Phần mở đầu Tính cấp thiết của đề tài



tải về 0.89 Mb.
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu06.07.2016
Kích0.89 Mb.
#47
1   2   3   4   5   6

2.3.2.2.Thị trường xuất khẩu.

Các đối tác xuất khẩu chính của Hồng Kông là Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, EU, Singapore và Đài Loan. Trong đó, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Hồng Kông bởi nhu cầu rất lớn về hàng hoá cho tiêu dùng cũng như những hoạt động kinh tế ngoại thương mạnh mẽ của đại lục tiếp đến là Mỹ và EU.

Nếu từ những năm 60 đến những năm 80 trước đây, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Hồng Kông khi chiếm tới 30-40% giá trị xuất khẩu thì từ những năm 90 trở lại đây Đại lục dần dần thay thế Mỹ và trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Hồng Kông và chiếm khoảng 50% tổng giá trị xuất khẩu của Hồng Kông.

Bên cạnh đó, với sự phát triển kinh tế nhanh chóng của các thị trường Châu Á khác như Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia cùng nhu cầu nhập khẩu lớn nhằm nâng cao sức mạnh nền kinh tế cũng là động lực thúc đẩy xuất khẩu Hồng Kông đến những nền kinh tế này.



Hình 2.15. Biểu đồ xuất khẩu hàng hoá của Hồng Kông trong nửa đầu năm 2008

Đơn vị: tỷ USD



Ghi chú: Tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá nửa đầu năm 2008 của Hồng Kông là 1351,4 tỷ USD

Nguồn: www.hkecnomy.gov.hk
Hình 2.16. Biểu đồ sự thay đổi tỉ lệ hàng năm của xuất khẩu Hồng Kông tới Trung Quốc đại lục và các thị trường khác

Đơn vị: %


------- : Xuất khẩu Hồng Kông đến Đại lục

------- : Xuất khẩu của Hồng Kông đến tất cả các thị trường khác




Nguồn: www.hkecnomy.gov.hk
Trong thời gian gần đây, trong số các thị trường xuất khẩu, thị trường xuất khẩu Singapore có dấu hiệu tăng cao do tác động của sự khởi sắc trong ngành công nghiệp điện tử Singapore. Tuy nhiên, trong tương lai, một số nền kinh tế Châu Á nói trên sẽ phải đối mặt với những thách thức từ sự suy yếu của nền kinh tế toàn cầu và sự gia tăng lạm phát.

Hình 2.17. Biểu đồ xuất khẩu của Hồng Kông đến thị trường Singapore

Đơn vị: %


------: Xuất khẩu của HK đến Singapore

-------: Nhu cầu nhập khẩu của Singapore

--------: Tỷ giá $HK/$ Singapore



Nguồn: www.hkecnomy.gov.hk
Trong khi đó, do sự đi xuống của nền kinh tế Mỹ nên xuất khẩu của Hồng Kông đến thị trường này, chủ yếu là hàng tiêu dùng, có dấu hiệu sụt giảm.

Hình 2.18. Biểu đồ xuất khẩu của Hồng Kông đến thị trường Mỹ

Đơn vị: %


------: Xuất khẩu của HK đến Mỹ

-------: Nhu cầu nhập khẩu của Mỹ


Nguồn: www.hkecnomy.gov.hk
Xuất khẩu của Hồng Kông đến thị trường Châu Âu vẫn duy trì sự tăng trưởng nhẹ do chính sách mở rộng kinh tế cũng như sức mạnh của đồng Euro.

Hình 2.19. Biểu đồ miêu tả xuất khẩu Hồng Kông đối với thị trường EU

Đơn vị: %

------: Xuất khẩu của HK đến EU

-------: Nhu cầu nhập khẩu của EU

--------: Tỷ giá $HK/Euro




Nguồn: www.hkecnomy.gov.hk
Xuất khẩu đối với thị trường Nhật Bản giảm thấp do nhu cầu trong nước của Nhật Bản vẫn rất thấp cũng như chính sách cắt giảm chi tiêu của chính phủ Nhật Bản.

Hình 2.20. Biểu đồ miêu tả xuất khẩu Hồng Kông đến thị trường Nhật

Đơn vị: %

------: Xuất khẩu của HK đến Nhật

-------: Nhu cầu nhập khẩu của Nhật

--------: Tỷ giá $HK/ đồng Yên




Nguồn: www.hkecnomy.gov.hk

Xuất khẩu tới Hàn Quốc cũng giảm do ảnh hưởng từ sự tiết chế trong chi tiêu của các nền kinh tế khác trong không khí ảm đạm chung của kinh tế thế giới.



Hình 2.21. Biểu đồ miêu tả xuất khẩu Hồng Kông đến thị trường Hàn Quốc

Đơn vị: %


------: Xuất khẩu của HK đến Hàn Quốc

-------: Nhu cầu nhập khẩu của Hàn Quốc

--------: Tỷ giá $HK/ đồng Won





Nguồn: www.hkecnomy.gov.hk
2.3.2.3.Thực trạng và những vấn đề hiện tại của xuất khẩu Hồng Kông.

Trung bình hàng năm xuất khẩu Hồng Kông tăng 7% và đóng góp khoảng 70% vào sự tăng trưởng GDP trong suốt hơn 2 thập kỷ qua. Trong số 3 phương thức chính nói trên, tái xuất khẩu được đánh giá là có sự phát triển mạnh mẽ nhất, tăng trưởng trung bình 20% một năm và đóng góp tới 40% vào tăng trưởng GDP trong mỗi thời kỳ.

Sự tăng trưởng của tái xuất khẩu còn được khuyến khích bởi sự phát triển nhanh chóng của Trung Quốc đại lục và cụ thể hơn là sự phân bố lại khu vực sản xuất. Kết quả là, xuất khẩu hàng hoá nội địa đã sụt giảm một cách đáng kể từ năm 1990. Trong khi đó, xuất khẩu dịch vụ đã tăng trưởng một cách vững chắc và mạnh mẽ từ năm 1980 cho đến nay và đóng góp tới 29% vào tăng trưởng GDP cùng với sự tăng trưởng của các dịch vụ thương mại liên quan.

Hình 2.22. Sự tăng trưởng và đóng góp của các phương thức xuất khẩu vào GDP của Hồng Kông (1981 – 2001)





1981 - 1989

1990 - 2001

1981 – 2001

Tăng trưởng(%)

Xuất khẩu nội địa



8,4

-2,5

1,7

Lợi nhuận tái xuất khẩu

23,1

18,0

20,0

Xuất khẩu dịch vụ

8,1

5,8

6,8

Hoạt động thương mại liên quan

3,3

9,3

6,9

Tổng lợi nhuận xuất khẩu

9,2

5,0

6,7

Đóng góp vào tăng trưởng GDP (%)

Xuất khẩu nội địa



32,9

-11,6

7,2

Lợi nhuận tái xuất khẩu

8,9

68,6

39,5

Xuất khẩu dịch vụ

25,4

32,3

29,0

Hoạt động thương mại liên quan

2,5

12,3

7,0

Tổng lợi nhuân xuất khẩu

67,3

70,0

69,9


Nguồn: HK Census and Statistics Department

Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đề tồn tại đối với xuất khẩu của Hồng Kông, tình trạng xuất khẩu Hồng Kông trong những năm gần đây cùng với sự phát triển nhanh chóng của Trung Quốc đại lục đã tạo nên những lo ngại về sự phân hoá phát triển xuất khẩu giữa hai nền kinh tế và triển vọng xuất khẩu của Hồng Kông trong tương lai. Xuất khẩu Hồng Kông đã tụt lại so với xuất khẩu của đại lục, khi tỷ lệ giá trị xuất khẩu giữa Hồng Kông và Đại lục đã giảm một cách nhanh chóng từ 120% vào giữa những năm 80 xuống dưới 40% vào năm 2001.

Sự sụt giảm tỉ lệ nói trên ngoài sự phát triển mạnh mẽ của Đại lục trong những năm gần đây còn bao gồm việc hàng hoá ở Đại lục từ phía nam Trung Quốc được vận chuyển trực tiếp đến nơi nhận hàng mà không thông qua Hồng Kông, kết quả là chi phí vận chuyển thấp hơn và nâng cao được tính cạnh tranh, có được điều này là do sự nâng cấp cơ sở hạ tầng và cải thiện chất lượng dịch vụ của Trung Quốc đại lục.

Sự phát triển xuất khẩu không cân đối trên còn được thể hiện qua việc phát triển xuất khẩu ở phía Đông Trung Quốc, đặc biệt là Thượng Hải và khu vực Châu thổ sông Trường (Yangzte River Delta) nhanh hơn so với khu vực Châu thổ sông Châu (Pearl River Delta), nơi mà Hồng Kông có quan hệ hợp tác chặt chẽ hơn.



Hình 2.23. Biểu đồ miêu tả tỷ lệ giá trị xuất khẩu của Hồng Kông so với Đại lục

Đơn vị: %


Nguồn:HK Census and Statistics Department, CEIC and HKMA estimates

Bên cạnh đó, sự sụt giảm nhanh chóng của các thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ và Nhật Bản do ảnh hưởng bởi sự đi xuống của nền kinh tế thế giới cũng như sự nổi lên của các nền kinh tế mới nổi khác như Malaysia, Thái Lan cũng là một tín hiệu đáng lo ngại đối với xuất khẩu Hồng Kông.



2.4. Đóng góp của ngoại thương vào sự phát triển của nền kinh tế Hồng Kông.

2.4.1. Kết quả hoạt động của ngoại thương Hồng Kông

Trước năm 1957, Hồng Kông theo đuổi chiến lược hướng nội, tập trung phát triển công nghiệp và các ngành sản xuất trong nước vì thế xuất khẩu của Hồng Kông chủ yếu là xuất khẩu nội địa mà không bao gồm tái xuất khẩu và quy mô xuất khẩu vẫn còn rất nhỏ. Sau năm 1957, do hạn chế về thị trường nhỏ hẹp và nợ nước ngoài tăng, Hồng Kông đã có những thay đổi về chiến lược phát triển, thay vào đó là chiến lược hướng ngoại và các chính sách mở cửa nhằm thu hút đầu tư từ nước ngoài cũng như giải quyết các hạn chế còn tồn tại.

Qua số liệu trên có thể thấy, xuất nhập khẩu của Hồng Kông có những bước phát triển vượt bậc qua các năm. Nếu như năm 1952, giá trị nhập khẩu là 3.779 triệu HK$, giá trị xuất khẩu là 2.899 HK$ thì đến năm 2007, giá trị nhập khẩu là 2.868.011 HK$ gấp 755 lần còn giá trị xuất khẩu là 2.687.513 HK$ gấp 927 lần.

Vào những năm 50 thế kỷ trước, do ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh, ngoại thương Hồng Kông phát triển tương đối chậm và giảm xuống đặc biệt là năm 1954, tốc độ tăng nhập khẩu là -11,3 %, tốc độ xuất khẩu là -11,6%. Sau giai đoạn này, ngoại thương Hồng Kông tăng trưởng nhanh và ổn định đặc biệt là giai đoạn những năm 1970 – 1980, tốc độ tăng trưởng đạt trung bình khoảng 20% mặc dù bị ảnh hưởng bởi “khủng hoảng dầu mỏ thế giới” vào năm 1975 khi giá trị nhập khẩu giảm 1,9% và giá trị xuất khẩu giảm 0,7% nhưng ngoại thương Hồng Kông đã vực dậy rất nhanh ngay sau đó với mức tăng 29,3% với nhập khẩu và 39,3% với xuất khẩu.



Giai đoạn những năm 1990 đến nay, tốc độ phát triển của ngoại thương Hông Kông đã có phần chậm lại một phần do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 biểu hiện là năm 1998 tốc độ nhập khẩu của Hồng Kông đã giảm tới 11,5% còn tốc độ xuất khẩu giảm 7,4% tuy nhiên những năm gần đây, ngoại thương Hồng Kông đã dần khôi phục trở lại với tốc độ tăng trung bình hàng năm trên 10%.

Hình 2.24. Kim ngạch xuất nhập khẩu (1952-2007)


Năm

Nhập khẩu

Xuất khẩu nội địa

Tái xuất khẩu

Tổng xuất khẩu

Nhập siêu

Quy mô (triệu $HK)

Tốc độ(%)

Quy mô (triệu $HK)

Tốc độ(%)

Quy mô (triệu $HK)

Tốc độ(%)

Quy mô (triệu $HK)

Tốc độ(%)

Quy mô (triệu $HK)

1952

3,779

N.A.

2,899

N.A.

_

N.A.

2,899

N.A.

880

1953

3,873

+2.5

2,734

-5.7

_

N.A.

2,734

-5.7

1,139

1954

3,435

-11.3

2,417

-11.6

_

N.A.

2,417

-11.6

1,018

1955

3,719

+8.3

2,534

+4.8

_

N.A.

2,534

+4.8

1,185

1956

4,566

+22.8

3,210

+26.7

_

N.A.

3,210

+26.7

1,357

1957

5,149

+12.8

1,202

N.A.

1,814

N.A.

3,016

-6.0

2,133

1958

4,594

-10.8

1,260

+4.8

1,729

-4.7

2,989

-0.9

1,605

1959

4,949

+7.7

2,282

+81.1

995

-42.4

3,278

+9.7

1,672

1960

5,864

+18.5

2,867

+25.6

1,070

+7.5

3,938

+20.1

1,926

1961

5,970

+1.8

2,939

+2.5

991

-7.4

3,930

-0.2

2,040

1962

6,657

+11.5

3,317

+12.9

1,070

+8.0

4,387

+11.6

2,270

1963

7,412

+11.3

3,831

+15.5

1,160

+8.4

4,991

+13.8

2,421

1964

8,551

+15.4

4,428

+15.6

1,356

+16.9

5,784

+15.9

2,767

1965

8,965

+4.8

5,027

+13.5

1,503

+10.8

6,530

+12.9

2,435

1966

10,097

+12.6

5,730

+14.0

1,833

+22.0

7,563

+15.8

2,534

1967

10,449

+3.5

6,700

+16.9

2,081

+13.5

8,781

+16.1

1,668

1968

12,472

+19.4

8,428

+25.8

2,142

+2.9

10,570

+20.4

1,901

1969

14,893

+19.4

10,518

+24.8

2,679

+25.1

13,197

+24.9

1,696

1970

17,607

+18.2

12,347

+17.4

2,892

+7.9

15,238

+15.5

2,369

1971

20,256

+15.0

13,750

+11.4

3,414

+18.1

17,164

+12.6

3,092

1972

21,764

+7.4

15,245

+10.9

4,154

+21.7

19,400

+13.0

2,364

1973

29,005

+33.3

19,474

+27.7

6,525

+57.1

25,999

+34.0

3,005

1974

34,120

+17.6

22,911

+17.6

7,124

+9.2

30,036

+15.5

4,084

1975

33,472

-1.9

22,859

-0.2

6,973

-2.1

29,832

-0.7

3,640

1976

43,293

+29.3

32,629

+42.7

8,928

+28.0

41,557

+39.3

1,736

1977

48,701

+12.5

35,004

+7.3

9,829

+10.1

44,833

+7.9

3,868

1978

63,056

+29.5

40,711

+16.3

13,197

+34.3

53,908

+20.2

9,147

1979

85,837

+36.1

55,912

+37.3

20,022

+51.7

75,934

+40.9

9,903

1980

111,651

+30.1

68,171

+21.9

30,072

+50.2

98,242

+29.4

13,408

1981

138,375

+23.9

80,423

+18.0

41,739

+38.8

122,163

+24.3

16,212

1982

142,893

+3.3

83,032

+3.2

44,353

+6.3

127,385

+4.3

15,508

1983

175,442

+22.8

104,405

+25.7

56,294

+26.9

160,699

+26.2

14,743

1984

223,370

+27.3

137,936

+32.1

83,504

+48.3

221,441

+37.8

1,929

1985

231,420

+3.6

129,882

-5.8

105,270

+26.1

235,152

+6.2

-3,733

1986

275,955

+19.2

153,983

+18.6

122,546

+16.4

276,530

+17.6

-575

1987

377,948

+37.0

195,254

+26.8

182,780

+49.2

378,034

+36.7

-87

1988

498,798

+32.0

217,664

+11.5

275,405

+50.7

493,069

+30.4

5,729

1989

562,781

+12.8

224,104

+3.0

346,405

+25.8

570,509

+15.7

-7,728

1990

642,530

+14.2

225,875

+0.8

413,999

+19.5

639,874

+12.2

2,656

1991

778,982

+21.2

231,045

+2.3

534,841

+29.2

765,886

+19.7

13,096

1992

955,295

+22.6

234,123

+1.3

690,829

+29.2

924,953

+20.8

30,342

1993

1,072,597

+12.3

223,027

-4.7

823,224

+19.2

1,046,250

+13.1

26,347

1994

1,250,709

+16.6

222,092

-0.4

947,921

+15.1

1,170,013

+11.8

80,695

1995

1,491,121

+19.2

231,657

+4.3

1,112,470

+17.4

1,344,127

+14.9

146,994

1996

1,535,582

+3.0

212,160

-8.4

1,185,758

+6.6

1,397,917

+4.0

137,664

1997

1,615,090

+5.2

211,410

-0.4

1,244,539

+5.0

1,455,949

+4.2

159,141

1998

1,429,092

-11.5

188,454

-10.9

1,159,195

-6.9

1,347,649

-7.4

81,443

1999

1,392,718

-2.5

170,600

-9.5

1,178,400

+1.7

1,349,000

+0.1

43,718

2000

1,657,962

+19.0

180,967

+6.1

1,391,722

+18.1

1,572,689

+16.6

85,273

2001

1,568,194

-5.4

153,520

-15.2

1,327,467

-4.6

1,480,987

-5.8

87,208

2002

1,619,419

+3.3

130,926

-14.7

1,429,590

+7.7

1,560,517

+5.4

58,903

2003

1,805,770

+11.5

121,687

-7.1

1,620,749

+13.4

1,742,436

+11.7

63,334

2004

2,111,123

+16.9

125,982

+3.5

1,893,132

+16.8

2,019,114

+15.9

92,009

2005

2,329,469

+10.3

136,030

+8.0

2,114,143

+11.7

2,250,174

+11.4

79,295

2006

2,599,804

+11.6

134,527

-1.1

2,326,500

+10.0

2,461,027

+9.4

138,777

2007

2,868,011

+10.3

109,122

-18.9

2,578,392

+10.8

2,687,513

+9.2

180,497


Nguồn:HK Census and Statistics Department

Каталог: luanvan
luanvan -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
luanvan -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
luanvan -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
luanvan -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
luanvan -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
luanvan -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
luanvan -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
luanvan -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
luanvan -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
luanvan -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.89 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương