PHẦn I mở ĐẦu tầm quan trọng và SỰ ra đỜi của giấY



tải về 1.43 Mb.
trang3/12
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.43 Mb.
#19719
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

Các loại keo khác.

    1. AKD ( dimetyl alkyl kêton )

Được sử dụng để xeo giấy trong môi trường kiềm, lượng tiêu hao khoảng 0,05 – 0,15 % so với nguyên liệu bột. Với loại keo này có thể dùng CaCO3 làm chất độn.

Ngoài ra AKD còn sử dụng lớp chất polime của axit acrylic, alhydric melelic. Các loại keo này ngoài sử dụng cho gia keo trong bột nó còn sử dụng cho quá trình gia keo bề mặt giấy.



    1. Tinh bét.

Là 1 hydrat cacbon tổng hợp có trong khoai, ngô, sắn… do sự tổng hợp của các đơn vị đường glucose, polime loại này gồm 2 dạng cấu trúc mạch thẳng gồm khoảng 500 đơn vị, cấu trúc mạch nhánh khoảng vài nghìn đơn vị. Polime mạch thẳng được gọi là tinh bột, đặc điểm của tinh bột là không tan trong nước, khi gia keo trong bột giấy thường gia keo không đều, độ bảo lưu trên giấy thấp, do vậy tinh bột trước khi vào bột giấy cần phải hồ hoá, thường trong môi trường kiềm ( lượng kiềm tiêu hao khoảng 20% ) ở nhiệt độ 600C – 800C.

Khi có mặt tinh bét trong giấy nó tăng mối liên kết giữa các xơ sợi. Tinh bột tạo cho tờ giấy đanh cứng, tăng độ bền giấy chặt hơn và tăng tính chống mài mòn.



    1. Parafin:

Có công thức CnH2n + 2 , là hợp chất hyđro cacbon no, có màu trắng, mềm, rất bền với môi trường xung quanh, là sản phẩm trưng cất của dầu mỏ và than đá.

Keo parafin làm cho tờ giấy kỵ nước, tuổi thọ cao làm cho tờ giấy bằng nhẵn và không có hại. cùng độ gia nhựa thì parafin tiêu hao chỉ bằng khoảng 1/2 lượng nhựa thông. tuy nhiên loại keo này lại làm giảm tính cơ lý của tờ giấy ( độ chịu bục, chịu gấp ) thông thường parafin dùng để gia keo bề mặt cho các loại giấy vẽ kỹ thuật, giấy carton…



    1. CMC ( cacboxyl metyl cenlulose)

CMC là một dẫn xuất của Xenlulo, nó tồn tại dưới dạng tan trong nước, là loại gắn với liên kết kiềm (Na, Ca..) CMC có tính tương hỗ lớn do vậy khi pha phải quấy liên tục với tốc độ lớn. CMC ngoài tác dụng làm tăng độ bền của giấy nó còn có tác dụng làm giảm thời gian nghiền.

    1. Mủ cao su( latex)

Là hợp chất các phân tử tự nhiên, được dùng nhiều trong quá trình sản xuất giấy, latex tạo cho giấy mềm mại hơn, tăng độ bang của giấy.

Trước khi cho latex vào cần đưa môi trường pH = 9 – 10 .



    1. Na2SiO3 (nước thuỷ tinh)

Là hóa chất phụ dùng để gia keo giấy, thường sử dụng cùng với keo nhựa thông, lượng tiêu hao từ 2 – 4% bột KTĐ

Sử dụng nước thuỷ tinh sẽ tiết kiệm được 25 – 30% keo nhựa thông. nước thuỷ tinh làm tăng độ bang, độ bền của giấy.



    1. Urefoocmaldehit.

Trong công nghiệp giấy thường sử dụng keo dưới dạng cho NaHSO3 tạo keo âm, để kết tủa phải bổ xung phèn nh­ keo nhựa thông.

Tạo keo dương cho tetro amino. Với loại này không cần phèn. Loại keo này làm tăng độ bền Èm của tờ giấy. Nhưng nó có màu tối nên thích hợp cho sản suất giấy bao gãi. Dung dịch thường dùng từ 30 – 35%, mức dùng 5 – 10% bột KTĐ.



  1. Chất độn.

Cho các loại chất độn vô cơ màu trắng và đã được tán nhỏ vào với bột giấy là để làm tăng tính quang học và tính vật lý của tờ giấy, các hạt này sẽ lấp đầy các khe và lỗ ở giữa các xơ sợi, tạo ra tờ giấy đặc hơn, mềm hơn, trắng hơn,, mịn hơn và có độ đục cao hơn và một phần nữa mà hay dùng chất độn là chỉ tiêu kinh tế.

Tuy nhiên tỉ lệ, phần chất độn tron giấy cũng bị hạn chế do tờ giấy sản xuất ra có bền kém hơn, hạn chế do tờ giấy sản xuất ra có độ bền kém hơn, nặng hơn và dễ thấm nước hơn. đại bộ phận các loại giấy được cho chất độn trong giới hạn từ 5 – 15%/ trọng lượng giấy ­, nhưng cũng có khi đến 30%.

Các loại chất độn thường dùng là phấn ( cao lanh, bontinít, CaCO3, bét late ( silicat magie ) và TiO2. Phần là loại đựơc dùng nhiều nhất vì nó rẻ, dễ kiếm, ổn định và cũng tạo ra được ngoại quan giấy đẹp. CaCO3 chỉ đựơc trong hệ thống gia keo trung tính hay kiềm tính vì có độ trắng cao hơn phấn và độ đục cùng cao hơn. Nó thường được dùng trong các loại giấy có tuổi thọ vì có khả năng trung hoà được các axit sản sinh ra trong quá trình lão hoá gây huỷ hoại tờ giấy.

TiO2 là loại chất độn có màu trắng cao nhất, độ đục cao nhất tuy nhiên giá lại cao nên Ýt sử dụng. Bột tale là 1 chất độn tạo ta độ mềm mại cao của giấy. Ngoài ra người ta còn dùng nó để ngăn ngừa việc đóng cục nhựa lên thiết bị giấy do nó có cả lực hút nhựa.

Yêu cầu kỹ thuật đối với chất độn:


  • Là chất khó tan trong nước

  • Có độ trắng Ýt nhất phải bằng độ trắng của bột

  • Là chất bền hoá học, có khả năng bảo lưu cao trong giấy.

CÁC CHẤT ĐỘN THƯỜNG DÙNG.

Tên chất độn

Thành phần hoá học

Tỷ trọng

(g/cm2)

Hệ số phản xạ

kích thước hạt 10-4 cm

độ trắng (%) (MgO = 100%)

Bề mặt riêng

Ứng dông

TiTan Đioxit

TiO2

3,9

2,55

0,2 – 0,5

98 – 99

9

Các loại giấy in từ điển, giấy kỹ thuật

Kẽm oxit

ZnO

5,6

2,01

0,3 – 0,5

97 - 98




Các loại giấy cao cấp

Cao lanh

Al2O3.2SiO2. H2O

2,5 – 2,8

1,56

0,5 - 1

70 – 90

7,5

Dùng cho các loại giấy

Canxi Sunfat

CaSO4.

2H2O



2,36

1,52

1 – 5

70 – 80




Cho giấy viết

CaCO3

(kết tủa)



CaCO3

2,73

1,56

0,2 – 0,5

95

1

Đén cho giấy thuốc lá, độn trong môi trường kiềm

CaCO­3 (đá nghiền)

CaCO3

2,7

1,56

3 – 5

93

65

Đén cho giấy thuốc lá, độn trong môi trường kiềm

Bét tale

3MgO.4SiO2.H2O

2,8

1,57

1 – 10

70 – 90




Đén cho giấy yêu cầu nhẵn, tăng độ mềm mại cao

Bari Sunfat

BaSO4

4,48

1,64

2 – 5

95

4,5

Các loại giấy in cao cấp


6, Các loại chất độn hoá học

Mức độ hấp thụ thuốc nhuộm của xơ sợi nhiều hay Ýt tuỳ thuộc vào bản chất hoá học của thuốc nhuộm, vào các lỗ mao dẫn trên xơ sợi vào bản chất còng như diện tích trên bề mặt xơ sợi.Các chủng loại thuốc nhuộm hoà tan trong nước chủ yếu gồm thuốc nhuộm axít, thuốc nhuộm bazơ và thuốc nhuộm trực tiếp.



  1. Các phương pháp nhuộm màu

- Nhuộm màu trong bột giấy: là phương pháp phổ biến nhất, phẩm màu ở dạng huyền màu được cho vào bột giấy trước khi hình thành bột giấy, thông thường được cho vào bể nghiền hoặc trong bể chứa có khuấy trộn.

- Nhuộm màu bằng cách nhúng: Bằng cách cho băng giấy đi qua dung dịch phẩm màu, sau đó Ðp và sấy.

- Nhuộm màu bằng cách tráng: Dung dịch phẩm màu hoặc huyền phù được tráng lên bề mặt giấy dưới sự trợ giúp của suốt đỡ và chăn Ðp.

b)Các loại thuốc nhuộm:

- Thuốc nhuộm bazơ: là muối của bazơ mang màu và thường là ở dạng clorit, hypoclorit, sulfat và oxalo, đây là loại được dùng nhiều nhất để nhuộm giấy.

Ưu điểm của nó là giá rẻ, có màu sắc tươi sáng. Tuy nhiên loại này kém chống chịu ánh sáng, axit, kiềm và clo.

- Thuốc nhuộm axít và thuốc nhuộm trực tiếp.

Thuốc nhuộm trực tiếp rất rễ hấp thụ lên xơ sợi, còn thuốc nhuộm axít chỉ hấp thụ được khi có gia keo nhựa thông và phèn. Thuốc nhuộm axít dễ hoà tan trong nước hơn các thuốc nhuộm khác và nó có ưu thế hơn thuốc nhuộm bazơ ở chỗ nó không tạo ra màu lốm đốm khi bột giấy có nhiều loại xơ sợi khác nhau. Thuốc nhuộm trực tiếp hoà tan kém hơn thuốc nhuộm axít nên thường tồn tại ở dạng keo.

7) Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả gia keo:

Bao gồm:

+ Chất lượng keo

+ Thời điểm cho keo

+ Chất lượng nước sản xuất

+ Nhiệt độ khi cho keo
+ Nhiệt độ sấy

+ Các yếu tố khác.



  1. Chất lượng keo và nhiệt độ.

- Nhiệt độ thích hợp thường từ 18-25 độ C, nếu nhiệt độ cao thì nhựa sẽ bị chảy làm bít lưới khi xeo giấy, còn nếu nhiệt độ nhỏ hơn 18 độ C thì nhựa sẽ bị ngưng tụ.

- Chất lượng keo được đánh giá:



  • Với keo trắng: Đánh giá bằng chuyển động Brown của keo âm.

  • Với nhựa cao: Đánh giá bằng hàm lượng Cazein trong keo âm.

b) Thời điểm gia keo

Thông thường cho vào thời điểm là 2/3 thời gian nghiền

Ta có đồ thị:

Đường 1 - keo trung tính

Đường 2 - keo trắng

Đường 3 - keo nhựa

Điểm I - cho keo trước phèn là 60’

Điểm II - cho keo trước phèn là 15 phót

Điểm III- Cho keo và phèn cùng lúc

Điểm IV- Cho phèn trước keo.

Thực tế trong sản xuất người ta chọn keo trắng (đường 2) và chọn thời điểm cho keo trước cho phèn 15phót vì thời gian sản xuất được rút ngắn lại. Còn thời điểm I thì thời gian sản xuất kéo dài quá.

c) Nhiệt độ sấy:

Mặc dù không phải là yếu tố quyết định nhưng nó rất quan trọng trong cả quá trình cho keo. Nếu tại đông hỏng thì toàn bộ quá trình trên cho dù tốt đến đâu cũng không giải được gì.

Nhiệt độ sấy thường là 100-110 độ C, dùng hơi nước bão hoà.

d) Nước dùng trong sản xuất:

Công nghiệp sản xuất bột giấy và giấy là một trong những ngành tiêu tốn nhiều nước nhất.

+ Bột giấy không tẩy cần : 250ữ300m3 nước sạch/1tấn bột

+ Bét giấy tẩy trắng cần : 450ữ500m3 nước sạch/1 tấn bột

+ Bét cho chế biến hoá học: 700ữ1000m3 nước sạch/1 tấn bột

+ Sản xuất giấy bao gãi : 30ữ300m3/1 tấn giấy

+ Sản xuất giấy viết : 50ữ300m3/1 tấn giấy.

+ Sản xuất giấy in cao cấp : 200ữ1000m3/1 tấn giấy.

Chất lượng nước ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của giấy, đặc biệt là trong quá trình gia keo.

Nước cho công nghiệp nói chung và công nghiệp giấy nói riêng, trước tiên phải qua công đoạn lắng, lọc, loại bỏ các tạp chất (vô cơ, hữu cơ), để tăng tốc độ lắng người ta cho thêm một lượng phèn vào nước , tiếp đó nước phải được xử lý bằng phương pháp hoá học nhằm giảm độ cứng của nước.



*Ảnh hưởng của độ cứng đến quá trình gia keo.

- Với keo trắng:

Một phần RCOONa tham gia phản ứng với Ca(HCO­3­)2­­­

RCOONa + Ca(HCO3)2 (RCOO)2Ca + NaOH +CO2

(RCOO)2Ca có nhiệt độ nóng chảy cao (188 ữ2220C ), tương ứng với Mg(HCO3) tạo ra (RCOO)2Mg, có độ nóng chảy là 244ữ2500C. Do vậy khi sấy giấy nó không nóng chảy để bịt các mao quản nên giấy không có tính chống thấm.

- Với keo nhựa cao: Nó có tác dụng thuỷ phân phèn nhôm, ở một mức nào đấy nó có tác dụng tốt

Al2(SO4)3 + Ca(HCO3)2 Al(OH)3 +CO2 +CaSO4 +H2O

Bằng thực nghiệm người ta thấy nước có độ cứng 7ữ 80 ­pH là tốt nhất cho keo trắng và 11ữ120 pH cho keo nhựa cao.

(10dH =10mg/l CaO hoặc 7,13mg/l MgO)



VI – PHA LOÃNG BỘT

Bột giấy sau nghiền có nồng độ cao (3ữ4%), các xơ sợi còn co cụm lại với nhau nhất là xơ sợi dài, do đó để đảm bảo hình thành tờ giấy được đều đặn, đảm bảo chất lượng tốt cần phải pha loãng đến nồng độ nhất định từ 0,1ữ1,3% trước khi lên lưới.

Thực ra pha loãng để đưa qua hệ thống lọc cát.

Nước dùng để pha loãng bột là nước trắng tuần hoàn lại (ở phần lưới và suốt đỡ).



*Đối với nhà máy bÐ, tốc độ lưới xeo bé thì dùng sơ đồ hòm điều tiết:



*Đối với nhà máy lớn ( nh­ đề bài 60000 tấn/ năm) với tốc độ máy xeo lớn ta sử dụng loại bơm hỗn hợp.



  1. Bể bét sau nghiền

2- Bơm bét

3- Hòm điều tiết

4- Bơm pha loãng

5- Thiết bị tự điều chỉnh nồng độ



VII – HỆ THỐNG LỌC CÁT

Bét sau khi pha loãng được đưa sang hệ thống lọc cát (nồng độ bột khoảng 0,1ữ 1,3%). Bộ phận này có nhiệm vụ loại trừ các tạp chất nặng chủ yếu sinh ra trong quá trình gia phụ liệu ( công đoạn sau nghiền trước pha loãng).

Thiết bị lọc cát thường dùng có 2 loại hình trụ và hình cân.

1)Lọc cát hình côn



Nguyên lý :Bột vào theo phương tiếp tuyến tạo thành vòng xoáy từ trên xuống, các hạt nặng va đập vào thành thiết bị và rơi xuống, còn các hạt nhẹ đi theo đường xoáy ở tâm đi lên

Loại này thường dùng ở PPhm=1,4 ữ 3,5 kg/cm3 và dùng 2ữ3 cấp







2)Lọc cát hình trụ:

Bột được phun vào theo phương tiếp tuyến với PPhm=1,8ữ2 kg/cm2

Tạo thành vòng xoáy sinh ra lực ly tâm. Màng cao su làm thay đổi chiều chuyển động của bét

Thông thường ta sử dụng lọc cát hình côn do có nhiều ưu điểm:

+ Năng suất = 10ữ12 lần loại hình trụ

+ Bột có độ sạch cao

Tuy nhiên lại có tổn thất lớn . Thường dùng thiếu cấp



VIII - SÀNG TINH

Bét sau khi qua hệ thống lọc cát được đưa sang bộ phận sàng. Nhiệm vụ của lọc tinh là loại những tạp chất, lõi còn sót lại trongcác quá trình trước

Có các lại thiết bị sàng là :

+Sàng rung

+Sàng ly tâm

+Sàng hướng tâm

+Sàng áp lực ( có hướng tâm+ly tâm)

1)Sàng rung (cả nội lực và ngoại lực )

Loại này tốn nhiều năng lựợng, năng suÊt không cao và sau một thời gian làm việc các lỗ sàng sẽ bị bít lại



2)Sàng ly tâm

Sàng gồm có một vệt sàng hình trụ nằm ngang trên có khoan lỗ tròn nhỏ hơn 3mm phía trong có cánh quay để gạt mặt sàng.

Loại này có năng suất vừa phải

3)Sàng áp lực:


Nguyên lý làm việc cũng giống như sàng ly tâm nghĩa là xơ sợi mịn thường có độ thuỷ hoá cao, mật độ gần bằng của nước vì vậy khi bột loãng mà quay trong mặt sàng thì các xơ sợi này được xấp cùng hướng với dòng chảy nên lọt qua sàng. Cong các bó bột do thuỷ hoá kém nên mật độ thấp hơn, lưu lại và bị đâyra ngoài.

Ở đây sàng áp lực khác hơn là nó vận động trong điều kiện có áp lực và dòng chảy trong sàng có thể là ly tâm hoặc hướng tâ. Ưu điểm là năng suất cao, cơ đông trong lắp đặt, cần diện tích lắp đặt nhỏ, tốn Ýt đường ống và bơm, do kín hoàn toàn nên không để lọt không khí vào bột, Ýt đóng cặn.
IX –PHÁ BỌT

Quá trình khuấy trộn và vận chuyển bột liên tục thì luôn tiếp xúc với không khí. Khi ở trong bột khí tạo thành các hạt bọt nhỏ, chính các hạt bọt này cản trở quá trình hình thành tờ giấy. Một phần không khí được các xơ sợi được hấp thụ lên trên bề mặt của chúng làm giảm bề mặt tiếp xúc giữa các xơ sợi, do vậy làm giảm độ bền của giấy, mặt khác nó còn làm cho tờ giấy không đồng đều dẫn đến băng giấy hay bị đứt, xốp, chất lượng kém. Vấn đề phá bọt rất quan trọng nên không thể thiếu được.

Thường dùng 2 phương pháp.

*Dùng hoá chất: Dùng các dung dịch có sức căng bề mặt lớn nh­ dầu hoả, diezen…, song phương pháp này thường chỉ khử được bọt bề mặt.

*Dùng chân không: cho toàn bộ vào thùng chân không, do sự chênh lệch áp giữa bên trong và bên ngoài mà bọt bị phá vỡ và không khí thoát ra ngoài.

X- HÒM TẠO ÁP

Mục đích của công đoạn này là :

+ Phân bố đều đặn bột trên toàn bộ bề rộng của lưới xeo

+ Ổn định dòng chảy và nồng độ bột

+ Tăng tốc theo hướng máy xeo

+ Khống chế dòng chảy xoáy để giảm sự kết chùm

+ Dòng bột chảy ra khỏi môI phun đều đặn và lên lưới đúng vị trí và góc độ

Thông thường vận tốc bột lên lưới bằng 0,9ữ0,95 vận tốc của lưới. Vậy phải tạo ra một áp lực để bột có được lưu lượng, vận tốc nhất định. Hòm tạo áp có thể chia làm 2 loại là hở và kín.

Hòm hở được dùng trong các máy xeo cò, trong đó độ cao của dung dịch bột được dùng được tạo ra tốc độ dòng bột chính xác khi tăng tốc, ta không thể tăng mãi độ cao của cột dung dịch vì vậy hòm bột có tạo được áp được phát triển và phù hợp với loại máy xeo tốc độ lớn.

Có 2 loại:

+ Loại có đệm khí

+ Loại không có đệm khí

1)Loại có đệm khí.

Loại này tạo áp lực đưa bột lên lưới bằng bơm

Pđẩy=Pbơm+h

h - chiều cao líp

Áp lực đẩy bằng const nhờ điều chỉnh hđệm khí, loại này phù hợp với máy xeo có tốc độ từ 200ữ600m/phút



2)Loại kín không có đệm khí

Pđẩy=Pbơm+h

Trước khi bột vào hòm phun, để tạo sự đồng đều cho bột người ta áp dụng đưa bột theo nguyên lý là:Tăng dần số ống và giảm dần kính ống hoặc theo nguyên lý hình côn.

Do dòng chảy của dung dịch ở trong hòm bột có vận tốc ở tâm là lớn nhất do đó để tạo sự đồng đều về vận tốc người ta đặt các suất tự quay có đục lỗ (khoảng 60ữ70% lỗ)



* Cơ cấu vận chuyển bột: có thể hình côn hoặc hình nêm. Có nhiều loại



XI- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỜ GIẤY VÀ PHẦN ƯỚT CỦA MÁY XEO

  1. Quá trình hình thành tờ giấy và thoát nước trên máy xeo

  1. Quá trình hình thành tờ giấy

Quá trình rất phức tạp, ngoàì sự thoát nước qua lưới còn có các quá trình sáo trộn xơ sợi, thay đổi vị trí và sự đan xen, việc lưu giữ các xơ vụn và hạt chất trộn trên lớp độn, sự liên kết lớp xơ, sự co káo giữa lớp xơ với thành phần lơ lửng. Chia quá trình hình thành tờ giấy thành 3 hiện tượng thuỷ động học : thoát nước, định hướng xơ và xáo trộn xơ. Cả 3 hiện tượng xảy ra đồng thời và có liên quan nhất định với nhau. Trong đó thì tác động quan trọng là việc thoát nước để tạo thành lớp bột. Khi các xơ sợi đang còn tự do vận động thì quá trình thoát nước là quá trình lọc, các lớp xơ riêng độ đều tờ giấy tương đối cao. Lọc là cơ chế chủ yếu trong việc hình thành tờ giấy trên lưới xeo dài, nhưng sau đó huyền phủ bột đặc lên, xơ sợi không còn tự do hoạt động được nữa thì chúng có xu hướng vón cục lại, nước tiếp tục thoát đi và tạo ra lớp giấp ướt vơi sự đan xen của xơ sợi

  1. Tấm hình thành

Dưới lưới ở phần đầu cơ cấu đỡ lưới và thoát nước các tấm đỡ cố dịnh với tên gọi là tấm hình thành. ở đoạn đầu tấm hình thành có tác dụng hãm bớt độ thoát nước nhằm giảm trôi theo xơ sợi mịn và chất độn trong giấy, nhưng càng về sau lại làm giảm tốc độ thoát nước với mức độ phù hợp tuỳ theo từng loại giấy và tốc độ máy xeo

Tấm hình thành chỉ sử dụng cho những máy xeo có tốc độ thấp và trung bình



  1. Thoát nước ở bộ phận suất đỡ

Ở bộ phận này nước thoát ra dưới hai hình thức tự do và cưỡng bức

+ Cơ cấu thoát nước tự do(nước thoát ra được khỏi lưới )là nhờ có chênh lệch áp suất thuỷ lực, ở đây chênh lệch áp suất là do lực hút thuỷ động tạo ra khi lưới chạy qua các tấm lô và lô đỡ lưới .

+ Cơ chế thoát nước cưỡng bức ở bộ phận này là do lưới chuyển động kéo theo sực chuyển động của suất đỡ, nước sẽ văng ra tạo độ chân không giữa lưới và suất và làm lớp bột bị võng xuống, nứơc sẽ chuyển từ trên mặt xuống .

Độ chân không ở bộ phận này mạnh hay yếu phụ thuộc vào đường kinhd của suốt và tốc độ chạy lưới .

Khi tốc độ lưới tăng thì độ chân không ở đây rất lớn, gây ra độ hút nước rất mạnh, tốc độ xeo càng lớn thì sự thoát nước đột ngột càng cao, đồng thời ở mặt trên lưới tại chỗ đi vào góc kẹp còn chịu một áp lực cao của dòng bột phun ra, sự tác động của 2 lực ngựơc chiều này càng mạnh khi máy xeo chạy ở tốc độ càng cao do đó dễ phá vỡ của tờ giấy và khiến cho việc bảo lưu chất độn và xơ mịn giảm. Để kéo lượng nước bị hút xuống phía dưới lưới người ta lắp thêm một số tấm chắn cố định sau mỗi lô đỡ lưới.

Còn nếu đường kính của suất tăng thì vùng chân không tạo ra tăng và độ chân không giảm và ngược lại

Ta có công thức

Dsuất= K.S

Với Dsuất : Đường kính suất

K : hệ số (K=0.047)

S : chiều rộng lưới

Với mỗi loại máy khi chế tạo các suất đỡ có đường kính là không đổi mà để đạt được độ khô cho phép (2ữ2.5%)mà không phá vỡ cấu trúc tờ giấy thì người ta điều chỉnh bằng tốc độ lưới xeo



  1. Thoát nước ở bộ phận hút chân không

Sau khi qua bộ phận suất đỡ lưới thì độ khô của giấy tiếp tục được tăng lên khi tờ giấy được cho qua bộ phận hòm hút chân không . Sự thoát nước ở đây là do sự chênh áp giữa hòm hút chân không và lớp bột trên lưới. Nược bị hút vào hòm hút kéo theo không khí để lại các vết trên giấy, các vết này sẽ ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của tờ giấy, do đó muốn phá bỏ lớp này người ta bỏ các hòm hút chân không cách nhau một khoảng nhất định để tạo ra thời gian đủ để xoá đi vết không khí ban đầu sau đó mới đến hòm hút tiếp theo thì mới đảm bảo được độ khô cũng như độ bền của tờ giấy. Để tăng khả năng thoát nước người ta phân độ chân không thành nhièu cấp độ có độ chân không khác nhau. Độ chân không là

P=P1+P2+P3+…..

Trong đó: P1
2
3
4…..

Nhưng P4>P1 và không nhất thiết P4>P3




Hßm hót ch©n kh«ng

Đối với loại giấy khác nhau thì độ chân không cũng khác nhau còn có hòm chân không sẽ thay đổi tuỳ loại giấy, máy xeo, thường là từ 2ữ12 hòm

Sau giai đoạn này độ khô của giấy khoảng 10ữ12%. Ở giai đoạn này có thể có suất in hoa(tuỳ theo khách hàng )loại này làm bằng kim loại nhẹ, bên ngoài bọc băng lưới hoặc lớp nhôm, suất đặt ở trên lưới và nó chuyển động được là do ma sát giữa lưới và mặt suốt. Trên mặt suốt có các hình khác nổi sao cho tinh toán đến độ co ngót ngang dãn dài của tờ giấy khi hình thành. ở độ khô 8ữ10% thì hiệu quả in hoa là tốt nhất, vì nếu nồng độ lớn thì dính giấy còn nếu nồng độ quá nhỏ thì nước sẽ làm nhoè mực in.

e)Thoát nước ở trục bụng chân không

Sau khi giấy qua bộ phận hòm hút chân không thì giấy có độ khô 10ữ12% và được đưa tới trục bụng chân không. Vì nguyên tắc giống như hòm hút chân không, nhưng có điểm khác là hòm hút chân không được đặt ở phía trong trục bụng và đứng yên còn trục bụng thì chuyển động nhờ động cơ dÉn động toàn bộ lưới xeo .

Về cấu tạo thì bề mặt của trục bụng được chế tạo bằng hợp kim đồng và được khoan lỗ khoảng 50ữ60% diện tích bề mặt trục, giấy ra khỏi bề mặt trục bụng chân không có độ khô từ 18ữ22%

f) Thoát nước ở bộ phận Ðp

Sau khi giấy ra khỏi bộ phận lưới, giấy đạt độ khô khoảng 18ữ22% và được đưa sang bộ phận Ðp .

Mục tiêu đầu tiên của bộ phận Ðp máy xeo là tách nước ra khỏi tờ giấy ướt và làm tăng độ bền của băng giấy, tăng độ phẳng bề mặt, giảm độ xốp và trực tiếp làm tăng độ bền của giấy ướt nhằm giảm việc đứt giấy ở bộ phận sấy. Chính tại phần Ðp đã giúp cho xơ sợi tiếp xúc kề cận phòng làm nảy nở liên kết giữa các xơ sợi với nhau trong khi sấy

Tờ giấy Ðp được một tấm chăn Ðp mang vào kẹp giữa hai lô Ðp . Quá trình Ðp được diễn ra theo 4 bước sau đây:



Каталог: books -> luan-van-de-tai -> luan-van-de-tai-cd-dh
luan-van-de-tai-cd-dh -> Thế kỷ 21, cùng với sự phát triển nh­ vũ bão của khoa học kỹ thuật, của công nghệ thông tin. Sự phát triển kinh tế tác động đến tất cả mọi mặt đời sống kinh tế xã hội
luan-van-de-tai-cd-dh -> VIỆN ĐẠi học mở HÀ NỘi khoa công nghệ thông tin đỒ Án tốt nghiệP ĐẠi họC
luan-van-de-tai-cd-dh -> Phần một : Tình hình thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn việt nam hiện nay
luan-van-de-tai-cd-dh -> TRƯỜng đẠi học cần thơ khoa công nghệ BỘ MÔN ĐIỆn tử viễn thôNG
luan-van-de-tai-cd-dh -> Em xin chân thành cảm ơn! Vị Xuyên, ngày 19 tháng 5 năm 2012 sinh viêN
luan-van-de-tai-cd-dh -> Đề tài: Tìm hiểu về vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở Việt Nam
luan-van-de-tai-cd-dh -> Đề tài phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu cà phê nhân của các doanh nghiệP
luan-van-de-tai-cd-dh -> Giao tiếp máy tính và thu nhận dữ liệU ĐỀ TÀI: TÌm hiểu công nghệ 4g lte
luan-van-de-tai-cd-dh -> TRƯỜng đẠi học văn hóa hà NỘi khóa luận tốt nghiệP

tải về 1.43 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương