PHẦn I mở ĐẦu tầm quan trọng và SỰ ra đỜi của giấY



tải về 1.43 Mb.
trang4/12
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.43 Mb.
#19719
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

+ Bước 1: Bắt đầu có sự nén Ðp nên tờ giấy về chăn xeo, không khí chưa trong giấy và chăn bị Ðp ra còn nước thì lấp đầy các lỗ trống trong giấy nhưng chưa tới mức tạo ra áp suất thuỷ lực vì vậy nước chưa bị đẩy ra khỏi chăn len và giấy

+Bước 2: tờ giấy chứa đầy nước tạo ra áp suất thuỷ lực đẩy nước từ tờ giấy ướt vào trong chăn len, cho đến lúc chăn cùng đẩy nước thì nước lại bắt đầu bị đảy ra khỏi chăn, bước 2 tiếp tục diễn ra cho tới điểm giữa của 2 trục Ðp (nơi hẹp nhất) mà ở đây lực Ðp là lớn nhất, ở đây áp suất thuỷ lực đã đạt trị số tối đa trước khi đến điểm giữa của hai trục (khoảng hở giữa hai trục là nhỏ nhất)

+Bước 3: Sau đó khoảng hở giữa hai trục tăng dần cho đến lúc áp suất thuỷ lực trong tờ giấy triệt tiêu, tương ứng lúc tờ giấy đạt độ khô cao nhất .

+ Bước 4: cả tờ giấy và chăn Ðp đều nở ra và trở thành không còn bão hoà nước nữa và ở đây đã tạo ra áp suất âm cả trong giấy và chăn cho nên sẽ có một lượng nước nhỏ lại từ chăn quay trở về tờ giấy

Việc thoát nước trong Ðp phải đồng đều theo chiều ngang của băng giấy để băng giấy có độ Èm đồng đều khi sấy. Yêu cầu đối với công đoạn này là chăn len phải có độ xốp nhất định để khi Ðp có thể tiếp nhận lượng nước bị Ðp từ giấy đi ra.

Ở các lô Ðp khác nhau thì dùng khăn len khác nhau theo chiều đi của giấy thì ban đầu chăn mỏng sau đó tăng độ dày. Sau một quá trình làm việc người ta phải rửa lại chăn bằng hoá chất, còn khi dùng lâu thì phải thay.Giấy sau khi đi qua bộ phận Ðp có độ khoảng 35ữ40%( thông thường dùng 3 lực Ðp: Ðp thường, Ðp chân không và Ðp ngược).

g) Sâý giấy

Sau khi ra khái Ðp ướt tờ giấy có độ khô khoảng 35ữ40%lượmg nước còn lại trong giấy chủ yếu nước liên kết rất khó tách ra bằng Ðp, do đó để tách lượng nước liên kết này ra khỏi băng giấy ta dùng phương pháp sấy. Ở bộ phận sấy là phương tiện dùng để truyền nhiệt năng làm bốc hơi nước trong giấy khi băng giấy đi qua một loạt lô sấy thì nước bốc hơi và được các thiết bị thông gió đẩy ra khỏi vùng sấy. Băng giấy được ốp chặt lên bề mặt lô sấy nhờ các tấm bạt bằng nhựa tổng hợp có kết cấu rất thoáng gọi là bạt sấy. Các tấm bạt này còn có tác dụng nâng đỡ băng giấy đi theo lộ trình nhất định qua các lô sấy.

Tốc độ sấy không phải là mọi nơi đều giống nhau. Lô sấy thứ nhất và lô sấy thứ hai ở đầu vào chủ yếu dùng để nâng nhiệt độ tờ giấy(gọi là vùng tốc độ không đổi). Đến điểm mà nước chỉ còn tồn tại trong các ống mao dẫn đường kính nhỏ thì tốc độ bốc hơi bắt đầu giảm xuống( gọi là vùng giảm tốc độ ). Cuối cùng cho tới khi độ Èm trong giấy chỉ còn 7% thì lượng nước còn lại trong giấy khi bốc hơi do có kết hợp chặt giữa nước và các xơ sợi bằng lực hoá lý( gọi chung là vùng kết hợp)



    1. Vùng gia nhiệt

    2. Vùng tốc độ không đổi

    3. Vùng gia tốc

    4. Vùng nước kết hợp

Quá trình truyền nhiệt từ hơi nước trong lô tới tờ giấy và cho tới lúc hơi nước bốc ra khỏi băng giấy ra ngoài đều qua các lớp nhiệt trở khác nhau, mà rõ nhất là lớp nước ngưng tụ vào thành trong của lô sấy và lớp lô không khí và bụi nằm giữa tờ giấy và bề mặt lô sấy. Trong quá trình truyền nhiệt thì nhiệt độ sẽ giảm tờ giấy và bề mặt lô sấy đến tờ giấy. Giảm tối thiểu không khí bám trên mặt lô bằng cách kéo căng bạt giấy và Ðp sát vào lô. Người ta tìm cách làm giảm chiều dày lớp nước ngưng tụ bám vào thành trong của lô sấy bằng cách lắp các hệ thống xiphông đối với máy tốc độ cao do lực ly tâm mà nước bị kéo lên theo thành lô, trong trường hợp này có thể dùng xiphông quay có lò xo Ðp sát miệng xiphông với thành lô sấy.

Để tiết kiệm hơi sấy mà vẫn đạt chỉ tiêu kỹ thuật người ta dùng nh­ sau:

- Chỉ cấp hơi chính cho giai đoạn sấy chính.

- Đối với giai đoạn tăng nhiệt độ thì sử dụng hơi thứ của giai đoạn chính .

- Giai đoạn giảm nhiệt độ thì không cấp nhiệt, giấy tự nguội.

Nhiệt độ sấy tuỳ thuộc vào từng loại giấy. Đối với loại giấy có SR cao kèm theo quá trình trương cao thì nhiệt độ giấy giảm.

Ví dụ : giấy thông thường t0sấy =105ữ1150C

Giấy bao gãi t0sấy =115ữ1200C

Tốc độ sấy nhanh chỉ áp dụng cho giấy có độ xốp cao. Vì nếu giấy không có độ xốp cao thì khi làm nóng nhanh nước trên bề mặt bốc hơi trong khi đó nước trong tờ giấy không kịp thoát ra ngoài và khi đó keo chảy ra sẽ bít hết bề mặt và khi có nhiệt độ cao hơn thì nước ở bên trong bay hơi sẽ phá huỷ bề mặt tờ giấy .Chính vì vậy mà phải chọn quy trình đốt nóng ban đầu thích hợp.

Để tăng hiệu quả quá trình sấy người ta cần thông gió hút không khí trong túi giấy ra, không khí hút ra có độ Èm rất lớn, nóng. Do đó để tận dụng nhiệt với không khí khô bề ngoài hút vào để tăng nhiệt độ không khí sau đó người ta đưa không khí khô, nóng thổi vào tủ sấy.



h) Ðp quang

Ðp quang thường đặt ở vị trí cuối cùng của máy giấy hoặc để ở bên ngoài máy giấy. Ðp quang thường lắp sau bộ phận sấy giấy. Đấy là một hệ tam Ðp mà tâm của nó trùng với nhau, đường kính thường to dần từ trên xuống dưới để tăng độ nhẵn của giấy, trong lực Ðp tăng dần từ trêm xuống, ở lô Ðp cuối cùng thì trọng lực Ðp bằng tổng trọng lực Ðp của các trục ở trên.



Hầu hết các loại giấy(nhưng không phải tất cả đều có yêu cầu được Ðp quang) để tạo ra bề mặt bằng phẳng giúp cải thiện việc in Ên, trong khi Ðp quang độ dày của tờ giấy giảm đi ( điều này không có lợi Ých ví dụ như carton làm bao gói thực phẩm hay giấy vệ sinh).


BẢNG THÔNG SỐ KỸ THUẬT




 

 

 

 

 

 

 

 

STT

Điểm công tác

Tên thông số

Đơn vị

Chỉ tiêu

TL tham khảo

Cho phép

Chọn

1

Cắt cuộn

- Cuộn

mm

chiều rộng 650,

rộng: 650 700

 

 




 lại

 

 

700,790

840

TCVN

 




 

 

 

840, 860

 

 

 




 

 - Tổn thất

 

đ­ờng kính

 

 

 




 




%

900, 1000

tính

 

 

2

Cuộn

- KÝch thư­ớc

mm

 

rộng: 3800,

 

 




 

 

 

 

đ­ường kính 1000

TCVN

 




 

- Tốn thất

%

 

1

 

 

3

Ðp quang

- Độ khô vào

%

 

92

Bảng

40- 388


 




 

- Tổn thất

%

1,5

1,5

 

 

4

Sấy

- Độ khô giấy vào

%

34 -36

36

Bảng

40-388


 




 

- Độ khô giấy ra

%

92 - 93

93

 

 




 

- tổn thất

%

 

0

CNGT

 

5

Ðp ­ít

- Độ khô giấy vào

%

17 - 19

19

Bảng

40- 388


 




 

- Độ khô giấy ra

%

34 -36

36

 

 




 

- Tổn thất

%

1

1

CNBT

 




 

- Nư­ớc giặt chăn

m3/T

4,8

4,8

40 - 439

 




 

-Nồng độ nư­ớc trắng

g/l

0,15

0,15

 

 

6

Trục bông

- Độ khô giấy vào

%

10-12

12

Bảng

40-439


 




chân không

- Độ khô giấy ra

%

17-19

19

CNGT.nga

 




 

- Tổn thất

%

 

tính

 

 




 

- -N­ước cắt biên + mồi

m3/T

2

2

 

 




 

Bơm vệ sinh

 

 

 

 

 




 

-Nồng độ nư­ớc trắng

g/l

0,12

0,12

40-439

 

7

Hòm hót

- Độ khô giấy vào

%

2-2,5

2,5

Bảng

40 -388


 




chân không

- Độ khô giấy ra

%

10-12

12

CNG.nga

 




 

-Nồng độ n­ước trắng

g/l

0,12

0,12

439

 




 

-Tiêu hao nư­ớc

m3/T

2

2

 

 




 

mồi bơm

 

 

 

 

 

8

Suốt đỡ lưới

- Nồng độ giấy vào

%

0,3-0,4

0,3

Bảng

40 -388


 




 

-Độ khô giấy ra

%

2-2,5

2,5

CNG.nga

 




 

- Nông độ nư­ớc trắng

g/l

0,4

0,4

439

 




 

- Tiêu hao nư­ớc rửa

m3/T

14-15

14

II - 689

 




 

l­ới

 

 

 

 

 

9

Hòm tạo áp



- Nồng độ bột vào

%

 

tính

Bảng

40 -388


 




 

- Nông độ bét ra

%

 

0,3

CNGT.nga

 




 

- Lư­ợng hồi l­u

%

 

20

 

 

10

Sàng tinh

- Nồng độ bột vào

%

tính

tính

 

 




 

- Nồng độ bét ra

%

 

tính

TOM

 




 

- Nư­ớc rửa sàng

m3/T

 

3,9

II - 689

 

11

 

- Nồng độ nư­ớc thải

%

1 - 1,5

1

 

 




Lọc cát

- Tổn thất theo nư­ớc

%

4-5

5

 

 




(hình côn)

- Nồng độ bột vào

%

 

tính

 

 




3 cấp

- Nồng độ bét ra

%

 

= c vào sàng

 

 




 

- Tổn thất

%

0,1

0,1

 

 




 

- Nồng độ cặn

%

1

1

 

 

12

Pha loãng

- Nồng độ pha loãng

%

 

3

 

 




 

vào

 

 

 

 

 




bét

- Nồng độ ra

%

 

= c vào lọc cát

 

 




 

- Nồng độ nư­ớc trắng

g/l

 

0,4

 

 




 

(ở suốt đỡ l­ới)

 

 

 

 

 

13

Nghiền

- Nồng độ bột vào

%

3 -3,5

3

Bảng

40 -388


 




côn

- Nông độ bét ra

%

3 -3,5

3

 

 




 (nghiền tinh)

- Độ nghiền đầu

0SR

25 - 29

28

CNBT.nga

 




 

- Độ nghiền cuỗi

0SR

30 - 32

30

 

 

14

Bể hỗn

- Nồng độ bột từ

%

5 - 5,5

5

 

 




 hợp

nghiền côn về

 

 

 

 

 




 

- Nồng độ bột thải

 

1 - 1,5

1

 

 




 

của sàng

 

 

 

 

 




 

- Phụ kiện

 

 

 

 

 




 

+ Keo nhựa thông

%

 

2

 

 




 

+ Phèn (10%)

%

 

4

 

 




 

- Nồng độ bét ra

%

 

3

 

 




 

- Nư­ớc bổ xung

m3/T

 

tính

 

 

15

Nghiền

- Nồng độ làm việc

%

5 - 5,5

5

Bảng

40 -388


 




bột hoá

- Độ nghiền đầu

0SR

16 - 18

18

 

 




(Đĩa, sợi ngắn)

- Độ nghiền cuối

m3/T

27 - 29

28

CNGT.nga

 

16

Nghiền bét

-Nồng độ làm việc

 

 

 

 

 




hoá (Đĩa,

- Độ nghiền đầu

 

 

 

 

 




sợi ngắn)

- Độ nghiền cuối

 

 

 

 

 

17

Bể bột thô

- Nồng độ bột sau

%

5-8

7

 

 




(sợi dài)

nghiền thuỷ lực




 

 

 

 




 

- Nồng độ bét ra

%

5-5,5

5

 

 




 

- Nư­ớc bổ xung

m3/T

 

tính

 

 

18

Bể bột thô

- Nồng độ bột sau

%

5- 8

7

 

 




(sợi ngắn)

nghiền thuỷ lực

 

 

 

 

 




 

- Nồng độ bét ra

%

5 -5,5

5

 

 




 

- N­ước bổ xung

m3/T

 

tính

 

 

19

Nghiền thuỷ

-Nồng độ bột vào

= nồngđộ bột kiện



%

92

92

 

 




(sợi dài)

vào

 

 

 

 

 




 

- Nồng độ bét ra

%

5-8

7

 

 




 

- N­ước bổ xung

m3/T

 

tính

 

 

20

Nghiền thuỷ

-Nồng độ bột vào

= độ khô bột kiện



%

92

92

 

 




lực bột hoá

vào

 

 

 

 

 




học ( sợi

- Nồng độ bét ra

%

5-8

7

 

 




ngắn)

- N­ước bổ xung

m3/T

 

tính

 

 

21

Bể Parabol

- Nồng độ bột vào

%

 

tính

 

 




 

- Nồng độ bét ra

%

 

tính

 

 

22

Nghiền

- Nồng độ bột vào

%

 

tính

 

 




thuỷ

- Nồng độ bét ra

%

 

5

 

 




 lực giấy rách

- Nư­ớc bổ xung

m3/T

 

tính

 

 



PHẦN IV

TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT

Каталог: books -> luan-van-de-tai -> luan-van-de-tai-cd-dh
luan-van-de-tai-cd-dh -> Thế kỷ 21, cùng với sự phát triển nh­ vũ bão của khoa học kỹ thuật, của công nghệ thông tin. Sự phát triển kinh tế tác động đến tất cả mọi mặt đời sống kinh tế xã hội
luan-van-de-tai-cd-dh -> VIỆN ĐẠi học mở HÀ NỘi khoa công nghệ thông tin đỒ Án tốt nghiệP ĐẠi họC
luan-van-de-tai-cd-dh -> Phần một : Tình hình thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn việt nam hiện nay
luan-van-de-tai-cd-dh -> TRƯỜng đẠi học cần thơ khoa công nghệ BỘ MÔN ĐIỆn tử viễn thôNG
luan-van-de-tai-cd-dh -> Em xin chân thành cảm ơn! Vị Xuyên, ngày 19 tháng 5 năm 2012 sinh viêN
luan-van-de-tai-cd-dh -> Đề tài: Tìm hiểu về vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở Việt Nam
luan-van-de-tai-cd-dh -> Đề tài phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu cà phê nhân của các doanh nghiệP
luan-van-de-tai-cd-dh -> Giao tiếp máy tính và thu nhận dữ liệU ĐỀ TÀI: TÌm hiểu công nghệ 4g lte
luan-van-de-tai-cd-dh -> TRƯỜng đẠi học văn hóa hà NỘi khóa luận tốt nghiệP

tải về 1.43 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương