Qcvn 81: 2014/bgtvt



tải về 5.17 Mb.
trang55/58
Chuyển đổi dữ liệu06.07.2016
Kích5.17 Mb.
#38
1   ...   50   51   52   53   54   55   56   57   58


Bảng B/2 Cơ lý tính của chất dẻo cốt sợi thủy tinh gia cường bằng vải sợi thô đặt hướng song song và chất kết dính là polyester (loại II). Thử trong trạng thái khô ở 20oC

STT

Kiểu

Thành phần thủy tinh, %

Tỷ khối trung bình, kg/m3

Hệ số đàn hồi Young, MPa

Mô đun chống cắt trong mặt phẳng của tấm, MPa

Hệ số Poisson

Độ bền kéo, MPa

Độ bền nén, MPa

Độ bền cắt trong mặt phẳng tấm, MPa

Theo khối lượng

Theo thể tích

1

II1

45

28

1600

1,30 × 104

1,30 × 104



0,21 × 104

0,21 × 104



0,12

0,12


170,0

170,0


105,0

105,0


60,0

2

II2

50

32

1640

1,50 × 104

1,50 × 104



0,25 × 104

0,25 × 104



0,12

0,12


200,0

200,0


110,0

110,0


70,0

3

II3

55

37

1700

1,70 × 104

1,70 × 104



0,29 × 104

0,29 × 104



0,12

0,12


230,0

230,0


115,0

115,0


80,0

Chú ý:

1. Thành phần thủy tinh theo thể tích và tỷ khối trung bình của chất dẻo cốt sợi thủy tinh là tính đối với tỷ khối trung bình của thủy tinh bằng 2550 tới 2600 kg/m3 và tỷ khối trung bình của chất kết dính sau khi khô là 1200 tới 1250 kg/m3;

2. Hệ số đàn hồi Young là tính cho kéo và nén;

3. Giá trị ở tử số là giá trị sử dụng cho hướng của sợi dọc, mẫu số là giá trị sử dụng cho hướng của sợi ngang;

4. Đối với vải dệt thô, tỷ số giữa độ bền phá hủy theo hướng sợi dọc và sợi ngang là 1:1.



Bảng B/3 Cơ lý tính của chất dẻo cốt sợi thủy tinh gia cường bằng vải thủy tinh dệt kiểu sa tanh với hướng song song và chất kết dính là polyester (loại III). Thử trong trạng thái khô ở 20oC

STT

Kiểu

Thành phần thủy tinh, %

Tỷ khối trung bình, kg/m3

Mô đun, MPa

Mô đun chống cắt trong mặt phẳng của tấm, MPa

Hệ số Poisson

Độ bền kéo, MPa

Độ bền nén, MPa

Độ bền cắt trong mặt phẳng tấm, MPa

Theo khối lượng

Theo thể tích

1

III1

45

28

1600

1,70 × 104

1,10 × 104



0,28 × 104

0,15

0,10


270,0

170,0


200,0

150,0


80,0

2

III2

49

31

1640

1,80 × 104

1,20 × 104



0,10 × 104

0,15

0,10


290,0

180,0


210,0

160,0


85,0

3

III3

52

34

1670

1,90 × 104

1,30 × 104



0,32 × 104

0,15

0,10


300,0

190,0


220,0

170,0


90,0

Chú ý:

1.Thành phần thủy tinh theo thể tích và tỷ khối trung bình của chất dẻo cốt sợi thủy tinh là tính đối với tỷ khối trung bình của thủy tinh bằng 2550 tới 2600 kg/m3 và tỷ khối trung bình của chất kết dính sau khi khô là 1200 tới 1250 kg/m3;

2. Mô đun đàn hồi pháp tuyến là tính cho kéo và nén;

3. Giá trị ở tử số là giá trị sử dụng cho hướng của sợi dọc, mẫu số là giá trị sử dụng cho hướng của sợi ngang;

4. Đối với vải thủy tinh nói trên, tỷ số giữa độ bền phá hủy theo hướng sợi dọc và sợi ngang là 2:1.



Bảng B/4 Cơ lý tinh của chất dẻo cốt sợi thủy tinh gia cường bằng lưới thủy tinh hoặc vải thủy tinh dệt kiểu đơn giản với hướng song song và chất kết dính là polyester (loại IV). Thử trong trạng thái khô ở 20oC

STT

Kiểu

Thành phần thủy tinh, %

Tỷ khối trung bình, kg/m3

Hệ số đàn hồi Young, MPa

Mô đun chống cắt trong mặt phẳng của tấm, MPa

Hệ số Poisson

Độ bền kéo, MPa

Độ bền nén, MPa

Độ bền cắt trong mặt phẳng tấm, MPa

Theo khối lượng

Theo thể tích

1

IV1

45

28

1600

1,30 × 104

1,30 × 104



0,28 × 104

0,13

0,13


220,0

220,0


160,0

160,0


80,0

2

IV2

49

31

1640

1,40 × 104

1,40 × 104



0,30 × 104

0,13

0,13


230,0

230,0


170,0

170,0


85,0

3

IV3

52

34

1670

1,50 × 104

1,50 × 104



0,32 × 104

0,13

0,13


240,0

240,0


180,0

180,0


90,0

Chú ý:

1. Thành phần thủy tinh theo thể tích và tỷ khối trung bình của chất dẻo cốt sợi thủy tinh là tính đối với tỷ khối trung bình của thủy tinh bằng 2550 tới 2600 kg/m3 và tỷ khối trung bình của chất kết dính sau khi khô là 1200 tới 1250 kg/m3;

2. Hệ số đàn hồi Young là tính cho kéo và nén;

3. Giá trị ở tử số là giá trị sử dụng cho hướng của sợi dọc, mẫu số là giá trị sử dụng cho hướng của sợi ngang;

4. Đối với vải thủy tinh nói trên, tỷ số giữa độ bền phá hủy theo hướng sợi dọc và sợi ngang là 1:1.



Bảng B/5 Cơ lý tính của chất dẻo cốt sợi thủy tinh gia cường kiểu hỗn hợp với 1/2 chiều dày là vải sợi băm và 1/2 chiều dày là vải sợi thô với hướng song song và chất kết dính là polyester (loại V và VI). Thử trong trạng thái khô ở 20oC

STT

Kiểu

Thành phần theo khối lượng, %

Tỷ khối trung bình, kg/m3

Hệ số đàn hồi Young, MPa

Mô đun chống cắt trong mặt phẳng của tấm, MPa

Hệ số Poisson

Độ bền kéo, MPa

Độ bền nén, MPa

Độ bền cắt trong mặt phẳng tấm, MPa

Vải sợi băm

Vải sợi thô

Thủy tinh

1

V1

VI1



25

50

37,5

1550

1,05 × 104

1,05 × 104



0,24 × 104

0,21

0,21


135,0

135,0


77,0

77,0


55,0

2

V2

VI2



30

55

42,5

1600

1,20 × 104

1,20 × 104



0,28 × 104

0,21

0,21


160,0

160,0


80,0

80,0


65,0

Chú ý:

1. Thành phần thủy tinh theo thể tích và tỷ khối trung bình của chất dẻo cốt sợi thủy tinh là tính đối với tỷ khối trung bình của thủy tinh bằng 2550 tới 2600 kg/m3;

2. Hệ số đàn hồi Young là tính cho kéo và nén;

3. Giá trị ở tử số là giá trị sử dụng cho hướng của sợi dọc, mẫu số là giá trị sử dụng cho hướng của sợi ngang.




Bảng B/6 Cơ lý tính của chất dẻo cốt sợi thủy tinh gia cường song song và chéo bằng vải thủy tinh dệt thô, trong đó 1/2 số lớp là hướng song song và 1/4 số lớp đặt hướng chéo +45o và 1/4 số lớp đặt hướng chéo -45o với chất kết dính là polyester (loại VII và VIII). Thử trong trạng thái khô ở 20oC

STT

Kiểu

Thành phần thủy tinh, %

Tỷ khối trung bình, kg/m3

Mô đun đàn hồi pháp tuyến, MPa

Mô đun chống cắt trong mặt phẳng của tấm, MPa

Hệ số Poisson

Độ bền kéo, MPa

Độ bền nén, MPa

Độ bền cắt trong mặt phẳng tấm, MPa

1

VII1

VIII1



45

1600

1,10 × 104

1,10 × 104



0,37 × 104

0,30

0,30


140,0

140,0


80,0

80,0


56,0

2

VII2

VIII2



50

1650

1,30 × 104

1,30 × 104



0,45 × 104

0,30

0,30


170,0

170,0


95,0

95,0


68,0

3

VII3

VIII3



55

1700

1,50 × 104

1,50 × 104



0,52 × 104

0,30

0,30


200,0

200,0


110,0

110,0


79,0

Chú ý:

1. Thành phần thủy tinh theo thể tích và tỷ khối trung bình của chất dẻo cốt sợi thủy tinh là tính đối với tỷ khối trung bình của thủy tinh bằng 2550 tới 2600 kg/m3 và tỷ khối trung bình của chất kết dính sau khi khô là 1,20 tới 1,25 g/cm3;

2. Hệ số đàn hồi Young là tính cho kéo và nén;

3. Giá trị ở tử số là giá trị sử dụng cho hướng của sợi dọc, mẫu số là giá trị sử dụng cho hướng của sợi ngang;

4. Đối với vải thủy tinh nói trên, tỷ số giữa độ bền phá hủy theo hướng sợi dọc và sợi ngang là 1:1.



PHỤ LỤC C

TÍNH TOÁN QUY CÁCH CƠ CẤU THÂN TÀU



1 Ngoài phương pháp sử dụng bảng trong việc tính toán quy cách kết cấu thân tàu trong Phần này của Quy chuẩn, thì có thể sử dụng các phương pháp tính toán được Đăng kiểm duyệt.

2 Các dữ liệu cơ bản để tính toán lại các cơ cấu thân tàu riêng biệt và để tính toán sức bền thân tàu (sức bền chung và cục bộ) được quy định trong Bảng C/1, C/2 và C/3.

Bảng C/1 Mô men uốn lớn nhất của thân tàu

Chiều dài tàu 1, m

Mô men uốn dọc lớn nhất, kNm

5 - 10

1,66 ΔL

15 - 24

ΔL

ΔL là lượng chiếm nước toàn tải;

1 Mô men uốn của tàu có chiều dài từ 10 m đến 15 m được xác định bằng phương pháp nội suy bậc nhất.


Bảng C/2 Tải trọng thiết kế

Kiểu tải trọng

Công thức hoặc giá trị thiết kế, kPa

Tải trọng cục bộ của tôn bao đáy và mạn

hp = 10 (h1 + Δ)

Tải trọng cục bộ của boong trên cùng trong vùng:

- Phía trước vách mút mũi

- Các vùng còn lại

15

5



Như trên, đối với tàu thuộc nhóm thiết kế C2, C3 và D

- Phía trước vách mút mũi

- Các vùng còn lại

10

4



Chú ý:

1. h1 là khoảng cách từ cơ cấu đang xét tới boong trên cùng; Δ = 0,5 m tại mọi khu vực ngoại trừ tôn bao vùng mút mũi; Δ = 1,5 m đối với vùng phía trước vách mút mũi;

2. Tải trọng của những tàu có chiều dài trung gian được xác định bằng phương pháp nội suy bậc nhất.



Bảng C/3 Ứng suất cho phép

Kiểu tải trọng

Ứng suất cho phép

Ứng suất do uốn chung và uốn cục bộ




Tải trọng tức thời:

- Đối với chất dẻo cốt sợi thủy tinh loại I


- Đối với chất dẻo cốt sợi thủy tinh từ loại II tới VIII

σ = 0,25 Rm

 = 0,25 m

σ = 0,30 Rm

 = 0,30 m


Tải trọng cố định đối với tất cả các loại chất dẻo cốt sợi thủy tinh:

- Lực cắt trong mặt phẳng của tấm đối với tất cả các loại chất dẻo cốt sợi thủy tinh


- Lực cắt tại vị trí liên kết thảm góc và lực cắt giữa các lớp

σ = 0,10 Rm

 = 0,10 m

 = 0,30 m

 = 0,60 m



Ứng suất tại khu vực liên kết thảm góc do kéo:

- Tải trọng tức thời

- Tải trọng cố định

σ = 2 MPa

σ = 1 MPa


Chú ý:

σ là ứng suất pháp cho phép;

 là ứng suất cắt cho phép;

Rm và m tương ứng là độ bền kéo và độ bền cắt được xác định từ mẫu vật khô ở nhiệt độ t = 20oC (xem Phụ lục B).



3 Ứng suất cho phép được sử dụng là một phần của độ bền kéo, nén hoặc cắt theo thiết kế.

Đối với ứng suất cho phép trong trường hợp xuất hiện xen kẽ kéo - nén và uốn thì phải lấy ứng suất kéo hoặc nén, tùy thuộc giá trị nào nhỏ hơn.



4 Giá trị thiết kế cho hệ số đàn hồi Young và mô đun chống cắt được lấy bằng:

Ed = 0,6E và Gd = 0,6G

Trong đó E và G tương ứng là hệ số đàn hồi Young và mô đun chống cắt được xác định từ vật liệu khô ở nhiệt độ 20oC (xem Phụ lục B).

5 Đối với các cơ cấu thân tàu, hệ số an toàn đối với độ ổn định của cơ cấu phải được lấy không nhỏ hơn trị số trong Bảng C/4.

Bảng C/4 Hệ số an toàn

Cơ cấu được tính toán

Hệ số an toàn

Sống chính, sống mạn, sống boong

Tấm ky đáy, tấm mép mạn, tấm mép boong



3

1,5


6 Giá trị độ võng cho phép khi đã xét đến ảnh hưởng của lực cắt được lấy bằng:

1/400 chiều dài đối với thân tàu;

1/50 khoảng cách cơ cấu đối với tôn vỏ;

1/100 chiều dài nhịp đối với các cơ cấu đỡ chính.



7 Đối với tôn bao và boong trên cùng, có thể sử dụng hệ số giảm. Mô men quán tính sau khi áp dụng hệ số giảm phải không nhỏ hơn 95% mô men quán tính được tính toán xấp xỉ lần thứ nhất mà trong đó không tính đến hệ số giảm.
PHỤ LỤC D

CÁC DỮ LIỆU HỖ TRỢ ĐỂ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH



1 Các thông số sóng bất quy tắc



Hình D/1 - Các thông số sóng bất quy tắc

2 Các đặc tính của sự va đập sóng đối với sóng đang phát triển có các cường độ khác nhau

Bảng D/2 Các đặc tính của sóng

Đặc tính

Đơn vị

Tình trạng biển, cấp

2

3

4

5

6

7

8

Các thông số của phổ sóng (do gió) trong thiết kế

Chiều cao sóng, h3%

m

0,52

1,25

2,0

3,5

6,0

8,5

11,0

Chu kỳ trung bình của sóng đang phát triển,

s

2,0

3,1

4,0

5,2

6,8

8,1

9,2

Dao động của tung độ sóng, D

m2

0,001

0,056

0,143

0,438

1,29

2,58

4,33

Đặc tính của sóng đổ lớn nhất

Chiều dài, Lbr

m

3,1

7,5

12,0

21,1

35,6

50,7

95,0

Vận tốc, Vbr

m/s

2,2

3,4

4,2

5,6

7,3

8,7

9,9

Chiều cao, hbr

m

0,24

0,6

0,9

1,6

2,8

3,9

5,1

Chu kỳ, br

s

1,1

1,6

2,1

2,8

3,6

4,3

4,9

Thời gian tác động, tbr

s

0,27

0,4

0,5

0,7

0,9

1,1

1,2

Áp suất, pbr

kPa

2,4

5,8

9,2

16,0

27,5

39,0

50,0

Các đặc tính của sóng đổ lớn nhất trên biển với độ lớn cụ thể được xác định theo các thông số sau:

Chiều cao sóng với xác suất vượt quá là 3%, tính bằng m:

h3% = 2,11

Chiều cao sóng lớn nhất, tính bằng m:

hmax = h1%  1,15h3%

Chiều cao phần đổ của sóng, tính bằng m:

hbr = 0, 4hmax

Chiều dài phần đổ của sóng, tính bằng m:

Lbr = 0,5 = g/4

Chu kỳ sóng va đập, tính bằng s:

br  0,53

Tốc độ đổ, m/s:

vbr  1,08

Thời gian tác động, s:

tbr = 0,25br

Áp suất đổ, kPa:

pbr = ghbr



tải về 5.17 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   50   51   52   53   54   55   56   57   58




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương