dựng số 16/2005/tt-bxd ngàY 13 tháng 10 NĂM 2005 HƯỚng dẫN ĐIỀu chỉnh dự toán chi phí XÂy dựng công trìNH
files -> MỤc lục trang
private -> Thông tư của Bộ Tài chính số 134/2008/tt-btc ngày 31/12/2008 hướng dẫn thực hiện nghĩa vụ thuế áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập tại Việt Nam
private -> THÔng tư Ban hành Danh mục bổ sung thức ăn hỗn hợp
private -> Vhv t chưƠng trình du lịch tếT 2015
private -> BỘ XÂy dựng –––– Số: 05/2005/QĐ-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> Phụ lục 1: Danh sách các doanh nghiệp nguy cơ cao trên địa bàn tỉnh

tải về 6.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   27




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương