QUÁ trình hiệN ĐẠi hoá VĂn họC ĐÔng á



tải về 45.91 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu25.03.2018
Kích45.91 Kb.
#36551
DANH MỤC BÁO CÁO TẠI HỘI THẢO QUỐC TẾ

QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ VĂN HỌC ĐÔNG Á”



PHIÊN TOÀN THỀ 1 (8:00-10:00 Thứ Năm 18/3): Hội trường D

  1. GS. Võ Văn Sen: Diễn văn khai mạc của Hiệu trưởng/ Trưởng ban tổ chức (Opening Address by the Rector of USSH/Conference Chairman)

  2. Mr. Ikuo Mizuki: Bài phát biểu của Tổng lãnh sự Nhật Bản tại thành phố Hồ Chí Minh (Address by the Consul General of Japan in Ho Chi Minh City)

  3. PGS. Đoàn Lê Giang: Con đường hiện đại hoá văn học của các nước Khu vực văn hoá chữ Hán (The Way of Modernization in East Asian Literature)

  4. GS. Kawaguchi Kenichi: So sánh hai mối tình trong "Tố Tâm" của Hoàng Ngọc Phách và "Mồ hoa cúc dại" của Ito Sachio (A Comparison of loves between Ito Sachio’s “The Grave Overwhelming Wild Chrysanthemum” and Hoang Ngoc Phach’s “Tố Tâm”)

PHIÊN TOÀN THỀ 2 (10:50-11:45 Thứ sáu 19/3): D301

  1. GS. Trần Đình Sử: Cuộc gặp gỡ Đông Tây, Đông Đông - cơ duyên tiến bộ của văn học các nước Đông Á (East-West and East-East Encounters as the Opportunities to Make Progress for the East Asian Literatures) – Báo cáo ở phiên toàn thể

  2. PGS. Huỳnh Như Phương: Báo cáo tổng kết Hội thảo (Conference Concluding Remarks)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (7 báo cáo) GENERAL ISSUE

Trình bày ở 1 phiên duy nhất: 3 BC, Diễn giả vắng mặt: 1



Phiên 1 (10:30-11:50 ngày Thứ Năm 18/3) : Hội trường D

Chủ toạ: GS.Trần Thanh Đạm, GS. Wang Xiao Ming

Thư ký: ThS. Vũ Thị Thanh Trâm


  1. GS. Nguyễn Văn Hạnh: Về tiến trình hiện đại hóa của văn học Việt Nam (On the Process of Modernization in Vietnamese Literature)

  2. GS. Wang Xiao Ming: “Văn học hiện đại” trong “Thời đại lớn” (“Modern Literature” in the “Great Era”)

  3. GS. Phong Lê: Hiện đại hóa văn học Việt Nam trong đối sánh khu vực Đông Á (Modernization Process of Vietnamese Literature in Comparison with Other Literatures of East Asian Region)

QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN (23 báo cáo) JAPAN

Tổng số: 23, trình bày: 14



Phiên 1 (10:30-11:50 ngày Thứ Năm 18/3) : D102

Chủ toạ: PGS.Nguyễn Tiến Lực, GS.Nakagawa

Thư ký: Ngô Trà Mi


  1. GS. Tokunaga Mitsuhiro: Cấu trúc tác phẩm của Soseki Natsume từ quan điểm sự ra đời của tiểu thuyết hiện đại (Composition of the Works of Soseki Natsume - From the Viewpoint of the Birth of Modern Fiction)

  2. ThS. Nguyễn Lương Hải Khôi : Một số vấn đề về lý thuyết sáng tạo nhìn từ quá trình ra đời của sách “Tân thể thi sao” (1882) và tân thể thi (Problems of Creative Writing Theory – Point of View from the Birth of “Shintaishisho” and “Shintaishi”)

  3. Ms. Lam Anh: Futabatei Shimai và tiểu thuyết mới đầu tiên Ukigumo (Phù vân) (Futabatei Shimei and “Ukigumo” - the First Japanese Modern Novel)

Phiên 2 (13:30-15:00 ngày Thứ Năm 18/3) : D102

Chủ toạ: GS. Kawaguchi, Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên

Thư ký: Ngô Trà Mi


  1. PGS. Nguyễn Tiến Lực: So sánh tư tưởng cận đại hóa giáo dục của Fukuzawa (Nhật Bản) và Nguyễn Trường Tộ (Việt Nam) (Comparative Study on Fukuzawa’s and Nguyen Truong To’s Concepts of Educational Modernization)

  2. ThS. Dương Thu Hằng: Học - một giải pháp của hiện đại và văn minh, nhìn từ “Khuyến học” của Fukuzawa Yukichi và “Văn minh tân học sách” của phong trào duy tân Việt Nam (Learning-A Solution for Modernization and Civilization: A Comparative View from “An Encouragement of Learning” (Gakumon no susume) by Fukuzawa Yukichi in Japan and “Book of Civilization and Modern Studies” of the Reformation Movement in Vietnam)

  3. ThS. Đỗ Vạn Hỷ, Lý Hoàn Thục Trâm: Sơ lược tiếp cận thang giá trị mới trong văn học Nhật Bản thời Minh Trị duy tân (Japanese Literature: Changing the Scale of Values to Become a Power)

Phiên 3 (15:20-16:50 ngày Thứ Năm 18/3) : D102

Chủ toạ: Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu, TS. Nguyễn Thị Mai Liên

Thư ký: Ngô Trà Mi


  1. Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên: Thơ mới Nhật Bản (Japanese New poetry)

  2. ThS. Nguyễn Vũ Quỳnh Như: Masaoka Shiki và haiku cận đại (Masaoka Shiki and Haiku in the Modern Time)

  3. TS. Đặng Thị Ngọc Phượng: Sự hình thành thơ mới như một hiện tượng văn hóa khu vực (The Formation of Modern Poetry as a Regional Phenomenon)

Phiên 4 (8:00-10:30 ngày Thứ Sáu 19/3) : D102

Chủ toạ: TS. Trần Hải Yến, GS. Tokunaga

Thư ký: Ngô Trà Mi


  1. TS. Nguyễn Thị Mai Liên: Quá trình hình thành và phát triển của tiểu thuyết lãng mạn Nhật Bản thời Meiji (The Process of Formation and Development of Japanese Romantic Novel in Meiji Time)

  2. TS. Hoàng Thị Xuân Vinh : Những cách tân nghệ thuật theo hướng hiện đại hóa trong truyện ngắn của Ryunosuke Akutagawa (The Renovation Art in the Direction of Modernization in Akutagawa’s Short Stories)

  3. Mr. Hà Văn Lưỡng: Một số ảnh hưởng của nghệ thuật phương Tây hiện đại đối với văn học Nhật Bản từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Influences of Western Literature on Japanese Literature from the End of 19th to the Beginning of 20th Century)

  4. ThS. Trần Thị Tố Loan: Kawabata Yasunari trong tiến trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản (Kawabata Yasunari in the Process of Modernization of Japanese Literature)

QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM (41 báo cáo)

VIETNAM Tổng số: 41 BC, trình bày: 18

Phiên 1 (10:30-11:50 ngày Thứ Năm 18/3) : Hội trường D

Chủ toạ: GS. Phong Lê, GS. Sokolov

Thư ký: TS. Lê Thị Thanh Tâm


  1. GS. Nguyễn Đình Chú: Từ công cuộc hiện đại hóa văn học Việt Nam nghĩ thêm đôi điều về sự tương đồng và tương dị giữa Việt Nam và Nhật Bản chung quanh vấn đề hiện đại hóa dân tộc (Some Considerations about the Similarities and Differences of the Modernization Process of Literature in Vietnam and Japan)

  2. GS. Chen Yi-yuan : Tác phẩm của Phan Bội Châu và mối quan hệ mật thiết với Nhật Bản, Trung Quốc (Phan Boi Chau’s Works and the Close Relationship between Vietnam and Japan, China)

  3. TS. Nguyễn Nam: Độc giả nữ của tiểu thuyết hiện đại Việt Nam – Sự hình thành và hiệu ứng xã hội trong ba thập niên đầu thế kỷ XX (Female Readership of Modern Fiction in Vietnam- Its Formation and Social Effects during the First Three Decades of the 20th Century)

  4. GS. Phan Trọng Thưởng: Tân thư và phong trào duy tân ở Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam thời cận đại (“New Books” and Renovation Movement in Premodern Japan, China and Vietnam)

Phiên 2 (13:30-15:00 ngày Thứ Năm 18/3) : Hội trường D

Chủ toạ: GS. Nguyễn Đình Chú, GS. Ben Tran

Thư ký: ThS. Lê Thuỵ Tường Vy


    1. Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân: Phan Khôi với phong trào thơ mới (Phan Khoi and New Poetry Movement in Vietnam)

    2. PGS. Tôn Phương Lan: Những đóng góp của Hồ Biểu Chánh vào tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX (Ho Bieu Chanh’s Contributions to the Modernization of Vietnamese Literature in the First Years of the 20th Century)

    3. ThS. Cao Việt Dũng: Tạp chí văn chương đầu thế kỷ XX tại Việt Nam: nhìn nhận từ cấp độ mô hình (On Literary Reviews in Vietnam in the Beginning of the 20th Century: the French Influence as a Model)

Phiên 3 (15:20-16:50 ngày Thứ Năm 18/3) : Hội trường D

Chủ toạ: PGS. Phan Trọng Thưởng, TS. Nguyễn Nam

Thư ký: TS. Lê Thị Thanh Tâm


        1. PGS. Nguyễn Hữu Sơn: Du ký của người Việt Nam viết về các nước và những đóng góp vào quá trình hiện đại hóa văn xuôi tiếng Việt giai đoạn cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX (Vietnamese Travel Story on Other Countries and Its Contribution to the Modernization of Vietnamese Prose during the Late 19th to the Early 20th Century Period)

        2. TS. Nguyễn Hữu Hiếu: Một vài khía cạnh tính hiện đại của Thơ Mới Việt Nam xét trên phương diện ngôn từ (Some Characteristics of Modernity in Vietnamese New Poetry from the Language Perspective)

        3. ThS. Châu Minh Hùng: Sự vận động của thi pháp Hán trong thi ca Việt Nam đầu thế kỷ XX (The Change of the Chinese Poetics in Vietnamese Poetry in the Beginning of the 20th Century)

Phiên 4A (8:00-10:30 ngày Thứ Sáu 19/3) : Hội trường D

Chủ toạ: PGS. Hồ Sĩ Hiệp, GS. Chen Yi-yuan

Thư ký: TS. Lê Thị Thanh Tâm


  1. GS. Trần Thanh Đạm: Độc lập và duy tân (Independence and Renovation)

  2. PGS. Phan Thị Hồng: Quá trình hiện đại hóa thơ Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX – từ Nguyễn Khuyến tới Tản Đà (The Modernization Process in Vietnamese Poetry in the Late 19th Century – Early 20th Century: From Nguyen Khuyen to Tan Da)

  3. TS. Nguyễn Thành Thi : Chuyên nghiệp hóa hoạt động sáng tác: một đòi hỏi tất yếu của công cuộc hiện đại hóa văn học Việt Nam trước 1945 (Professionization of Writing Activity: A Indispensable Requirement of the Modernization Process of Vietnamese Literature before 1945)

  4. TS. Tôn Thất Dụng: Quá trình hiện đại hóa văn xuôi Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX – so sánh với một số nước trong khu vực Đông Nam Á (Modernization Process of Prose from the End of the 19th Century to the Beginning of the 20th Century in Vietnamese Literature, in Comparison with Literature of Other Countries in South Eastern Asia)

  5. Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Hồng: Ý thức cá nhân và hiện đại hoá văn học VN (Concept of Individuality and Literary Modernization in Vietnam)

Phiên 4B (8:00-10:30 ngày Thứ Sáu 19/3) : D201

Chủ toạ: Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân, PGS. Nguyễn Hữu Sơn

Thư ký: ThS. Hồ Khánh Vân


  1. GS. Ben Tran: Thanh thiếu niên và tiểu thuyết hiện đại (Youth and the Modern Novel)

  2. PGS. Nguyễn Bích Thu: Tiểu thuyết và quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (Novel and the Modernization of Vietnamese Literature in the Early 20th Century)

  3. TS. Võ Văn Nhơn : Văn học dịch ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Translated Literature in Cochinchina in the Late 19th and the Early 20th Century)

  4. TS. Lê Ngọc Thúy: Nghiên cứu văn học theo xu hướng hiện đại ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX (Literary Studies in the Direction of Modernity in the South of Vietnam in the Late 19th Century – Early 20th Century)

  5. ThS. Trần Văn Minh: Tùy bút – một thể loại văn xuôi hiện đại trong văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc (Essay as a Genre of Modern Prose in Vietnamese and Chinese Literature)

QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG VĂN HỌC TRUNG QUỐC (18 báo cáo)

CHINA, Tổng số: 18 BC, trình bày: 11 BC



Phiên 2 (13:30-15:00 ngày Thứ Năm 18/3) : D102

Chủ toạ: GS. Chen Yi-yuan, TS. Nguyễn Nam

Thư ký: ThS. Vũ Thị Thanh Trâm


  1. PGS. Hồ Sĩ Hiệp: Nghĩ về văn học truyền thống và hiện đại Đài Loan (On Taiwanese Traditional and Modern Literature)

  2. TS. Đinh Phan Cẩm Vân: Một số tương đồng giữa thơ ca của Tân nguyệt phái và phong trào Thơ mới Việt Nam (Some Similarities between Poetry of New Moon Faction in China and the Romantic Poetry Movement in Vietnam)

  3. ThS. Lê Quang Trường: Phong cách thơ Ngải Thanh và sự “dung hợp” với phái tượng trưng (Ai Qing’s Poetical Style and the “Fusion” with Symbolism)

Phiên 3 (15:20-16:50 ngày Thứ Năm 18/3) : D102

Chủ toạ: Nhà nghiên cứu Phạm Thị Hảo, TS.Đinh Phan Cẩm Vân

Thư ký: ThS. Vũ Thị Thanh Trâm


  1. PGS. Nguyễn Thị Bích Hải: Quá trình hiện đại hoá văn học ở Trung Quốc và Việt Nam từ cái nhìn so sánh (Literary Modernization Process in China and Vietnam From the Comparative Point of View)

  2. TS. Trần Lê Hoa Tranh: Ảnh hưởng của văn học phương Tây đến một số truyện ngắn của Lỗ Tấn (Influence of the Western Literature to Lu Xun’s Short Stories)

  3. TS. Nguyễn Đình Phức: Tiến trình hình thành và phát triển của thơ hiện đại Trung Quốc (Formation and Development of Modern Chinese Poetry)

Phiên 4 (8:00-10:30 ngày Thứ Sáu 19/3) : D102

Chủ toạ: GS. Trần Đình Sử, PGS. Nguyễn Thị Bich Hải

Thư ký: ThS. Vũ Thị Thanh Trâm


  1. Nhà nghiên cứu Phạm Thị Hảo: Quách Mạt Nhược - người đặt nền cho thơ hiện đại Trung Quốc (Guo Moruo - A Founder of the Modern Chinese Poetry)

  2. ThS. Phùng Hoài Ngọc: Nữ sĩ Băng Tâm cây bút hiện đại hóa đa dạng và một số bài thơ tiêu biểu (Bing Xin – Writer of Diversity and Modernity)

  3. ThS. Trần Trọng Tài, Zhou Zong-jie (Châu Tông Khiết): Tính Nhật Bản trong văn học Đài Loan (Japanese Features in Tawanese Literature)

  4. TS. Nguyễn Văn Hiệu: Quá trình hiện đại hóa văn học Trung Quốc trong tiếp nhận ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (The Modernization Process of Chinese Literature in the Vietnamese Perception from the Late 19th Century to the Early 20th Century)

  5. ThS. Nguyễn Văn Hoài: Từ Chí Ma - vị chủ tướng của phong trào thơ tân cách luật (Xu Zhimo – The Commander of the New Prosodial Poetry Movement)

QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG VĂN HỌC HÀN QUỐC (12 báo cáo)

KOREA, Tổng số: 12 báo cáo, trình bày: 7



Phiên 2 (13:30-15:00 ngày Thứ Năm 18/3) : D201

Chủ toạ: Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu, ThS. Nguyễn Thị Hiền

Thư ký: ThS. Hoàng Hải Vân


  1. PGS. Phan Thu Hiền: Yếu tố nội sinh và ngoại sinh trong sự hình thành, phát triển “Văn học mới” Korea từ những phối cảnh nghiên cứu (Three Aproaches to Studying Internal and External Causes for the Development of Korean New Literature (Sin Munhak))

  2. TS. Lê Đăng Hoan: Dịch tập thơ "Sự im lặng của tình yêu" và một vài cảm nhận về tình yêu nhân dân và yêu tổ quốc của Han Yong-un (My Impression about Han Yong-un while Translating “The Silence of Love”)

  3. TS. Lê Thị Thanh Tâm: Kim So-wol và Nguyễn Bính – nỗi buồn thương đồng điệu (Kim So-wol and Nguyen Binh in Same Sorrow)

Phiên 3 (15:20-16:50 ngày Thứ Năm 18/3) : D201

Chủ toạ: PGS. Phan Thu Hiền, TS. Lê Đăng Hoan



Thư ký: ThS. Hoàng Hải Vân

  1. NNC Nhật Chiêu: Hàn Long Vân và Hàn Mặc Tử: Thơ ca của niềm im lặng (Han Yong-un and Han Mac Tu: Poetry of Silence)

  2. TS. Trần Thị Phương Phương: Ảnh hưởng của Phương Tây và truyền thống dân tộc trong tiến trình hiện đại hóa dân tộc (Nghiên cứu so sánh một số hiện tượng tiểu thuyết Việt Nam và Triều Tiên) (Western Influence and National Tradition in the Modernization Process of the National Literature (Comparative Study on some Phenomena of Vietnamese and Korean Novel))

  3. ThS. Nguyễn Thị Hiền: So sánh Gu-in-hoe (Cửu nhân hội) và Tự lực văn đoàn (“Gu-in-hoe” and Tu luc van doan: A Comparative Study)

  4. Ms. Vũ Thị Thanh Tâm: Những đóng góp của Yi Kwang Su cho văn học Triều Tiên đầu thế kỷ XX (Yi Kwang Su’s Contributions to Korean Literature in the Beginning of the 20th Century)




tải về 45.91 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương