PHÂn tích mối qh chi phí khối lưỢng lợi nhuận số dư đảm phí: là phần chệnh lệch giữa doanh thu và biến phí



tải về 208.11 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích208.11 Kb.
#18111
PHÂN TÍCH MỐI QH CHI PHÍ KHỐI LƯỢNG LỢI NHUẬN


  1. Số dư đảm phí: là phần chệnh lệch giữa doanh thu và biến phí


Số dư đảm phí = Doanh thu – Biến phí toàn bộ sản phẩm

toàn bộ sp

Số dư đảm phí = Giá bán 1 sp – Biến phí 1 sp

1 sp



  1. Tỷ lệ số dư đảm phí:


Tổng số dư đảm phí

Tỷ lệ số dư đảm phí = * 100%

Tổng doanh thu


Định phí

Sản lượng tiêu thụ hòa vốn =

Số dư đảm phí 1 sp

Nếu tính riêng từng loại sản phẩm có thể tính như sau:



Giá bán – Biến phí Số dư đảm phí

Tỷ lệ số dư đảm phí = * 100% = * 100 %

Giá bán Giá bán








  1. Đòn bẩy kinh doanh:


Tốc độ tăng lợi nhuận

Đòn bẩy kinh doanh = > 1

Tốc độ tăng doanh thu




Số dư đảm phí

Độ lớn đòn bẩy KD =

Lợi nhuận (trước thuế)

Ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh: Giả sử độ lớn đòn bẩy kinh doanh bằng 4 tức là khi doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận tăng 4%




  1. Điểm hòa vốn:



Định phí

Doanh thu hòa vốn =

Tỷ lệ số dư đảm phí




Trường hợp có nhiều sản phẩm


Định phí

Sản lượng tiêu thụ hòa vốn Cty =

Số dư đảm phí bình quân




Số dư đảm phí bình quân =∑tỷ trọng theo SL của SP thứ i x Số dư đảm phí SP i

SL hòa vốn của sản phẩm i = Sản lượng hòa vốn Cty x Tỷ trọng theo Sản lượng SP i




Định phí

Doanh thu hòa vốn Cty =

Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân




Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân =∑tỷ trọng theo DT của SP thứ i x tỷ lệ số dư đảm phí SP i

DT hòa vốn của Sp thứ i = DT hòa vốn Cty x Tỷ trọng theo DT sp thứ I




  1. Sản lượng cần bán, doanh thu cần bán


Định phí + Lợi nhuận mong muốn

Sản lượng cần bán =

Số dư đảm phí 1 sp


Định phí + Lợi nhuận mong muốn

Doanh thu cần bán =

Tỷ lệ số dư đảm phí


Tổng số dư đảm phí

Sản lượng tiêu thụ = * 100%

Số dư đảm phí 1 sp





  1. Số dư an toàn:


Số dư an toàn( DT an toàn) = Doanh thu thực hiện – Doanh thu hòa vốn

(doanh thu dự kiến)





Số dư an toàn

Tỷ lệ số dư an toàn = * 100%

Doanh thu thực hiện




  1. Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí




Chỉ tiêu

Số tiền

Tổng số sản phẩm

Đơn vị sản phẩm

Doanh thu







Biến phí







Số dư đảm phí







Định phí







Lợi nhuận










  1. Sản lượng tiêu thụ






  1. Đối với trường hợp định gia bán trong trường hợp đặc biệt phải thỏa mãn các yêu cầu sau

+ Bù đắp biến phí đơn vị sản phẩm

+ Bù đắp chi phí phát sinh thêm

+ Bù đắp khoản lỗ trước đó (hay sddp chưa bù đắp hết định phí)

+ Lợi nhuận mong muốn của thương vụ




  1. Khi chọn các phương án kinh doanh, trong trường hợp số dư đảm phí đơn vị không đổi sử dụng công thức này

Tồng SDDP tăng thêm = (Q2 – Q1) * SDDP đơn vị


Tồng SDDP tăng thêm = Doanh thu tăng thêm * Tỉ lệ SDDP




  1. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)



Tỷ suất Lợi nhuận trước thuế và lãi tiền vay (ebit)

= * 100%


lợi nhuận / doanh thu Doanh thu



Định Giá sản Phẩm



  1. Xác định giá bán hàng loạt

  1. Phương pháp toàn bộ ( CP sản xuất)

Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm



Số tiền tăng thêm = Tỷ lệ số tiền tăng thêm * Chi phí nền



Mức hoàn vồn = Tỷ lệ hoàn vốn * Tài sản hoạt động bình quân

mong muôn đầu tư (ROI)


Chi phí nền = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC





Tỷ lệ % số tiền CP bán hàng + CP QLDN + Mức hoàn vốn mong muốn

= *100%


tăng thêm Tồng chi phí nền


Phiếu tính giá bán đơn vị sản phẩm







Số tiền

Chi phí nền




Chi phí NVLTT




Chi phí NCTT




Chi phí SXC




Cộng chi phí nền




Số tiền tăng thêm




Giá bán







  1. P
    Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm
    hương pháp trực tiếp (biến phí)

Chi phí nền là biến phí để sản xuất và tiêu thụ 1 sản phẩm bao gồm: biến phí NVLTT, biến phí NCTT, biến phí SXC, biến phí bán hàng, biến phí QLDN.



Chi phí nền = Biến phí SX + Biến phí BH + Biến phí QLDN

Số tiền tăng thêm = Tỷ lệ số tiền tăng thêm * Chi phí nền

Tỷ lệ số tiền tăng thêm phải bù đắp định phí SXC, ĐP bán hàng, ĐP QLDN và phải đảm bảo cho công ty có 1 mức hoàn vốn thỏa đáng.



Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm

Tỷ lệ số tiền Định phí SX, BH, QLDN + Mức hoàn vốn mong muốn

= *100%


tăng thêm Tồng chi phí nền

Mức hoàn vốn = Tỷ lệ hoàn vốn * Tài sản hoạt động bình quân

mong muôn đầu tư (ROI)








  1. C
    Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm

    Chi phí nền = Biến phí SX + Biến phí BH + Biến phí QLDN
    hi phí đơn vị

( Chi phí nền = CP Bình quân cho 1 sản phẩm)


Chi phí nền = Biến phí SX + Biến phí BH + Biến phí QLDN

Số tiền tăng thêm = Tỷ lệ số tiền tăng thêm * Chi phí nền

Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm



Tỷ lệ số tiền Mức hoàn vốn bình quân ( LNTT và lãi vay)

= *100%


tăng thêm Tồng chi phí nền






Mức hoàn vồn = Tỷ lệ hoàn vốn * Tài sản hoạt động bình quân

mong muôn đầu tư (ROI)


Phiếu tính giá bán đơn vị sản phẩm







Số tiền

Chi phí nền




Chi phí NVLTT




Chi phí NCTT




Chi phí SXC




Chi phí BH và QLDN




Cộng chi phí nền




Số tiền tăng thêm




Giá bán




Bài tập định giá



Bài 1: Cty ABC có tình hình tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty và Phòng kế toán ước tính các chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm N như sau:

1. Số lượng sản phẩm tiêu thụ ước tính hàng năm: 50.000 SP

2. Vốn đầu tư bình quân: 2.000.000.000 đồng

3. Chi phí sản xuất ước tính:

      • Nguyên liệu trực tiếp/đơn vị: 10.000 đ/Sp

      • Lao động trực tiếp/đơn vị: 5.000 đ/Sp

      • Sản xuất chung biến đổi/đơn vị: 5.000 đ/Sp

      • Tổng sản xuất chung bất biến: 400.000.000 đ

4. Chi phí lưu thông và quản lý khả biến/đơn vị: 10.000 đ/Sp

5. Tổng chi phí lưu thông và quản lý cố định: 200.000.000 đồng

Yêu cầu: Công ty ABC muốn đạt được mức sinh lời trên vốn đầu tư ROI là 20%. Công ty định giá bán cho sản phẩm N là bao nhiêu? (Áp dụng 3 phương pháp).
PP1. Xác định giá bán theo biến phí 1 SP

  1. Chi phí nền = 10.000 +5.000+5.000+10.000= 30.000



  1. Tỷ lệ số tiền tăng thêm:

400.000.000 + 200.000.000 +( 20% x 2.000.000.000)

= = 2/3

50.000 x 30.000


  1. Số tiền tăng thêm = Tỷ lệ số tiền tăng thêm x CP nền

= 2/3 x 30.000 = 20.000


  1. Giá bán = CP nền + số tiền tăng thêm = 30.000 + 20.000 = 50.000



  1. Lập bảng tính giá




STT

Chỉ tiêu

Số tiền

I

Chi phí nền




a

Biến phí NVLTT

10.000




Biến phí NCTT

5.000




Biến phí SXC

5.000




Biến phí BH và QLDN

10.000




Cộng chi phí nền

30.000

II

Số tiền tăng thêm

20.000

III

Giá bán (1+ 2)

50.000


PP2. Định giá bán theo cp sản xuất 1 sản phẩm (PP toàn bộ)

  1. Tính chi phí sx cho 1 sp (chi phí nền ) = 10.000 + 5.000+5.000 + 8.000(400tr : 50.000 sp) = 28.000 đ/SP


( 10.000 x 50.000) + 200.000.000 + 20% x 2.000.000.000)

  1. Tỷ lệ số tiền

tăng thêm = = 11/ 14

28.000 x 50.000



  1. Số tiền tăng thêm = 11/ 14 x 28.000 = 22.000

  2. Giá bán = 28.000 + 22.000 = 50.000




  1. Lập bảng tính giá




Số tiền

Chi phí nền




Chi phí NVLTT

10.000

Chi phí NCTT

5.000

Chi phí SXC

( 5.000 + 400tr : 50.000)



13.000

Cộng chi phí nền

28.000

Số tiền tăng them

22.000

Giá bán

50.000


PP3. Định giá bán theo chi phí đơn vị

  1. Tính chi phí cho 1 Sp (chi phí nền) = 10.000+5.000+(5000+400.000.000: 50.000)+ (10.000+ 200.000.000:50.000)

= 10.000+ 5.000+ 13.000+ 14.000

= 42.000

20% x 2.000.000.000

  1. Tỷ lệ số tiền tăng thêm = = 4/21

42.000 x 50.000


  1. Số tiền tăng thêm = 4/21 x 42.000 = 8.000

  2. Giá bán = 42.000 + 8.000 = 50.000


  1. Lập bảng tính giá




Số tiền

Chi phí nền




Chi phí NVLTT

10.000

Chi phí NCTT

5.000

Chi phí SXC

13.000

Chi phí bán hàng QLDN

14.000

Cộng chi phí nền

42.000

Số tiền tăng them

8.000

Giá bán

50.000


Bài 2.

Công ty T vừa đưa vào sản xuất một loại sản phẩm mới với định mức giờ máy là 2 giờ/sản phẩm. Tài liệu về sản phẩm trong năm như sau (đồng):



Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp/sp

30.000

Chi phí nhân công trực tiếp/sp

27.000

Chi phí sản xuất chung/sp

12.000(25% là biến phí)

Bao bì/sp ở khâu bán hàng

5.000

Lương quản lý và bán hàng

83.300.000

Quảng cáo

34.700.000

Chí phí khác bằng tiền

30.000.000

Vốn đầu tư bình quân

1.200 triệu

ROI mong muốn

16%

Tổng số giờ máy hoạt động cho sản xuất

40.000 giờ


Yêu cầu:

  1. Xác định giá bán theo 3 phương pháp


PP1. Biến phí đơn vị

    1. Biến phí 1 sản phẩm = 30.000+27.000+3.000+5000= 65.000 đ


(9.000 x 20.000) +83.300.000 + 34.700.000 + 30.000.000 + ( 16% x 1.200.000.000)

    1. Tỷ lệ

tăng thêm =

65.000 x 20.000

= 520.000.000.000 / 1.300.000.000 = 0,4



    1. Số tiền tăng thêm = 0,4 x 65.000 = 26.000

    2. Giá bán = 65.000 + 26.000 = 91.000



    1. Lập bảng tính giá

STT

Chỉ tiêu

Số tiền

I

Chi phí nền




a

Biến phí NVLTT

30.000




Biến phí NCTT

27.000




Biến phí SXC

3.000




Biến phí BH và QLDN

5.000




Cộng chi phí nền

65.000

II

Số tiền tăng them

26.000

III

Giá bán (1+ 2)

91.000


PP2. Chi phí sản xuất đơn vị (PP toàn bộ )

1. Chi phí cho sx cho 1 sp

= 30.000+27.000+12.000 = 69.000

83.300.000+ (5.000 x 20.000) + 34.700.000 + 30.000.000 + 16% x 1.200.000.000

  1. Tỷ lệ tăng thêm =

69.000 x 20.000
= 0,3189

  1. Số tiền tăng thêm = 0,3189 x 69.000 = 22.000

  2. Giá bán = 69.0000 + 22.000 = 91.000



5 .Lập bảng tính giá

STT

Chỉ tiêu

Số tiền

I

Chi phí nền




a

Chi phí NVLTT

30.000




Chi phí NCTT

27.000




Chi phí SXC

12.000




Cộng chi phí nền

69.000

II

Số tiền tăng them

22.000

III

Giá bán (1+ 2)

91.000


PP3. Định giá theo chi phí đơn vị

  1. Chi phí đơn vị = 30.000+27.000+12.000+ [5000 + (83,3 tr +34,7tr+30tr): 20.000 = 30.000+27.000+12.000+12.400 = 81.400

1.200.000.000 x 16%

  1. Tỷ lệ tăng thêm = = 0,1179

81.400 x 20.000


  1. Số tiền tăng thêm = 0,1179 x 81.400 = 9.600

  2. Giá bán = 81. 400 + 9.600 = 91.000



5. Lập bảng tính giá

STT

Chỉ tiêu

Số tiền

I

Chi phí nền




a

Chi phí NVLTT

30.000




Chi phí NCTT

27.000




Chi phí SXC

12.000




Chi phí BH và QLDN

12.400




Cộng chi phí nền

81.400

II

Số tiền tăng them

9.600

III

Giá bán (1+ 2)

91.000



Bài 3.

Một cty A năm trước tiêu thụ 30.000spX (20.000) , các tài liệu về Sp X như sau:



  • Giá bán : 15.000 đ/sp;

  • Biến phí 1sp :9.000 đ;

  • Tổng định phí hoạt động trong năm: 96 trđồng

Cty đang nghiên cứu các phương án nâng cao thu nhập từ Sp X này và đề nghị P. KT cung cấp các yêu cầu sau:

  1. Lập báo cáo KQHĐKD tóm tắt theo dạng số dư đảm phí;

    Chỉ tiêu

    Tổng

    1 Sp

    Tỷ lệ

    Doanh thu

    450.000.000

    15.000

    100%

    Biến phí

    270.000.000

    9.000

    60%

    SD Đảm phí

    180.000.000

    6.000

    40%

    Định phí

    96.000.000







    LNTT

    84.000.000







  2. Xác định SL hòa vốn, Doanh thu hòa vốn, tỷ lệ số dư an toàn và Đòn bẩy kinh doanh

SL hòa vốn= định phí : số dư đảm phí 1 sp = 96.000.000:6.000 = 16.000 sp

DT hòa vốn = SL hòa vốn x giá bán = 16.000 x 15.000 = 240.000.000

Số dư an toàn = DT thực tế - DT hòa vốn =

450.000.000 – 240.000.000 = 210.000.000 đ

Tỷ lệ số dư an toàn = số dư an toàn : DT thực tế

= 210tr: 450tr = 0,4666 =46,67%

Đòn bẩy kinh doanh = tổng số dư đảm phí : LNTT

= 180.000.000: 84.000.000 = 2,14 lần




  1. Cty dự kiến mức CP NCTT sẽ tăng lên 1.200 đ/sp so với năm trước, giá bán không đổi. Hãy xác định khối lượng và doanh thu hòa vốn?

Biến phí mới = 9.000 + 1.200 = 10.200

Giá = 15.000  Số dư đảm phí mới = 15.000 – 10.200 = 4.800

SL hòa vốn = Định phí : số dư đảm phí = 96tr: 4.800 = 20.000 sp

Dt hòa vốn = sl x đơn giá = 20.000 x 15.000 = 300.000.000 đ




  1. Nếu CP NCTT thực hiện như câu 3, thì phải tiêu thụ bao nhiêu SP X để đạt LN như năm trước.

Biến phí mới = 9.000 + 1.200 = 10.200

Giá = 15.000  Số dư đảm phí mới = 15.000 – 10.200 = 4.800

LN năm trước = 84.000.000 đ

Tìm sản lượng để đạt LNTT la 84tr

SL = ( Định phí + LNTT): số dư đảm phí

= (96 tr+84tr) : 4.800 đ = 37.500 sp

 DT kỳ vọng = 37.500 x 15.000 = 562.500.000

KL: Nếu CP NCTT thực hiện như câu 3, thì phải tiêu thụ 37.500 SP X để đạt LN như năm trước. ( 84 tr)




  1. Sử dụng tài liệu câu 3. Cty phải định giá bán bao nhiêu để có thể bù đắp phần CP NCTT tăng lên mà không ảnh hưởng đến tỷ lệ số dư đảm phí là 40%

Biến phí mới = 9.000 + 1.200 = 10.200

Tỷ lệ số dư Đảm phí = (Giá bán – biến phí): Giá bán

 0,4 = (p- 10.200):p

=> 0,4p= p-10.200

 p= 10.200 : 0,6 = 17.000




  1. Dùng số liệu năm trước, nếu tự động hóa quá trình sản xuất sẽ làm CP khả biến giảm 40%, nhưng CP Bất biến tăng 90%. Nếu tự động hóa được thực hiện thì tỷ lệ số dư đảm phí, khối lượng bán và mức doanh thu ở điểm hòa vốn là bao nhiêu.

Biến phí = 9.000 – 9000x0,4 = 5.400

Định phí mới = 96tr + 96trx 90% = 182.400.000

 Số dư đảm phí = 15.000 – 5.400 = 9.600

 tỷ lệ số dư đảm phí = số dư đảm phí : giá bán = 9.600 : 15.000

= 0.64 = 64%

 Sl hòa vốn = định phí mới : số dư đảm phí mới =

= 182.400.000: 9.600 = 19.000 sp

 DT hòa vốn = 19.000 x 15.000 = 285.000.000 đ




  1. Giả sử quá trình tự động hóa được thực hiện trong điều kiện khối lượng bán và giá bán như năm trước. Hãy xác định độ lớn đòn bẩy kinh doanh, so với kết quả câu 2 và cho nhận xét. Có nên tự động hóa hay không. Tại sao?

Biến phí = 9.000 – 9000x0,4 = 5.400

Định phí mới = 96tr + 96trx 90% = 182.400.000

 Số dư đảm phí = 15.000 – 5.400 = 9.600

Số lượng = 30.000 sp

DOL = Tổng số dư đảm phí : LN TT

Tổng số dư đảm phí = SL x số dư đảm phí 1 SP

= 30.000 x 9.600= 288.000.000

LNTT = Tổng số dư đảm phí – Định phí

= 288.000.000- 182.400.000 = 105.600.000

DOL= 288.000.000 : 105.600.000 = 2,73 lần

Nhận xét:


  1. Sử dụng số liệu gốc: Cty có một số đại lý ở nước ngoài muốn được cung cấp 15.000 sản phẩm với giá 15.000 đ/sp. Khi bán số hàng này với số sản phẩm này biến phí tăng thêm 2.000 đ/sản phẩm và Cty phải đóng một khoản thuế nhập khẩu là 4.500.000 đ thay cho các đại lý nước ngoài để sản phẩm của Cty được bán ở những nước đó.Với các thông tin trên hãy tính giá bán mà Cty phải tính cho số 15.000 sp bán cho các đại lý ở nước ngoài để tổng lợi nhuận của Cty là 150.000.000 đ ? Có chấp nhận đơn hàng trên hay không ? tại sao?

Gía baùn phaûi ñaûm baûo:

+ Bù đắp biến phí đơn vị sản phẩm = 9.000+2.000= 11.000

+ Bù đắp chi phí phát sinh thêm= 4.500.000: 15.000 = 300

+ Bù đắp khoản lỗ trước đó (hay sddp chưa bù đắp hết định phí) =0

+ Lợi nhuận mong muốn của thương vụ = 66tr: 15.000= 4.400

(150tr-84tr= 66.000.000)

Giá cần thiết = 15.700 đ/SP
Bài 3 : Doanh nghiệp A có báo cáo KQ kinh doanh trong tháng như sau: đơn vị tính 1000 đ:


Chỉ tiêu

Tổng

Ghi Chú

Doanh thu

1.000.000




Biến phí

500.000




SD đảm phí

500.000




Định phí

600.000




LNTT

- 100.000




Trong đó CPNCTT, CPNVL trực tiếp, biến phí sản xuất chung, biến phí quản lý chiếm tỷ lệ là 20%,40%, 20%,20% trong biến phí. Số lượng sản phẩm tiêu thụ: 10.000 sản phẩm. Vốn đầu tư bình quân: 500.000



Yêu cầu:

1. Lập báo cáo KQKD, hãy xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn

2. Nếu Chi phí NCTT tăng 50%, chi phí quảng cáo tăng 50.000/tháng thì sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 50%. Hãy tính ROI (ROI= LNTTvà lãi vay/Vốn đầu tư).

3. Trong kỳ doanh nghiệp nhận 1 TSCĐ 300.000 có tỷ lệ khấu hao 30% /năm. Để đạt tỷ lệ ROI là 25% thì cần tiêu thụ thêm bao nhiêu sản phẩm

4. Khi tăng giá bán thêm 20%, chi phí quảng cáo tăng thêm 100.000/ tháng thì có thể tạo ra một tỷ lệ LNTT trên doanh thu 20%. Hãy tính tỷ lệ thu hồi vốn ROI.

5. Có 1 doanh nghiệp muốn mua 2.000 sản phẩm, hãy định giá bán lô hàng này nếu muốn hòa vốn, biết rằng khi thực hiện hợp đồng này biến phí hoạt động giảm 30%.



Bài Làm

1. Lập báo cáo KQKD theo dạng số dư đảm phí



Chỉ tiêu

Tổng

1 sản phẩm

Tỷ lệ

Doanh thu

1.000.000

100

100%

Biến phí

500.000

50

50%

SD đảm phí

500.000

50

50%

Định phí

600.000







LNTT

- 100.000






2. a. Đứng trước tình hình thua lỗ, bạn hãy tư vấn xem DN cần tiêu thụ thêm bao nhiêu sản phẩm để không bị lỗ

hãy xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn

Sản lượng hòa vốn = định phí : số dư đảm phí

= 600.000 : 50 = 12.000 sp

Doanh thu hòa vốn = sản lượng x giá bán = 12.000 x 100= 1.200.000

KL : Để doanh nghiệp không bị lỗ, cần tiêu thụ thêm tối thiểu là 2.000 ( 12.000 -10.000)

b. Giả sử DN muốn LNTT là 400.000 thì cần tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm

Sản lượng kỳ vọng = {(Định phi + LNTT): số dư đảm phí

= (600.000 + 400.000 ): 50 = 20.000 sp


3. Nếu Chi phí NCTT tăng 50%, chi phí quảng cáo tăng 50.000/tháng thì sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 50%. Hãy tính ROI (ROI= LNTT/Vốn đầu tư).

Khi chi phí NCTT tăng 50%

 Biến phí mới = 20% x50 x 1,5 +80% x 50 =55

 Số dư đảm phí mới = 100 – 55 = 45

 sản lượng mới = 10.000 x 1,5 = 15.000 sp

 định phí mới = 600.000+50.000 =650.000

ROI = (LNTT : Vốn đầu tư)

LNTT = ( Tổng số sp x số dư đảm phí – Định phí) : Vốn đầu tư

= (15.000 x 45 – 650.000) : 500.000 = 0,05 = 5%

4. Trong kỳ doanh nghiệp nhận 1 TSCĐ 300.000 có tỷ lệ khấu hao 30% /năm. Để đạt tỷ lệ ROI là 25% thì cần tiêu thụ thêm bao nhiêu sản phẩm?

Khấu hao TS mới = 300.000 x 30% = 90.000 KH tháng = 90.000 : 12 = 7.500

 định phí mới = 600.000+7.500 = 607.500

ROI = LNTT : Vốn đầu tư

 LNTT = ROI x Vốn đầu tư = 25% x 500.000 = 125.000

 Sản lượng kỳ vọng = (định phí + LNTT): số dư đảm phí

= (607.500 + 125.000): 50 = 14.650

5. Khi tăng giá bán thêm 20%, chi phí quảng cáo tăng thêm 100.000/ tháng thì có thể tạo ra một tỷ lệ LNTT trên doanh thu 20%. Hãy tính tỷ lệ thu hồi vốn ROI.

Giá bán mới = 100 x1,2 = 120

Định phí mới = 600.000+100.000= 700.000

Biến phí = 50

 Số dư đảm phí = 120 – 50 = 70

Yêu cầu tính ROI = (LNTT: Vốn đầu tư)

Tỷ lệ của LN / DT = 0,2 (20%)

= LNTT : Doanh thu = 20%

 (sản lượng x số dư đảm phí - Định phí ): (Sản lượng x đơn giá) =0,2

 (SL x 70 – 700.000): (SL x 120) =0,2

 SL x 70 – 700.000 = 0,2 x (SLx 120)

 Sản lượng = 15.217 sản phầm

 LNTT = sản lượng x số dư đảm phí - Định phí

= 15.217 x 70 – 700.000 = 365.190

 ROI = LNTT: Vốn

 ROI = 365.190 : 500.000 = 0,73038=73,04%


6. Có 1 doanh nghiệp muốn mua 2.000 sản phẩm, hãy định giá bán lô hàng này nếu muốn hòa vốn, biết rằng khi thực hiện hợp đồng này biến phí hoạt động giảm 30%.

Biến phí mới = 20%x 50+40%x50+20%x50+20%x50x70% = 47

Giá bán phải đảm bảo = Biến phí + Bù lỗ 1 sp

= 47 +100.000 :2000 = 97

= 47 + 50= 97

Bài 5. Tại doanh nghiệp có các tài liệu về sản xuất kinh doanh năm 200x:

(đơn vị tính: đồng)


  • Chi phí NVL TT/1sp : 36.800

  • Chi phí NC TT/1sp :28.000

  • Biến phí sản xuất chung/1sp: 6.400

  • ĐPSXC/1sp(căn cứ số lượng 44.000sp) :20.000

  • Bao bì đóng gói/1sp 2.800

  • Chi phí quảng cáo/1 năm: 326.800.000

  • Khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng và quản lý/1 năm: 763.200.000

  • Lương bộ phận bán hàng và quản lý/1 năm :610.000.000

  • Vốn hoạt động bình quân/1 năm:5.375.000.000

  • SP tiêu thụ 44.000 sp

  • Giá bán: 160.000 đ/1sp

  • Năng lực sx tối đa :56.000 sp

Yêu cầu:

a/ Lập báo cáo kinh doanh theo số dư đảm phí.

b/Xác định SLHV và DTHV . Nếu tiêu thụ 36.250 sp thì lời hay lỗ?

c/ DT tăng 10% thì số dư tăng bao nhiêu? LN tăng bao nhiêu?

d/ Muốn đạt tỷ lệ hòan vốn đầu tư ROI là 32% thì bán bao nhiêu sp?

e/ Có một cty khác đề nghị mua 6.000 sp tiếp theo trong năng lực tối đa của doanh ngiệp với giá chỉ bằng 60% giá bán ban đầu. Có nên chấp nhận đề nghị này không ? Nếu doanh nghiệp muốn LN tăng thêm 144 trđồng khi bán 6.000 sp này.

Bài làm

a.




Chỉ tiêu

Tổng

1 sản phẩm

Tỷ lệ

Doanh thu

7.040.000.000

160.000

100%

Biến phí

3.256.000.000

74.000

46,25%

Số dư đảm phí

3.784.000.000

86.000

53,75%

Định phí

2.580.000.000







LNTT

1.204.000.000







b. Xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn

Sản lượng = Định phí : số dư đảm phí 1 sp

= 2.580.000.000: 86.000 = 30.000 sp

 DT hòa vốn = sản lượng x đơn giá = 30.000 x 160.000 = 4.800.000.000

Khi doanh nhiệp tiêu thụ 36.250 sản phẩm thì sẽ có lời bởi vì sản lượng vượt qua điểm hòa vốn.
c. Khi DT tăng 10% , giá bán ko đổi, thì biến phí chiếm 46,25% Giá trị tăng của DT, số dư đảm phí tăng 53,75%  SD đảm phí = 7.040.000.000 x 10% x 53,75% = 378.400.000 đ

Trong điều kiện định phí không đổi giá trị tăng thêm của số dư đảm phí chính là giá trị tăng thêm của LN = LN tăng thêm 378.400.000 đ


d. Tìm sản lượng kỳ vọng để đạt ROI = 32%

ROI = LNTT và Lãi vay : Vốn đầu tư Bình quân

 LNTT và lãi vay = Vốn x 32% = 5.375.000.000 x 32% = 1.720.000.000

Sản lượng kỳ vọng = (Định phí + LNTTvà Lãi vay): số dư đảm phí

= (2.580.000.000 + 1.720.000.000) : 86.000 = 50.000 sp

e. Giá đề xuất khách hàng = 160.000 x 60% = 96.000 đ

Giá đơn vị = Biến phí + LN kỳ vọng của 6.000 sp

= 74.000 + (144.000.000 : 6.000 ) = 98.000 đ


 Không chấp nhận.





Каталог: upload -> 20141021
upload -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
upload -> TrầnTrang EnglishTheory Phonetics
upload -> BỘ khoa học và CÔng nghệ TÀi liệu hưỚng dẫN
upload -> TÀi liệu hưỚng dẫn sử DỤng dịch vụ HỘi nghị truyền hình trực tuyếN
upload -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
upload -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014

tải về 208.11 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương