PHẦn mở ĐẦu I. SỰ CẦn thiết phải xây dựng quy hoạCH



tải về 2.2 Mb.
trang9/22
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích2.2 Mb.
#2019
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   22

Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai

  1. Quy mô vốn

Tổng vốn sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp CBNSTP tính đến 31/12/2009 là 22.966 tỷ đồng, chiếm 16,7% tổng vốn SXKD ngành công nghiệp; trong đó: quốc doanh trung ương 877 tỷ, chiếm 3,82%; quốc doanh địa phương 1.934 tỷ đồng, chiếm 8,42%; ngoài quốc doanh 2.240 tỷ đồng chiếm 9,75%; đầu tư nước ngoài 17.913 tỷ đồng, chiếm 78%.

Ngành CBNSTP đã thu hút được 39 dự án FDI với tổng vốn đăng ký là 1.349 triệu USD, chiếm khoảng 10% tổng vốn FDI ngành công nghiệp đăng ký trên địa bàn tỉnh. Vốn đầu tư của ngành CBNSTP chủ yếu là các doanh nghiệp FDI, trong đó tập trung đầu tư vào các ngành chế biến thức ăn chăn nuôi, sản xuất đồ uống, chế biến thực phẩm cà phê, tinh bột, gia vị... với quy mô vốn đăng ký đầu tư bình quân đạt 34,5 triệu USD/dự án. Các dự án CBNSTP trong nước có vốn đăng ký bình quân khoảng 12 tỷ đồng/dự án.

Quy mô vốn trên 01 lao động của ngành CBNSTP 485 triệu đồng/người, cao hơn so với trung bình của ngành công nghiệp; trong đó khu vực dân doanh có mức vốn bình quân thấp nhất là 90 triệu đồng/người và khu vực đầu tư nước ngoài cao nhất 972 triệu đồng/người, thể hiện trong bảng sau:


Danh mục

Vốn SX_KD
31/12/2009


Lao động

Vốn/LĐ
(trđ/người)


Triệu đồng

CC (%)

Người

CC (%)

Toàn ngành CN

137.877.752

 

452.457

 

305

Chế biến NSTP

22.966.665

100

47.386

100

485

- Quốc doanh

2.812.810

12,2

4.077

8,6

690

- Ngoài quốc doanh

2.240.300

9,8

24.876

52,5

90

- Đầu tư nước ngoài

17.913.555

78,0

18.433

38,9

972

Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai

  1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành CBNSTP

Tỷ lệ VA/GO trung bình của ngành CBNSTP 31,1%, cao hơn so với trung bình ngành công nghiệp là 26,1%; trong đó khu vực quốc doanh đạt cao nhất 41,3%, thấp nhất là khu vực ngoài quốc doanh đạt 29%.

Năng suất lao động trung bình tính theo giá trị tăng thêm (VA) của ngành CBNSTP đạt 327 triệu đồng/người, cao hơn trung bình ngành công nghiệp là 126 triệu đồng/người; trong đó khu vực FDI đạt cao nhất 669 triệu đồng/người và khu vực ngoài quốc doanh đạt thấp nhất 54 triệu đồng/người.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của CBNSTP đạt 11,4%, cao hơn trung bình ngành công nghiệp đạt 6%; trong đó khu vực quốc doanh đạt cao nhất 11,8% và khu vực ngoài quốc doanh thấp nhất đạt 10,3%.


  1. Thị trường

Năm 2010, doanh thu ngành CNCBNSTP đạt 58.327 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2010 tăng 20,4%/năm. Trong đó, thị trường trong nước chiếm từ 86,1% năm 2000 tăng lên 88,5% năm 2010 trong cơ cấu của ngành, và tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực này chiếm 88,8% thị phần trong nước; còn khu vực kinh tế có vốn trong nước chiếm 11,2% thị phần thị trường nội địa.

Thị trường xuất khẩu giảm từ 13,9% năm 2000 xuống còn 11,5% năm 2010 trong cơ cấu ngành CNCBNSTP, trong đó: các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước có cơ cấu doanh thu xuất khẩu giảm từ 23,1% năm 2000 còn 11,6% năm 2010, các doanh nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có cơ cấu doanh thu xuất khẩu tăng dần từ 76,9% năm 2000 lên 88,4% năm 2010. Kim ngạch xuất khẩu của ngành CNCBNSTP năm 2010 đạt 343,6 triệu USD, tăng bình quân ngành giai đoạn 2001-2010 đạt 14,4%/năm. Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu ngành CNCBNSTP so với toàn ngành công nghiệp giảm từ 6,3% năm 2000 xuống còn 6% năm 2010.



  1. Công nghệ

Theo số liệu báo cáo của Sở Khoa học và Công nghệ về hiện trạng trình độ công nghệ của Đồng Nai, ngành CNCBNSTP được đánh giá là 01 trong 04 ngành (gồm: điện tử, cơ khí, chế biến nông sản thực phẩm và hóa chất) có hệ số năng lực công nghệ cao hơn so với mức chung của toàn Tỉnh. Các chỉ số công nghệ hầu hết đều cao hơn mức trung bình chung của toàn tỉnh, thể hiện qua biểu số liệu sau:

Hệ số TCC

2004

2005

2006

2007

2008

2009

CN toàn tỉnh

0,6833

0,6917

0,7106

0,7102

0,7423

0,6915

Ngành CBNSTP

0,7054

0,7131

0,7131

0,6546

0,6641

0,6990

- Kỹ thuật

0,8385

0,8385

0,8385

0,7793

0,7264

0,8142

- Con người

0,5923

0,5923

0,5923

0,5562

0,5704

0,5697

- Thông tin

0,7055

0,7055

0,7055

0,5778

0,6733

0,7053

- Tổ chức

0,7547

0,7547

0,7547

0,7135

0,7050

0,7568

Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ

Hệ số đóng góp công nghệ TCC của ngành CBNSTP (0,699) cao hơn trung bình của tỉnh (0,6915), do phần lớn máy móc thiết bị đều được đầu tư mới, hiện đại có mức độ tinh xảo cao, điều này cũng do đặc thù là nhóm ngành có liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng nên các doanh nghiệp rất quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm và hệ thống quản lý chất lượng và đã có đầu tư thích đáng cho vấn đề này về mặt công nghệ.



  1. Nguồn nhân lực

Đến năm 2010, ngành CBNSTP có 42.544 lao động; tăng bình quân hàng 2001-2010 là 6,3%/năm, thấp hơn bình quân ngành công nghiệp là 13,3%/năm cùng thời kỳ. Cơ cấu lao động ngành CBNSTP có xu hướng giảm từ 15,5% năm 2000, đến năm 2010 còn 8,2%, giảm 7,3% trong cơ cấu lao động ngành công nghiệp. Chi tiết theo bảng sau:

Lao động

(người)

Năm 2000

Năm 2005

Năm 2010

Tăng BQ (%)



CC

(%)



CC

(%)



CC

(%)

2001-
2005


2006-
2010


2001-
2010


CN toàn tỉnh

149.247

100,0

316.546

100,0

520.159

100,0

16,2

10,4

13,3

CNCBNSTP

23.148

15,5

33.175

10,5

42.544

8,2

7,5

5,1

6,3

Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp thiếu lao động có trình chuyên môn và tay nghề cao, nhất là doanh nghiệp trong nước, do lao động có tay nghề cao trên địa bàn tỉnh có xu hướng di chuyển từ các doanh nghiệp có thu nhập thấp sang các doanh nghiệp có thu nhập cao, nhất là từ khu vực các doanh nghiệp trong nước sang các doanh nghiệp FDI có thu nhập cao hơn. Tình trạng này làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.



II.2.5. Ngành công nghiệp dệt may giày dép (DMG)

  1. Quy mô và năng lực sản xuất

  1. Giá trị sản xuất công nghiệp ngành DMG

Ngành công nghiệp DMG là ngành có số lượng doanh nghiệp tăng nhanh, năm 2010 tăng 1.521 cơ sở so với năm 2000, chiếm 21,1% số lượng cơ sở tăng của toàn ngành công nghiệp trong cùng thời kỳ. Trong đó: số cơ sở tăng thêm chủ yếu thuộc khu vực dân doanh tăng 1.421 cơ sơ và khu vực FDI tăng 138 cơ sở; số cơ sở khu vực quốc doanh giảm do cổ phần hóa DNNN. Cụ thể theo bảng sau:

Cơ sở sản xuất
(cơ sở)


Năm

Tăng (+)/Giảm (-)

2000

2005

2010

2001-
2005


2006-
2010


2001-
2010


Ngành CN tỉnh

7.604

10.122

13.214

2.518

3.092

5.610

Ngành DMG

1.268

2.138

2.789

870

651

1.521

- Quốc doanh

5

4

3

-1

-1

-2

- Ngoài quốc doanh

1.227

2.048

2.648

820

601

1.421

- Đầu tư nước ngoài

36

86

138

50

52

102

Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê.

Giai đoạn 2001-2010, GTSXCN tăng trưởng bình quân 20,5%/năm, cao hơn toàn ngành công nghiệp là 19%, chiếm 24% trong cơ cấu toàn ngành công nghiệp. Trong đó: ngành dệt tăng bình quân 20,3%/năm, chiếm 39,4% trong cơ cấu ngành DMG; ngành may tăng 16,3%/năm và chiếm 9,5%; ngành giày dép tăng 21,8%/năm và chiếm 51,1% ngành DMG, tập trung chủ yếu vào khu vực dân doanh tăng trưởng 21,6%/năm và khu vực FDI tăng 20,9%/năm; hai khu vực này chiếm đến 99,2% GTSXCN của ngành DMG; khu vực quốc doanh chiếm tỷ trọng ngành càng giảm (năm 2009 chỉ chiếm 1,25%) do thực hiện công tác cổ phần hóa. Chi tiết số liệu cụ thể trong bảng sau:



GTSXCN
(Tỷ đồng)


2000

2005

2010

Tăng BQ (%)

Giá trị

CC
(%)


Giá trị

CC
(%)


Giá trị

CC
(%)


2001-
2005


2006-
2010


2001-
2010


Ngành CN tỉnh

17.992

 

42.534

 

102.513

 

18,8

19,2

19,0

Ngành DMG

3.808

21,2

9.409

22,1

24.635

24,0

19,8

21,2

20,5

- Quốc doanh

166

4,4

69

0,7

208

0,8

-16,0

24,6

2,3

- NQD

167

4,4

330

3,5

1.182

4,8

14,6

29,1

21,6

- ĐTNN

3.474

91,2

9.010

95,8

23.245

94,4

21,0

20,9

20,9

Nguồn: Cục thống kê Đồng Nai.

  1. Quy mô vốn

Tổng vốn sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp DMG tính đến 31/12/2009 là 36.607 tỷ đồng, chiếm 26,5% tổng vốn SX-KD ngành công nghiệp; trong đó quốc doanh 18,7 tỷ, chiếm 0,51%; ngoài quốc doanh 906 tỷ đồng, chiếm 2,48%; đầu tư nước ngoài 35.513 tỷ đồng, chiếm 97%, được thể hiện trong bảng sau:

Danh mục

Vốn SX_KD
31/12/2009


Lao động

2009 (LĐ)

Vốn/LĐ
(Trđ/người)


Triệu đồng

CC (%)

Người

CC (%)

Ngành CN tỉnh

137.877.752

 

452.457

 

305

Dệt may, Giày dép

36.607.479

100,00

208.296

100,00

176

- Quốc doanh

187.750

0,51

3.328

1,6

56

- Ngoài quốc doanh

906.365

2,48

19.951

9,58

45

- Đầu tư nước ngoài

35.513.364

97,01

185.017

88,82

192

Каталог: Dost VanBan
Dost VanBan -> MỞ ĐẦu I. SỰ CẦn thiết quy hoạCH
Dost VanBan -> §Þnh h­íng chiÕn l­îc ph¸t triÓn c¸c s¶n phÈm c ng nghiÖp chñ lùc tØnh §ång Nai giai ®o¹n 2005 2015
Dost VanBan -> BÁo cáo kết quả thực hiệN ĐỀ TÀi khoa họC
Dost VanBan -> Tæng quan vÒ héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ quèc tÕ
Dost VanBan -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở NỘi vụ
Dost VanBan -> Ủy ban thưỜng vụ quốc hộI
Dost VanBan -> Ubnd tỉnh đỒng nai sở NỘi vụ Số: 1365 /snv-tt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Dost VanBan -> Stt đơn vị, địa phương
Dost VanBan -> CHỈ thị SỐ 15-ct/tw của bộ chính trị về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 bch ương Đảng (khóa XI)
Dost VanBan -> BỘ TÀi chính số: 167/2012/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam

tải về 2.2 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   22




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương