PHẦn mở ĐẦU



tải về 0.69 Mb.
trang6/30
Chuyển đổi dữ liệu13.07.2016
Kích0.69 Mb.
#1685
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   30

Câu 5:


Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

1- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kết thúc thời kỳ khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước.



  • Đảng ra đời là biểu hiện sự xác lập vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân VN.

  • Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.

  1. Từ đây cách mạng Việt Nam có một cương lĩnh dẫn dắt giải quyết đúng mâu thuẩn dân tộc, nó hòa nhập với xu thế cách mạng vô sản.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1:Những mâu thuẫn cơ bản của XHVN thuộc địa nửa phong kiến?

a: Giữa toàn thể nhân dân VN với đế quốc xâm lược và tay sai; giữa nhân dân VN (trước hết là nông dân) với địa chủ phong kiến

b: Giữa toàn thể dân tộc VN với Đế quốc xâm lựợc; giữa dân tộc VN với Đế quốc, phong kiến

c: Giữa công nhân với tư bản; giữa nông dân với địa chủ phong kiến d: Giữa dân tộc VN với Đế quốc xâm lược; giữa công nhân với tư bản


    1. Đúng


Câu 2: Sự kiện đánh dấu bước ngoặc trong nhận thức tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc từ CN yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, từ người yêu nước trở thành người cộng sản?

a: Cách mạng tháng 10 Nga thành công

b: Người tham gia Đảng XH Pháp năm 1918

c: Tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc tiếp cận luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa

d: Tại Đại hội Đảng xã hội Pháp lần thứ XVIII (12/1920) họp ở Tours

d. Đúng



a:

1917

b: 1919

c:

7/1920

d: 12/1920



Câu 3: Nguyễn Ái Quốc tìm được con đường cứu nước đúng đắn. Người khẳng định: “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường CM vô sản” vào năm nào?

c. Đúng


Câu 4: Đảng cộng sản VN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp:

a: Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM- phong trào công nhân



yêu nước VN

b: Chủ nghĩa Mác-Lênin – phong trào công nhân

c: Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào

d: Tư tưởng HCM kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu



nước Việt Nam

c: Đúng


Câu 5: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trên cơ sở hợp nhất 3 tổ chức:

a: Đông dương Cộng sản Đảng; Việt Nam CM thanh niên; Tân việt CM Đảng b: Tân Việt CM Đảng; Đảng thanh niên; Đông Dương cộng sản Đảng

c: Đông Dương Cộng sản Đảng; An Nam cộng sản Đảng; Đông Dương Cộng sản liên đoàn

d: Tân Việt CM Đảng; Đông Dương cộng sản liên đoàn; An Nam cộng sản

Đảng

CHƯƠNG II


ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
  1. ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG 1930-1939

    1. Trong những năm 1930-1935


  1. Luận cương chính trị 10-1930

Vừa mới ra đời Đảng đã phát động được một cao trào cách mạng rộng lớn dẫn đến bạo động giành chinh quyền ở hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh (ngoài dự kiến của TW lúc đó)

Tháng 4-1930 Quốc tế cộng sản cử Trần Phú (mới tốt nghiệp đại học phương Đông) về Việt Nam với nhiệm vụ truyền đạt các quan điểm của Quốc tế cộng sản vào đường lối của Đảng ta.

Tháng 7-1930, đồng chí Trần Phú được bổ sung vào BCH trung ương lâm thời, và chuẩn bị cho Hội nghị TW lần 1 của Đảng vào tháng 10-1930.

Tháng 10-1930 Hội nghị Ban chấp hành TW lâm thời họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) dưới sự chủ tọa của đồng chí Trần Phú. Hội nghị thông qua Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng, thong qua luận cương chính trị của Đảng, điều lệ Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng, quyết định đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương. Hội nghị cử BCHTW chính thức, đồng chí Trần Phú là Tổng bí thư.


- Nội dung luận cương:


+ Xác định mân thuẫn giai cấp ngày càng diễn ra gay gắt ở Đông Dương giữa một bên là thợ thuyền dân cày và các phần tử lao khổ. Một bên là địa chủ phóng kiến, tư bản và đế quốc.

+ Phương hướng chiến lược của cuộc CM Đông Dương: “Tư sản dân quyền là thời kỳ dự bị để làm CM”. Sau khi CMTS dân quyền thắng lợi thì tiếp tục: “Phát triển, bỏ qua thời kỳ TB mà tranh đấu thẳng lên con đường XHCN”.

+ Nhiệm vụ của cuộc CMTS dân quyền: đấu tranh đánh đổ các di tích phong kiến thực hành CM ruộng đất cho triệt để và đấu tranh đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau. Vì có

đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấp địa chủ để tiến hành CM thổ địa thắng lợi và có phá được chế độ phong kiến mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa, luận cương nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cái cốt yếu của cuộc CMTS dân quyền”.

+ Lực lượng cách mạng: công nhân và nông dân là động lực chính của CM, GCCN là giai cấp lãnh đạo CNVN. Các giai cấp khác luận cương đánh giá thái độ của họ chưa đúng đối với vận mệnh dân tộc: “Tư sản thương nghiệp đứng về phía Đế quốc địa chủ chống CM… chỉ có những phần tử lao khổ ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp mới đi theo CM mà thôi.

+ Phương pháp CM: phải sử dụng CM bạo lực của quần chúng.

+ Vai trò lãnh đạo của Đảng, sự lãnh đạo của Đảng là điều cốt yếu để CM thắng

lợi.

+ Quan hệ Quốc tế, Đảng cộng Sản Đông Dương phải liên lạc mật thiết với vô sản



nhất là vô sản Pháp. CM Đông Dương là một bộ phận của CM vô sản thế giới.
  1. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào CM


Hoàn cảnh lịch sử

  • Cao trào CM 1930-1931 CMVN lâm vào thoái trào (lực lượng bị tổn thất nghiêm trọng). BCHTW đều bị bắt, nhiều nơi trở thành vùng trắng, một số cơ sở quần chúng bị dao động.

  • Được sự giúp đỡ của quốc tế cộng sản và các Đảng cộng sản anh em, Đảng từng bước được phục hồi.

  • Đầu năm 1932 theo chỉ thị của quốc tế cộng sản, đồng chí Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí chủ chốt trong và ngoài nước tổ chức ra ban lãnh đạo TW của Đảng.

  • Tháng 6-1932 Ban lãnh đạo TW đã công bố chương trình hành động của Đảng cộng sản Động Dương.

  • Tháng 3-1935 Đại hội Đảng toàn quốc họp tại Trung Quốc và đã rút ra một số bài học kinh nghiệm.

+ Đại hội đã xem xét đánh giá lại cương lĩnh chính trị 10-1930 khẳng định cương lĩnh tháng 10 là đúng và chủ trương tiếp tục lãnh đạo theo đường lối này. (Hạn chế của đại hội).

+ Đại hội bày tỏ thiện chí ủng hộ Liên Xô và xu hướng đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới.
  1. Trong những năm 1936-1939


    1. Hoàn cảnh lịch sử

Tình hình thế giới

  • Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít trên thế giới. Chúng câu kết với nhau thành 1 thế lực phản động quốc tế rất nguy hiểm và đang xúc tiến gây chiến tranh thế giới để chia lại thị trường thế giới. Ở Anh, Pháp, Mỹ, Áo… chủ nghĩa phát xít cũng hình thành.

  • Tháng 7-1935 Quốc tế cộng sản họp đại hội 7 (do ĐimiTơ rốp chủ trì). Đại hội đề ra chủ trương chuyển hướng đấu tranh CM

  • Tại Pháp mật trận ND Pháp thắng cử.

  • Phong trào CM được phục hồi trở lại.

  • Sau cuộc khủng hoảng thế giới 1933, đời sống NDVN gặp quá nhiều khó khăn.

  • Hệ thống tổ chức Đảng và các cơ sở CM của quần chúng được phục hồi, đây là điều quan trọng, quyết đinh bước phát triển mới của PTCM nước ta.

  1. Каталог: wp-content -> uploads -> 2014
    2014 -> -
    2014 -> CÙng với mẹ maria chúng ta về BÊn thánh thể with mary, we come before the eucharist cấp II thiếU – camp leader level II search
    2014 -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
    2014 -> BÀi toán va chạM
    2014 -> 06/gtgt (Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/tt-btc ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính) CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
    2014 -> Khoa ngôn ngữ VÀ VĂn hoá nga sổ tay sinh viêN
    2014 -> CỤc quản lý kháM, chữa bệNH
    2014 -> MỤc lục mẫu biểU Áp dụng trong hồ SƠ thủ TỤc khen thưỞNG
    2014 -> CỤc thuế tp. HỒ chí minh tài liệu tập huấn về chính sách thuế MỚI
    2014 -> Ptn trọng đIỂM ĐIỀu khiển số VÀ KỸ thuật hệ thống (dcselab)

    tải về 0.69 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   30




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương