«Quản trị Tài sản cố định trong Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa»



tải về 1.93 Mb.
trang11/17
Chuyển đổi dữ liệu08.07.2016
Kích1.93 Mb.
#1599
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   17

4.3.2. Khả năng thanh toán nhanh :



  • Chỉ tiêu

    ĐVT

    Năm 2006

    Năm 2007

    Năm 2008

    Chênh lệch 2007/2006

    Chênh lệch 2008/2007

    + (-)

    (%)

    + (-)

    (%)

    1. Tiền và tương đương tiền

    Trđ

    75.741

    113.811

    133.200

    38.070

    50,26%

    19.389

    17,04%

    2. Nợ ngắn hạn

    Trđ

    121.664

    143.703

    157.168

    22.039

    18,11%

    13.466

    9,37%

    3. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

    Lần

    0,62

    0,79

    0,85

     

     

     

     

    Tỷ số này thể hiện 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng vốn bằng tiền, thông thường tỷ số này được chấp nhận là 0,05:1. Tỷ số này của công ty trong 3 năm 2006 – 2008 đều lớn hơn 0,05 có nghĩa là khả năng thanh toán nhanh của công ty là cao, tuy nhiên để đảm bảo khả năng thanh toán nhanh cao như vậy thì công ty phải dự trữ nhiều tiền mặt, điều này đồng nghĩa với việc công ty phải gia tăng thêm chi phí lưu giữ tiền mặt đồng thời mất đi nhiều cơ hội sinh lời do lượng tiền nhàn rỗi mang lại.



        1. 4.3.3. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:



    Chỉ tiêu

    ĐVT

    Năm 2006

    Năm 2007

    Năm 2008

    Chênh lệch 2007/2006

    Chênh lệch 2008/2007

    + (-)

    (%)

    + (-)

    (%)

    1. Tài sản ngắn hạn

    Trđ

    137.775

    186.166

    226.725

    48.391

    35,12%

    40.560

    21,79%

    2. Nợ ngắn hạn

    Trđ

    121.664

    143.703

    157.168

    22.039

    18,11%

    13.466

    9,37%

    3. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

    Lần

    1,13

    1,30

    1,44

     

     

     

     

    Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện khả năng thanh toán các khoản nợ phải thanh toán trong vòng 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ số này của công ty trong 3 năm 2006 – 2008 đều lớn hơn 1 có nghĩa là hàng năm tài sản ngắn hạn của công ty luôn đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn và 1 phần nợ dài hạn. Hơn nữa ta thấy tỷ lệ này qua mỗi năm lại tăng cao hơn. Trên lý thuyết thì hệ số này càng cao càng tốt, tuy nhiên nếu cao quá thì chưa hẳn đã tốt vì nó phản ánh doanh nghiệp đầu tư quá mức vào tài sản ngắn hạn so với nhu cầu vốn của doanh nghiệp, tài sản ngắn hạn dư thừa sã không tạo thêm doanh thu, do đó vốn sử dụng sẽ không có hiệu quả. Do đó trong các năm tiếp theo công ty nên kìm hãm lại sự gia tăng của tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.



        1. 4.3.4. Khả năng thanh toán nợ dài hạn:



        2. Chỉ tiêu

          ĐVT

          Năm 2006

          Năm 2007

          Năm 2008

          Chênh lệch 07/06

          Chênh lệch 08/07

          + (-)

          (%)

          + (-)

          (%)

          1. GTCL của TSCĐ

          Trđ

          215.059

          209.946

          350.981

          (5.113)

          -2,38%

          141.035

          67,18%

          2. Nợ dài hạn

          Trđ

          62.964

          78.677

          251.390

          15.712

          24,95%

          172.713

          219,52%

          3. Khả năng thanh toán nợ dài hạn

          Lần

          3,42

          2,67

          1,40

           

           

           

           



    Hệ số thanh toán nợ dài hạn là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn bằng nguồn vốn như khấu hao TSCĐ được mua sắm bằng nguồn vốn vay dài hạn của doanh nghiệp, các khoản phải thu dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn vay dài hạn … thông thường hệ số này được chấp nhận là 1:1. Trong khi đó hệ số thanh toán nợ dài hạn của công ty năm 2006 là 3,42 lần, năm 2007 là 2,67 lần và năm 2008 là 1,4 lần. Ba năm vừa qua hệ số này luôn lớn hơn 1, nhất là trong năm 2006.

        1. 4.3.5. Khả năng thanh toán lãi vay:



    Chỉ tiêu

    ĐVT

    Năm 2006

    Năm 2007

    Năm 2008

    Chênh lệch 07/06

    Chênh lệch 08/07

    + (-)

    (%)

    + (-)

    (%)

    1. Lợi nhuận trước thuế

    Trđ

    27.517

    46.390

    52.550

    18.873

    68,59%

    6.160

    13,28%

    2. Chi phí lãi vay phải trả

    Trđ

    6.071

    4.827

    12.417

    (1.244)

    -20,49%

    7.590

    157,25%

    3. Khả năng thanh toán lãi vay

    Lần

    4,53

    9,61

    4,23

     

     

     

     

    Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi vay và mức độ an toàn có thể đối với nhà cung cấp tín dụng và đây cũng là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp. Hệ số này càng cao thì hiệu quả, càng chứng tỏ việc kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả. Năn 2006, hệ số này là 4,53 lần, đến năm 2007 tăng lên 9,61 lần nhưng đến năm 2008 lại giảm xuống chỉ còn 4,23 lần. Nguyên nhân là do chi phí lãi vay năm này tăng lên 7.590 triệu đồng tương đương157,25% trong khi lợi nhuận trước thuế chỉ tăng13,28% tương đương 6.160 triệu đồng.



      1. 4.4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động

        1. 4.4.1. Phân tích tình hình sử dụng hàng tồn kho:



    Chỉ tiêu

    ĐVT

    Năm 2006

    Năm 2007

    Năm 2008

    Chênh lệch 07/06

    Chênh lệch 08/07

    + (-)

    (%)

    + (-)

    (%)

    1. Giá vốn hàng bán

    Trđ

    581.438

    679.068

    727.990

    97.630

    16,79%

    48.922

    7,20%

    2. Hàng tồn kho bình quân

    Trđ

    21.558

    30.233

    39.280

    8.675

    40,24%

    9.047

    29,93%

    3. Số vòng quay HTK

    Vòng

    27

    22

    19

     

     

     

     

    4. Kỳ luân chuyển HTK

    Ngày

    13

    16

    19

     

     

     

     

    Số vòng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, giảm được vốn đầu tư dự trữ, rút ngắn được chu kỳ chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ hàng tồn kho của doanh nghiệp trở thành hàng ứ đọng. Nhưng nếu vòng quay vốn hàng tồn kho quá cao sẽ dẫn đến khả năng doanh nghiệp không đủ hàng hóa thỏa mãn nhu cầu bán hàng, làm cho doanh nghiệp mất khách hàng. Số vòng quay hàng tồn kho của công ty trong 3 năm 2006 – 2008 luôn nằm trong khoảng từ gần 20 đến gầp 30 lần và có xu hướng giảm từ 27 lần năm 2006 xuống 22 lần năm 2007 và 19 lần vào năm 2008. Nguyên nhân là cả giá vốn hàng bán và hàng tồn kho bình quân của công ty đều tăng theo từng năm nhưng giá trị tăng của giá vốn hàng bán thấp hơn giá trị tăng của hàng tồn kho bình quân. Cụ thể, năm 2006 giá vốn hàng bán tăng 16,79%, hàng tồn kho tăng 40,24%; năm 2008 giá vốn hàng bán tăng 7,2% trong khi hàng tồn kho tăng 29,93%.

    Kỳ luân chuyển hàng tồn kho là số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay được một vòng, kỳ luân chuyển hàng tồn kho của công ty đang có xu hướng tăng, từ 13 ngày năm 2006 lên 16 ngày năm 2007 và 19 ngày năm 2008.


        1. 4.4.2. Phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu:

    Chỉ tiêu

    ĐVT

    Năm 2006

    Năm 2007

    Năm 2008

    Chênh lệch 2007/2006

    Chênh lệch 2008/2007

    + (-)

    (%)

    + (-)

    (%)

    1. Doanh thu và thu nhập khác

    Trđ


    653.015

    774.262

    866.565

    121.247

    18,57%

    92.302

    11,92%

    2. Phải thu bình quân

    Trđ

    39.384

    40.822

    52.898

    1.439

    3,65%

    12.076

    29,58%

    3. Số vòng quay các khoản phải thu

    Vòng

    17

    19

    16

     

     

     

     

    4. Kỳ thu tiền bình quân

    Ngày

    22

    19

    22

     

     

     

     

    Số vòng quay các khoản phải thu cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi nợ. Nếu số vòng luân chuyển các khoản phải thu càng cao thì doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Năm 2007 số vòng quay các khoản phải thu là 17 vòng, năm 2007 tăng lên 19 vòng, điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi vốn trong năm 2007 nhanh hơn năm 2006, điều đó thể hiện chiều hướng tốt vì công ty bị chiếm dụng vốn ít hơn và không phải đầu tư nhiều cho các khoản phải thu. Nhưng năm 2008 số vòng quay các khoản phải thu lại giảm xuống chỉ còn 16 vòng, nguyên nhân là do trong năm này doanh thu và thu nhập khác chỉ tăng 11,92% trong khi phải thu bình quân lại tăng 29,58%, điều đó làm cho số vòng quay các khoản phải thu giảm trong năm 2008.

    Kỳ thu tiền bình quân là số ngày cần thiết bình quân để thu hồi các khoản phải thu trong kỳ. Qua bảng số liệu ta thấy kỳ thu tiền bình quân của công ty không ổn định qua các năm:năm 2006 là 22 ngày, năm 2007 do công ty áp dụng chính sách thu tiền tốt nên kỳ thu tiền bình quân giảm xuống còn 19 ngày đồng thời số vòng quay các khoản phải thu tăng thêm 2 vòng so với năm 2006, nhưng đến năm 2008 lại tăng lên 22 ngày.


        1. 4.4.3. Phân tích hiệu suất luân chuyển vốn ngắn hạn




    Chỉ tiêu

    ĐVT

    Năm 2006

    Năm 2007

    Năm 2008

    Chênh lệch 2007/2006

    Chênh lệch 2008/2007

    + (-)

    (%)

    + (-)

    (%)

    1. Doanh thu và TN khác

    Trđ

    653,015

    774,262

    866,565

    121,247

    18.57%

    92,302

    11.9%

    2. Vốn ngắn hạn bình quân

    Trđ

    137,775

    186,166

    226,725

    48,391

    35.12%

    40,560

    21.8%

    3. Số vòng quay VNH

    Vòng

    4.7

    4.2

    3.8

     

     

     

     

    4. Kỳ luân chuyển VNH

    Ngày

    76.0

    86.6

    94.2

     

     

     

     

    Số vòng quay vốn ngắn hạn thể hiện bình quân 1 đồng vốn ngắn hạn đưa vào kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu và thu nhập. Số vòng quay vốn ngắn hạn của công ty có xu hướng giảm dần với tỷ lệ giảm tương đối đều.

    Kỳ luân chuyển vốn ngắn hạn là số ngày cần thiết bình quân đề vốn ngắn hạn của Công ty luân chuyển được 1 vòng. Song song với xu hướng giảm của Số vòng quay vốn ngắn hạn Kỳ luân chuyển của Công ty đang có xu hướng tăng lên hàng năm.


        1. 4.4.4. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn dài hạn

    Chỉ tiêu

    ĐVT

    Năm 2006

    Năm 2007

    Năm 2008

    Chênh lệch 2007/2006

    Chênh lệch 2008/2007

    + (-)

    (%)

    + (-)

    (%)

    1. Doanh thu và TN khác

    Trđ

    653.015

    774.262

    866.565

    121.247

    18,57%

    92.302

    11,92%

    2. Vốn dài hạn bình quân

    Trđ

    221.405

    235.787

    406.802

    14.382

    6,50%

    171.015

    72,53%

    3. Số vòng quay vốn dài hạn

    Vòng

    2,95

    3,38

    2,13

     

     

     

     

    4. Kỳ luân chuyển vốn dài hạn

    Ngày

    122

    110

    169

     

     

     

     

    Số vòng quay vốn dài hạn có ý nghĩa: trong kỳ kinh doanh, bình quân 1 đồng tài sản đưa vào kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu và thu nhập. Không chỉ số vòng quay vốn ngắn hạn có xu hướng giảm, số vòng quay vốn dài hạn cũng có xu hướng giảm trong các năm vừa qua, kéo theo đó là xu hướng tăng của Kỳ luân chuyển vốn dài hạn.




      1. Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id114188 190495
        UploadDocument server07 id114188 190495 -> ChuyêN ĐỀ ĐIỀu khiển tán sắC
        UploadDocument server07 id114188 190495 -> Trong khuôn khổ Hội nghị của fifa năm 1928 được tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan), Henry Delaunay đã đưa ra một đề xuất mang tính đột phá đối với lịch sử bóng đá
        UploadDocument server07 id114188 190495 -> MỤc lục phần I: MỞ ĐẦU
        UploadDocument server07 id114188 190495 -> Khóa luận tốt nghiệp 2010 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì tới 85
        UploadDocument server07 id114188 190495 -> ĐỒ Án tốt nghiệp tk nhà MÁY ĐƯỜng hiệN ĐẠi rs
        UploadDocument server07 id114188 190495 -> Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
        UploadDocument server07 id114188 190495 -> Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc – lt2 khct L ời cảM ƠN
        UploadDocument server07 id114188 190495 -> Địa vị của nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam
        UploadDocument server07 id114188 190495 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học bách khoa hà NỘI Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

        tải về 1.93 Mb.

        Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   17




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương