PHẦn II tài liệu bộ luật tố TỤng dân sự


Điều 14. Bảo vệ quyền dân sự thông qua cơ quan có thẩm quyền (BLDS 2015)



tải về 0.55 Mb.
trang5/5
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích0.55 Mb.
#16021
1   2   3   4   5

2 Điều 14. Bảo vệ quyền dân sự thông qua cơ quan có thẩm quyền (BLDS 2015)


1. Tòa án, cơ quan có thẩm quyền khác có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân.

Trường hợp quyền dân sự bị xâm phạm hoặc có tranh chấp thì việc bảo vệ quyền được thực hiện theo pháp luật tố tụng tại Tòa án hoặc trọng tài.

Việc bảo vệ quyền dân sự theo thủ tục hành chính được thực hiện trong trường hợp luật quy định. Quyết định giải quyết vụ việc theo thủ tục hành chính có thể được xem xét lại tại Tòa án.

2. Tòa án không được từ chối giải quyết vụ, việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng; trong trường hợp này, quy định tại Điều 5 và Điều 6 của Bộ luật này được áp dụng.



3 Nghị quyết số: 49/TW Bộ chính trị “Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp”.

4 Khoản 5 Điều 103 Hiến pháp 2013 “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”.

5 Khoản 3 và 4 Điều 61 Luật cạnh tranh

6 Điều 203 Luật đất đai 2013

7 Điều 17 Luật bảo vệ và phát triển rừng

8 Điều 23 Bộ luật dân sự 2015

9 Điểm e Khoản 2 Điều 470 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.

10 Điều 99 Luật hôn nhân và gia đình 2014

11 Điều 12 và Điều 14 Luật hôn nhân và gia đình 2014

12 Điều 84 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014

13 Khoản 4 Điều 41 Luật hôn nhân và gia đình

14 Điều 50 luật hôn nhân và gia đình

15 Điều 92 Luật hôn nhân và gia đình 2014

16 Điều 72 và Điều 161 Luật doanh nghiệp

17 Khoản 8 và 9 Điều 50, Điều 147 Luật doanh nghiệp

18 Điều 34 BLTTDS NĂM 2015: khoản 1 đã thay cụm từ “quyết định cá biệt rõ ràng trái pháp luật” thành cụm từ “quyết định cá biệt trái pháp luật”; Khoàn 2: bỏ cụm từ “ quyết định cá biệt bị yêu cầu hủy” bổ sung cụm từ phải được Tòa án xem xét trong cùng một vụ việc dân sự đó”.



19 Điều 45 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014

20 Điều 38. Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014

21 Điểm e Khoản 2 Điều 42 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định: “Kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật”;

22 Khoản 7 Điều 3 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định “ Trong quá trình xét xử vụ án, Tòa án phát hiện và kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ văn bản pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức; cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Tòa án kết quả xử lý văn bản pháp luật bị kiến nghị theo quy định của pháp luật làm cơ sở để Tòa án giải quyết vụ án”.

23 Khoản 4 Điều 94 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014. “Thẩm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Thẩm tra hồ sơ các vụ việc mà bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo sự phân công của Chánh án Tòa án;

b) Kết luận việc thẩm tra và báo cáo kết quả thẩm tra với Chánh án Tòa án;

c) Thẩm tra viên về thi hành án giúp Chánh án Tòa án thực hiện các nhiệm vụ về công tác thi hành án thuộc thẩm quyền của Tòa án;

d) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Chánh án Tòa án”.

24 Khoản 4 Điều 90 Luật tổ chức Viện kiểm sát quy định : “Kiểm tra viên có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Nghiên cứu hồ sơ vụ, việc và báo cáo kết quả với Kiểm sát viên;

b) Lập hồ sơ kiểm sát vụ, việc;

c) Giúp Kiểm sát viên thực hiện hoạt động khác khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp;

d) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo sự phân công của Viện trưởng.”


25 Khoản 4 Điều 103 Hiến pháp 2013. “Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn”.

26 Điều 134. Đại diện (BLDS 2015)


1. Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

27 Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn ( Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014)


2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.

28 Khoàn 1 điều 98 BLTTDS năm 2015

29 Điều 94. Quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ( Luật đấu thầu 2013)

Khi khởi kiện, các bên có quyền yêu cầu Tòa án tạm dừng ngay việc đóng thầu; phê duyệt danh sách ngắn; phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư; ký kết hợp đồng; thực hiện hợp đồng và các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác theo quy định của pháp luật”.



30 Điểm b,c,d, Khoản 2, Điều 10; Điểm b,c,d, Khoản 5, Điều 84; Điểm b,c,d, Khoản 2, Điều 86; Điểm b,c,d, Khoản 3, Điều 102; Điểm b,c,d, Khoản 2, Điều 119 Luật hôn nhân và gia đình 2014

31 Khoản 1 Điều 188 BLLĐ 2012 “Công đoàn cơ sở thực hiện vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động... tham gia, hỗ trợ giải quyết tranh chấp lao động”

32 Điểm b Khoản 1 Điều 28 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

33 Khoản 2 Điều 51; Điểm a, khoản 5 Điều 84; Điểm a Khoản 2 Điểm 86, Điều 92; Điểm a Khoản 3 Điều 102; Điểm a, khoản 2 Điều 119 L HN&GĐ

34 Điều 23. Thay đổi nơi đăng ký thường trú trong trường hợp chuyển chỗ ở hợp pháp (Luật cư tru )

1. Người đã đăng ký thường trú mà thay đổi chỗ ở hợp pháp thì trong thời hạn 24 tháng, kể từ ngày chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới có trách nhiệm làm thủ tục thay đổi nơi đăng ký thường trú”.



35 Khoản 7 Điều 2 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014

36 Khoản 2 Điều 41 Luật phá sản 2014. “Tòa án nhân dân, Trọng tài phải tạm đình chỉ việc giải quyết vụ việc dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động có liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự. Thủ tục tạm đình chỉ được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự và pháp luật về trọng tài thương mại.”



Каталог: tintuc -> Lists -> ChiDaoDieuHanh -> Attachments
Attachments -> ĐẢng bộ khối các cơ quan tw
Attachments -> BỘ TÀi chính cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
Attachments -> BỘ CÔng an số: 411/bc-bca cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
Attachments -> Điều Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 103/2013/NĐ-cp ngày 12/9/2013 quy định về xử phạt VI phạm hành chính trong hoạt động thủy sản
Attachments -> Hội nghị toàn quốc sơ kết công tác tư pháp 6 tháng đầu năm 2016
Attachments -> BỘ TƯ pháp số: 1215/btp-pbgdpl v/v tăng cường quản lý về xây dựng, thực hiện hương ước, quy ước CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
Attachments -> BỘ TƯ pháp cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> VĂn phòng số: 1470/tb-vp cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
Attachments -> DỰ thảO ngày 16/12/2014

tải về 0.55 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương