Quản lý đầu tư xây dựng



tải về 2.49 Mb.
trang6/16
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích2.49 Mb.
#5050
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16

(Mỗi nguồn vốn xác định rõ cho những nội dung cụ thể trong từng hoạt động của dự án)

Người lập biểu:

Ngày lập biểu:

C. HẠNG MỤC LÀM GIÀU RỪNG

I. Lập thiết kế kỹ thuật làm giàu rừng

1. Công tác chuẩn bị

Thực hiện như qui định tại Mục 1, Phụ lục 1.2 ban hành kèm theo Thông tư này.



2. Điều tra ngoại nghiệp

a) Khảo sát xác định hiện trường khu thiết kế làm giàu rừng; xem xét sự phân bố của tài nguyên rừng, đánh giá mức độ phù hợp về đối tượng làm giàu rừng, địa hình làm cơ sở cho việc phân chia các lô làm giàu rừng.

b) Phát đường ranh giới tiểu khu, đường bao, đường khoảnh, đường lô khu thiết kế.

(Thực hiện theo qui định tại Điểm b, Mục 2, Phụ lục 1.6 ban hành kèm theo Thông tư này).

c) Đo đạc xây dựng bản đồ ngoại nghiệp:

(Thực hiện theo qui định tại Điểm c, mục 2, Phụ lục 1.6 ban hành kèm theo Thông tư này).

d) Đóng mốc:

(Thực hiện theo qui định tại Điểm d, Mục 2, Phụ lục 1.6 ban hành kèm theo Thông tư này).

e) Phát đường ranh giới giữa băng chặt và băng chừa (đối với phương thức làm giàu theo băng).

f) Điều tra tài nguyên rừng:

(Thực hiện theo qui định tại Điểm e, Mục 2, Phụ lục 1.6 ban hành kèm theo Thông tư này).

g) Xác định các biện pháp kỹ thuật:

Trên cơ sở tình hình rừng đã điều tra, xác định mức độ tác động đối với từng lô làm giàu rừng.

h) Bài cây trên rạch trồng và băng chừa

- Căn cứ qui định trong Qui phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng đối với rừng sản xuất gỗ và tre nứa (QPN-14-92) thực hiện bài cây ken, cây chặt trên rạch trồng cây và băng chừa.

- Những cây được phép bài chặt có khả năng tận dụng gỗ có đường kính từ 25 cm trở lên phải được đóng búa bài cây. Việc đóng búa bài cây thực hiện theo qui định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triền nông thôn.

Những cây bài chặt, những cây ken phải được đánh dấu bằng sơn đỏ trên thân cây với các dấu khác nhau để nhận biết trong quá trình thi công.

i) Khảo sát các yếu tố tự nhiên: Khảo sát địa hình, mô tả đất, thực bì, khí hậu, cự ly vận chuyển, cự ly đi làm.

k) Xác định các công trình hạ tầng cơ sở kỹ thuật: Vườn ươm, lán trại, đường vận chuyển cây con…

3.Tính toán nội nghiệp và xây dựng thành quả dự án

- Tính toán sản lượng khai thác tận dụng thực hiện theo qui định hiện hành về thiết kế khai thác.

- Trên cơ sở các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá hiện hành đã thu thập, dự toán cho 1 ha, cho từng lô làm giàu rừng và tổng dự toán giá thành làm giàu rừng cho toàn bộ công trình;

(Các số liệu điều tra, tính toán được thống kế theo mẫu biểu qui định tại phần II Phụ lục này).

- Xây dựng bản đồ thành quả;

- Xây dựng báo cáo dự án làm giàu rừng theo nội dung qui định tại Phụ lục 1.1 ban hành kèm theo Thông tư này.



4. Hồ sơ thành quả dự án làm giàu rừng gồm:

- Báo cáo dự án làm giàu rừng;

- Bản đồ hiện trạng và bản đồ thiết kế kỹ thuật làm giàu rừng tỷ lệ 1/5.000 hoặc 1/10.000;

- Tờ trình đề nghị Phê duyệt dự án làm giàu rừng;

- Quyết định phê duyệt dự án làm giàu rừng.

Trình tự, thủ tục khai thác tận dụng gỗ trong làm giàu rừng được thực hiện theo qui định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và qui định của địa phương.



II. Hệ thống biểu kèm theo

Biểu 1: Khảo sát các yếu tố tự nhiên, sản xuất

Chủ đầu tư: ………………………………………………………………...

Dự án: …………………………………………………………………………...

Tiểu khu: ………………………………………………………………………..



Khoảnh: …………………………………………………………………………

Hạng mục


Khảo sát

Lô….

Lô….

Lô….

1. Địa hình










- Độ cao (tuyệt đối, tương đối)










- Hướng dốc










- Độ dốc










2. Đất










- Đá mẹ










- Loại đất, đặc điểm của đất.










- Độ dày tầng đất mặt: M










- Thành phần cơ giới: nhẹ, trung bình, nặng










- Tỷ lệ đá lẫn: %










- Độ nén chặt: tơi xốp, chặt, cứng rắn.










- Đá nổi: %










- Tình hình xói mòn mặt: yếu, trung bình, mạnh










- Xếp loại đất theo định mức số 38/2005/QĐ-BNN










3. Thực bì










- Loại thực bì.










- Loài cây ưu thế.










- Chiều cao trung bình (m).










- Tình hình sinh trưởng (tốt, trung bình, xấu).










- Độ tàn che.










- Xếp loại thực bì theo định mức số 38/2005/QĐ-BNN










4. Khí hậu










- Độ ẩm tương đối.










- Gió hại.










5. Cự ly vận chuyển cây con (m) và phương tiện vận chuyển.










6. Cự ly đi làm (m) và phương tiện đi lại.










* Các lô có điều kiện giống nhau có thể ghi vào một cột.

Người lập biểu:



Ngày lập biểu:

Biểu 2: Thống kê tài nguyên rừng trước và sau làm giàu rừng

Tiểu khu

Khoảnh



Trạng thái

Diện tích (ha)

Tài nguyên rừng trước làm giàu rừng

Tài nguyên rừng sau làm giàu rừng

Tái sinh (cây/ha)

Trữ lượng gỗ (m3)

Số cây gỗ (cây)

Tái sinh (cây/ha)

Trữ lượng (m3)

Số cây gỗ (cây)

Tổng TS

Tái sinh MĐ



Ha



Ha

Tổng TS

Tái sinh MĐ



Ha



Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


tải về 2.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương