PHẦn mở ĐẦu I. SỰ CẦn thiết phải xây dựng quy hoạCH



tải về 2.2 Mb.
trang12/22
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích2.2 Mb.
#2019
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   22

Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê

Quy mô vốn trên 01 lao động của ngành là 340 triệu đồng/người, cao hơn so với trung bình của ngành công nghiệp; trong đó khu vực đầu tư nước ngoài có mức vốn bình quân cao nhất là 562 triệu đồng/người và khu vực ngoài quốc doanh thấp nhất 562 triệu đồng/người.



  1. Hiệu quả đầu tư

Ngành công nghiệp KT&SXVLXD có hiệu quả tương đối khá, bình quân lợi nhuận/vốn toàn ngành đạt 5,9%, bằng với bình quân chung toàn ngành công nghiệp (5,96%), cụ thể:

- Về giá trị gia tăng (VA)/Giá trị sản xuất công nghiệp (GO): Tỷ lệ VA/GO (theo giá hiện hành) của ngành công nghiệp KT&SXVLXD năm 2009 đạt 32,33%, cao hơn bình quân chung của công nghiệp toàn Tỉnh (26,06%).

- Về giá trị gia tăng (VA)/lao động: GTGT(VA)/lao động đạt 125,3 triệu đồng/lao động, bằng với mức chung toàn ngành công nghiệp (125,7 triệu đồng/lao động). Trong các thành phần kinh tế, công nghiệp đầu tư nước ngoài là khu vực có năng suất lao động thấp.

- Về lợi nhuận/vốn (LN/Vốn): hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp KT&SXVLXD tương đối khá, LN/Vốn (lợi nhuận/vốn) đạt 5,9%, xấp xỉ bằng với 5,96% của toàn ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai, trong đó các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tỷ suất lợi nhuận/vốn thấp nhất.

- Về quy mô vốn đầu tư/lao động (Vốn/LĐ) của ngành công nghiệp KT&SXVLXD đạt 339,8 triệu đồng/1 lao động, cao hơn so với bình quân chung của toàn ngành công nghiệp toàn Tỉnh (toàn tỉnh 304,73 triệu đồng).


  1. Thị trường

Doanh thu của ngành công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng năm 2010 ước đạt 5.268 tỷ đồng, chiếm 2% so doanh thu toàn ngành công nghiệp. Sản phẩm sản xuất chủ yếu của ngành, gồm: đá, gạch men, sứ gia dụng,… Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001-2010 là 11,7%/năm, trong đó: giai đoạn 2001-2005 tăng 21,9%, giai đoạn 2006-2010 tăng 2,3%/năm. Trong đó, doanh thu thị trường nội địa có xu hướng giảm dần từ 90% năm 2000 xuống 79,2% năm 2010, cơ cấu thị trường xuất khẩu tăng từ 10% năm 2000 lên 20,8% năm 2010.

Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 56 triệu USD, tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001-2010 là 16,3%/năm, chỉ chiếm 1% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu công nghiệp toàn ngành công nghiệp. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu gạch men.



  1. Nguồn nhân lực

Lao động làm việc trong ngành KT&SXVLXD trên địa bàn tỉnh năm 2000 là 13.279 người, năm 2010 ước khoảng 24.867 người, chiếm 4,8% tổng số lao động toàn ngành công nghiệp của tỉnh.

Danh mục

Năm 2000

Năm 2005

Năm 2010

Tăng BQ (%)


(người)


CC
(%)



(người)


CC
(%)



(người)


CC
(%)


2001-
2005


2006-
2010


2001-
2010


CN toàn tỉnh

149.247

 

316.546

 

520.159

 

16,2

10,4

13,3

KT&SXVLXD

13.279

8,9

20.394

6,4

24.867

4,8

9,0

4,0

6,5

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục Thống kê và Sở Công Thương

Tốc độ tăng bình quân giai đoạn giai đoạn 2001-2010 là 6,5%/năm, thấp hơn bình quân chung toàn ngành công nghiệp (13,3%/năm); trong đó giai đoạn 2001 – 2005 là 9%; giai đoạn 2006 – 2010 tăng 4%/năm.

Năm 2000 chiếm 8,9% trong tổng cơ cấu lao động của công nghiệp toàn tỉnh, đến năm 2010 giảm tỷ trọng xuống còn 4,8%.

II.2.8. Ngành công nghiệp giấy, sản phẩm từ giấy


  1. Quy mô và năng lực sản xuất

  1. Giá trị sản xuất công nghiệp

Số lượng cơ sở của ngành ước năm 2010 là 218 cơ sở, tăng 163 cơ sở so với năm 2000, chủ yếu là khu vực ngoài quốc doanh và khu vực đầu tư nước ngoài. Số lượng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài là 21 doanh nghiệp, có giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 30,5%.

Cơ sở sản xuất
(cơ sở)


Năm

Tăng (+)/Giảm (-)

2000

2005

2010

2001-
2005


2006-
2010


2001-
2010


Ngành CN tỉnh

7.604

10.122

13.214

2.518

3.092

5.610

CN Giấy

55

175

218

120

43

163

Quốc doanh

5

5

3

0

-2

-2

NQD

49

157

194

108

37

145

ĐTNN

1

13

21

12

8

20

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thống Kê & Sở Công Thương.

Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2010 là 13,6%/năm, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng cao nhất 80,4%/năm, nguyên nhân do giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 thấp, chỉ đạt 2 tỷ đồng. Cụ thể:



GTSXCN
(Tỷ đồng)


2000

2005

2010

Tăng BQ (%)

Giá
trị


CC
(%)


Giá
trị


CC
(%)


Giá
trị


CC
(%)


2001-2005

2006-2010

2001-2010

Ngành CN tỉnh

17.992

 

42.534

 

102.513

 

18,8

19,2

19,0

CN Giấy

667

3,7

1.144

2,7

2.397

2,3

11,4

15,9

13,6

- Quốc doanh

600

90,0

750

65,6

1.230

51,3

4,6

10,4

7,4

- NQD

65

9,7

157

13,7

436

18,2

19,3

22,7

21,0

- ĐTNN

2

0,3

237

20,7

731

30,5

159,9

25,3

80,4

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thống Kê & Sở Công Thương.

Tỷ trọng ngành chiếm tỷ trọng lớn thứ 8 trong 9 ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh. Cơ cấu của ngành giảm từ 3,7% năm 2000 còn 2,3% năm 2010 (tỷ trọng ngành công nghiệp giấy và sản phẩm từ giấy toàn Vùng chiếm 3,9% tổng GTSXCN Vùng). Ngành công nghiệp giấy và sản phẩm từ giấy của Đồng Nai chiếm tỷ trọng 2,1% so ngành này toàn Vùng (TP. HCM 5,8%, Bình Dương 4,1%). Tuy là ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng không lớn, nhưng ngành công nghiệp giấy Đồng Nai có vai trò quan trọng trong việc phát triển ngành công nghiệp giấy cả nước.



  1. Quy mô vốn

Tổng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp giấy và sản phẩm từ giấy luỹ kế đến cuối năm 2010 là 2.399 tỷ đồng, chiếm 1,7% tổng vốn sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp toàn tỉnh, trong đó vốn trong nước chiếm 54%, vốn ngoài nước chiếm 46%.

Danh mục

Vốn SX_KD
31/12/2009


Lao động

Vốn/LĐ
(trđ/người)


Triệu đồng

CC (%)

Người

CC (%)

Toàn ngành CN

137.877.752

 

452.457

 

305

CN Giấy

2.399.254

1,7

8.743

1,9

274

- Quốc doanh

711.600

29,7

2543

29,1

280

- Ngoài quốc doanh

583.900

24,3

1820

20,8

321

- Đầu tư nước ngoài

1.103.754

46,0

4380

50,1

252

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thống Kê & Sở Công Thương.

  1. Hiệu quả đầu tư

Ngành công nghiệp giấy và sản phẩm từ giấy có hiệu quả thấp, bình quân lợi nhuận/vốn toàn ngành đạt 4,4%, thấp hơn bình quân chung toàn ngành công nghiệp (5,96%), cụ thể:

- Về giá trị gia tăng (VA)/Giá trị sản xuất công nghiệp (GO): Tỷ lệ VA/GO (theo giá hiện hành) của ngành công nghiệp giấy và sản phẩm từ giấy năm 2009 đạt 20,9%, thấp hơn bình quân chung của công nghiệp toàn Tỉnh (26,06%).

- Về giá trị gia tăng (VA)/lao động: GTGT(VA)/lao động đạt 108,5 triệu đồng/lao động, thấp hơn mức chung toàn ngành công nghiệp (125,7 triệu đồng/lao động). Trong các thành phần kinh tế, công nghiệp ngoài quốc doanh là khu vực có năng suất lao động thấp.

- Về lợi nhuận/vốn (LN/Vốn): hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp giấy và sản phẩm từ giấy thấp, LN/Vốn (lợi nhuận/vốn) đạt 4,4%, thấp hơn 5,96% của toàn ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai, trong đó các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có tỷ suất lợi nhuận/vốn thấp nhất.

- Về quy mô vốn đầu tư/lao động (Vốn/LĐ): Quy mô vốn đầu tư/lao động của ngành công nghiệp giấy và sản phẩm từ giấy đạt 274,4 triệu đồng/1 lao động, thấp hơn so với bình quân chung của toàn ngành công nghiệp toàn Tỉnh (toàn tỉnh 304,73 triệu đồng).


  1. Thị trường

Doanh thu của ngành giấy, sản phẩm từ giấy năm 2010 đạt 5.428 tỷ đồng, chiếm 2,1% so doanh thu toàn ngành công nghiệp. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001-2010 là 17,8%/năm, trong đó giai đoạn 2006-2010 là 13,9%/năm; giai đoạn 2006-2010 là 21,9%/năm. Sản phẩm ngành giấy chủ yếu là các loại như: giấy in báo, giấy viết, bao bì giấy các loại, bột giấy và một số sản phẩm từ giấy như album, giấy bao gói quà… Thị trường tiêu thụ của ngành chủ yếu trong nước, năm 2010 tiêu thụ trong nước chiếm 85,3% doanh thu tiêu thụ, xuất khẩu chiếm 14,7%. Kim ngạch xuất khẩu ngành năm 2010 đạt 30,8 triệu USD, chiếm tỷ trọng không đáng kể so với tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn ngành công nghiệp tỉnh, chỉ chiếm 0,7%, tập trung chủ yếu vào thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

  1. Lao động

Lao động ngành công nghiệp giấy năm 2000 là 3.603 người, đến năm 2010 là 9.019 người. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001-2010 là 9,6%/năm, cơ cấu lao động chiếm 2,4% năm 2000 giảm còn 1,7% năm 2010.

Nhìn chung ngành giấy hiện nay gặp nhiều khó khăn về môi trường. Sản xuất bột giấy là khâu có ảnh hưởng mạnh nhất tới môi trường. Ngoài ra, trong công nghiệp giấy, các doanh nghiệp vẫn phải sử dụng nhiều hóa chất và chất xúc tác. Do vậy, để ngành giấy phát triển ổn định theo hướng bền vững, cùng với việc đầu tư mở rộng, nâng cao năng lực hiệu quả trong sản xuất, cần chú trọng đầu tư, nghiên cứu áp dụng những công nghệ có khả năng giảm thiểu tối đa và xử lý hiệu quả ô nhiễm môi trường.



II.2.9. Ngành công nghiệp điện – nước

  1. Quy mô và năng lực sản xuất

  1. Giá trị sản xuất công nghiệp

Số lượng cơ sở của ngành năm 2010 ươc tính là 68 cơ sở, tăng 66 cơ sở so với năm 2000, trong đó khu vực ngoài quốc doanh tăng nhanh. Chi tiết theo biểu sau:

Cơ sở sản xuất
(cơ sở)


Năm

Tăng (+)/Giảm (-)

2000

2005

2010

2001-
2005


2006-
2010


2001-
2010


Ngành CN tỉnh

7.604

10.122

13.214

2.518

3.092

5.610

CN Điện, nước

2

69

68

67

-1

66

Quốc doanh

1

2

2

1

0

1

NQD

0

66

65

66

-1

65

ĐTNN

1

1

1

0

0

0

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thống Kê & Sở Công Thương.

Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2010 là 1,7%/năm, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng cao nhất 20,9%/năm.



Đây là ngành chiếm tỷ trọng thấp nhất trong 9 ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh. Cơ cấu của ngành giảm từ 6,3% năm 2000 còn 0,8% năm 2010 (tỷ trọng ngành công nghiệp điện – nước toàn Vùng chiếm 3,2% tổng GTSXCN Vùng). Ngành công nghiệp điện – nước của Đồng Nai chiếm tỷ trọng 1,3% so ngành này toàn Vùng. Ngành sản xuất điện, phân phối nước là ngành chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu công nghiệp, trong đó giá trị chủ yếu là lĩnh vực sản xuất điện năng.

GTSXCN
(Tỷ đồng)


2000

2005

2010

Tăng BQ (%)

Giá
trị


CC
(%)


Giá
trị


CC
(%)


Giá
trị


CC
(%)


2001-2005

2006-2010

2001-2010

Ngành CN tỉnh

17.992

 

42.534

 

102.513

 

18,8

19,2

19,0

CN Điện, nước

1.132

6,3

844

2,0

820

0,8

-5,7

-0,6

-3,2

- Quốc doanh

1.113

98,3

797

94,4

691

84,3

-6,5

-2,8

-4,7

- NQD

0

0,0

8

0,9

45

5,5

 

41,3

 

- ĐTNN

19

1,7

39

4,6

84

10,2

15,5

16,6

16,0

Каталог: Dost VanBan
Dost VanBan -> MỞ ĐẦu I. SỰ CẦn thiết quy hoạCH
Dost VanBan -> §Þnh h­íng chiÕn l­îc ph¸t triÓn c¸c s¶n phÈm c ng nghiÖp chñ lùc tØnh §ång Nai giai ®o¹n 2005 2015
Dost VanBan -> BÁo cáo kết quả thực hiệN ĐỀ TÀi khoa họC
Dost VanBan -> Tæng quan vÒ héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ quèc tÕ
Dost VanBan -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở NỘi vụ
Dost VanBan -> Ủy ban thưỜng vụ quốc hộI
Dost VanBan -> Ubnd tỉnh đỒng nai sở NỘi vụ Số: 1365 /snv-tt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Dost VanBan -> Stt đơn vị, địa phương
Dost VanBan -> CHỈ thị SỐ 15-ct/tw của bộ chính trị về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 bch ương Đảng (khóa XI)
Dost VanBan -> BỘ TÀi chính số: 167/2012/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam

tải về 2.2 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   22




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương