Phần CÁC ĐIỀu quy đỊNH



tải về 1.01 Mb.
trang9/11
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.01 Mb.
#16676
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

II. Phiếu mẫu hồ sơ

Tên cơ quan khảo sát thiết kế

MẪU LƯU
Mô tả:


Người lấy:

Số hiệu mẫu lưu




Độ sâu (m)




Số hiệu lỗ khoan




CÔNG TRÌNH

Ngày………………../……../……………….

III. Phiếu mẫu nước

Tên cơ quan KSTK
MẪU NƯỚC THÍ NGHIỆM

Tên công trình………………………………..

Loại mẫu thí nghiệm (1)………………………….

Loại nguồn nước (3)……………………………...

……………………………………………………...

Vị trí lấy mẫu (4)…………………………………..

Mục thí nghiệm (2)………………………………..

Độ sâu lấy mẫu từ ………….m đến …………m




Số lượng …………Chai 1 …………….1/2

Lượng và chất cho thêm vào mẫu

………………………………………………………



Chai thử (5)………………………………………..





Thời điểm lấy mẫu …………giờ, ngày………..

Nhiệt độ không khí ……………..

Đơn vị lấy mẫu

Người lấy mẫu

Nhiệt độ lớp nước khi lấy……………………...

………………………………………………………



…………………………

…………………………

(1) Ghi rõ loại mẫu nước: Nước môi trường ăn mòn, nước sinh hoạt, nước nồi hơi, nước trộn bê tông.

(2) Ghi mục thí nghiệm của chai: CO2 tự do, pH, CO2 ăn mòn, CO2 hòa tan hoặc các thành phần hóa học, tính chất vật lý khác.

(3) Loại nguồn nước, sông, suối, ao hồ, nước dưới đất, nước ngoài.

(4) Ghi lý trình và khoảng cách đến tuyến công trình.

(5) Chai thử: Ghi thứ tự của chai mẫu theo quy định.
PHỤ LỤC 10

BIÊN BẢN SỰ CỐ LỖ KHOAN VÀ GIẢI QUYẾT SỰ CỐ LỖ KHOAN

I. Biên bản sự cố lỗ khoan

Chúng tôi gồm những thành viên sau đây:






Họ và tên

Chức vụ

Đơn vị

1.

-

-

-

2.

-

-

-

3.

-

-

-

Lập biên bản về trường hợp sự cố lỗ khoan Số …………………Lần thứ………………………….

Thuộc công trình ……………..Xảy ra vào hồi …………giờ, ngày …….tháng……..năm 200…….



Tên và chức vụ của những người khi công tác để xảy ra sự cố:




Họ và tên

Chức vụ

1.

-

-

2.

-

-

3.

-

-

- Mô tả tóm tắt các trường hợp xảy ra sự cố.

- Mô tả kết cấu lỗ khoan trước và sau khi xảy ra sự cố.

- Tình hình thiết bị, dụng cụ vật tư: Số thực còn lại trên lỗ khoan, số đã đưa xuống lỗ khoan, tình trạng các thiết bị, dụng cụ bị hư hỏng có liên quan đến sự cố (khi khoan trên sông cần chú ý đo đạc các yếu tố của ống vách bị cong).

- Tình hình thời tiết, khí hậu thủy văn, địa chất và các nhân tố khác có liên quan khi xảy ra sự cố.

- Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự cố.

- Trách nhiệm chủ yếu của người gây ra sự cố.

- Biện pháp cứu chữa sự cố, kiến nghị.

Làm tại …………..ngày………tháng……năm 200…



Những người lập biên bản ký tên
II. Biên bản giải quyết sự cố lỗ khoan

Chúng tôi gồm những thành viên sau:






Họ và tên

Chức vụ

Đơn vị

1.

-

-

-

2.

-

-

-

3.

-

-

-

Lập biên bản về việc giải quyết sự cố lỗ khoan số…………… lần thứ…………………

Công trình………………………..theo biên bản sự cố lỗ khoan đã lập ngày………….do đơn vị gây nên:



a) Biện pháp giải quyết sự cố đã làm:

- Trình tự công việc đã làm.

- Các thiết bị dụng cụ đã sử dụng và những kết quả tính toán chủ yếu.

b) Tình hình lỗ khoan sau khi đã giải quyết sự cố: kết cấu, độ sâu, độ nghiêng lỗ khoan vv…

c) Tình hình sửa chữa thiết bị, dụng cụ, vật tư bị hư hỏng do sự cố làm nên. Các thiết bị, dụng cụ, vật tư mới được tìm thấy hoặc là đã được xác nhận là bị mất.

d) Dự toán về tổn hại kinh tế của sự cố, có xét đến tiến độ khảo sát thiết kế và kinh phí sửa chữa.

e) Nguyên nhân chủ yếu về thành công (hay thất bại) của các biện pháp cứu chữa đã được áp dụng.


Làm tại…………….Ngày……. tháng …….năm 200….

Những người lập biên bản
PHỤ LỤC 11

BIÊN BẢN LẤP LỖ KHOAN

Chúng tôi gồm những người có tên dưới đây:






Họ và tên

Chức vụ

1.

-

-

2.

-

-

3.

-

-

- Theo đề cương khoan công trình……………………………………………….số………………….

Ngày…………...tháng……….năm……………của…………………………………………………….

- Sau khi khoan xong chúng tôi đã tiến hành lấp lỗ khoan mang kí hiệu…………. vào hồi………….giờ ngày……….tháng……….năm…………………..

- Trình tự lấp lỗ khoan như sau:



Lần thứ

Độ sâu (m)

Tên địa tầng (lớp)

Vật liệu lấp

Bề dày lấp (m)

Ghi chú

Từ

Đến




















- Đánh giá chất lượng lấp lỗ khoan (đã đảm bảo hay không đảm bảo chất lượng lấp lỗ khoan)
Làm tại…………..ngày……tháng………năm 200…

Những người lập biên bản ký
PHỤ LỤC 12

BIÊN BẢN NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH

1. Tên công trình

2. Tên tổ khoan

3. Thành phần trong tham gia nghiệm thu công trình gồm có:

- Cán bộ kỹ thuật phụ trách công trình. (CNĐA)………………………………………………………

- Thư ký khoan……………………………………………………………………………………………

- Tổ trưởng (hay tổ phó) tổ khoan……………………………………………………………………...

4. Căn cứ quy trình và đề cương khoan, chúng tôi đã thống nhất những nhận định sau đây:



a) Ưu điểm: nêu rõ và đầy đủ tất cả các sự việc đã được thực hiện đúng quy trình và đề cương khoan.

b) Khuyết điểm: Nêu rõ và đầy đủ những sự việc chưa thực hiện đúng quy trình và đề cương khoan.



Tổ trưởng (hoặc tổ phó) ký tên


Làm tại…………….ngày……tháng……năm 200…
Người nghiệm thu ký tên


PHỤ LỤC 13

QUAN TRẮC VÀ GHI CHÉP MỰC NƯỚC TRONG LỖ KHOAN

13.1. Công tác quan trắc mực nước trong lỗ khoan địa chất công trình bao gồm những việc chủ yếu sau:

- Độ sâu và thời điểm mực nước xuất hiện, ổn định;

- Đo nhiệt độ của các tầng nước;

- Theo dõi quá trình ổn định mực nước.



13.2. Trong quá trình khoan khi kéo cột dụng cụ khoan lên, nếu thấy ướt mũi khoan hoặc nếu đất ẩm ướt thì phải xem xét. Nếu đúng là dấu hiệu của mực nước xuất hiện thì đo và ghi mực nước xuất hiện vào nhật ký khoan (khi khoan có bơm rửa, nếu phát hiện tầng chứa nước phải ngừng khoan, múc sạch nước hoặc múc cho đến khi nào nước trong thì mới bắt đầu đo mực nước).

13.3. Sau khi khoan qua đỉnh tầng chứa nước từ 0,5-1,0m thì kéo cột dụng cụ khoan lên và hạ ống vách đến độ sâu đó rồi tiến hành đo mực nước ổn định. Nên bố trí đo mực nước ổn định vào thời gian ngừng việc giữa các ca với điều kiện đáy lỗ còn nằm trong lớp chứa nước.

- Mực nước được coi là ổn định nếu như kết quả đo của hai lần cách nhau 30 phút không chênh quá ± 2cm.



13.4. Cách đo để lập đường quá trình ổn định mực nước như sau:

- Sau khi đo mực nước xuất hiện thì đo tiếp mực nước ở các thời điểm 2’, 5’, 10’, 20’, 40’, 60’ tính từ khi đo mực nước xuất hiện sau đó cứ 30’ lại đo một lần cho đến khi kết thúc;

- Thời gian đo quá trình ổn định mực nước phải kéo dài cho đến khi mực nước ổn định, theo tiêu chuẩn đã nêu ở Điều 9.2.3 trên đây đồng thời không ngắn hơn thời gian quy định sau:

- Đối với nước thấm nước mạnh (Cát, sỏi, cuội, đá nứt nẻ nhiều): 3 giờ.

- Đối với đất thấm nước yếu (cát pha, đá nứt nẻ ít): 8 giờ.

13.5. Phải dùng các dụng cụ đo mực nước chuyên dùng để đo mực nước. Nếu mức nước nông (khoảng 4-5m) có thể dùng thước gỗ hoặc thước dây để đo.
PHỤ LỤC 14

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA ỐNG MẪU THÀNH MỎNG

(Tiêu chuẩn AASHTO T207-81 (1986) hoặc ASTM: D 1587-74)

14.1. Hình dạng ống lấy mẫu thành mỏng

Tỷ lệ khe hở:

A = 25,4mm (tối thiểu)

B = 12,7 mm (tối thiểu)

C = 9,52mm (Đường kính)

Hình 1. Ống lấy mẫu thành mỏng

14.2. Kích thước của ống lấy mẫu thành mỏng

Bảng 14

Đường kính ngoài (mm)

50,8

76,2

127

Bề dày thành ống

1,24

1,65

3,05

Chiều dài ống (m)

0,91

0,91

1,45

Tỉ lệ khe hở k (%)

1

1

1

+ Ống lấy mẫu thành mỏng với đường kính ngoài từ 50,8mm-88,9mm có ít nhất 2 lỗ thông hơi bố trí đối xứng với nhau và đường kính ngoài từ 101,6mm trở lên có ít nhất 4 lỗ thông hơi bố trí vuông góc.

+ Thân ống mẫu (phần đặt ống đựng mẫu) có chiều dài 61,0cm hoặc bằng 5 lần đường kính ống mẫu.

+ Ống được chế tạo bằng thép có độ cứng thích hợp và chịu mài mòn tốt.
PHỤ LỤC 15

TIÊU CHUẨN DỤNG CỤ XUYÊN SPT

(Theo tiêu chuẩn ASTM: D1586-84)

15.1. Các thông số của thiết bị SPT như sau:

- Trọng lượng búa 63,5kG;

- Chiều cao búa rơi tự do 76cm;

- Số lần đóng búa N để đạt độ sâu xuyên 30cm (dưới phần đóng 15 cm ban đầu) được coi là sức chống xuyên.



15.2. Hình dạng và kích thước của mũi xuyên SPT (ống lấy mẫu bổ đôi)

A = 25mm đến 50mm

B = 457mm – 762mm

C = 34,93 ± 0,13mm

D = 38,1 ± 1,3-0,0mm

E = 2,54 ± 0,25mm

F = 50,8 ± 1,3 – 0,0mm

G = 16o – 23o



15.3. Tiêu chuẩn mũi xuyên SPT đồng thời là ống mẫu bổ đôi
2. PHỤ LỤC KHUYẾN NGHỊ

PHỤ LỤC 16

TIÊU CHUẨN CHỦ YẾU CỦA CÁC LOẠI ỐNG KHOAN

A. Cần khoan và đầu nối cần khoan

1. Ren

a) Ren của cần khoan và đầu nối cần khoan phải đủ, không bị vênh mẻ, sứt bẹp. Khi lắp nối với nhau phải vặn được hết ren và phải khít chặt.

b) Cấp chất lượng của ren cần khoan và đầu nối cần khoan có thể đánh giá sơ bộ theo số vòng cần phải vặn ít nhất khi tháo lắp cần khoan kê ở bảng dưới đây:

Cấp chất lượng theo số vòng phải vặn ít nhất

Số vòng phải vặn ít nhất (vòng)

Cần 42

Cần 50

Cần 63,5

I

4

4

4

II

3

3

3

III

1,5

1,5

2

Số vòng cần phải vặn ít nhất khi tháo lắp cần khoan không được ít hơn 1,5 vòng.

2. Đường kính cần khoan và đầu nối

Cấp chất lượng cần khoan và đầu nối đánh giá bởi độ mòn theo chiều đường kính xác định theo bảng sau:



Cấp chất lượng theo độ mòn

Độ mòn lớn nhất của các cỡ cần khoan theo chiều đường kính (mm)

Độ mòn lớn nhất của đầu nối theo chiều đường kính (mm)

Cần 42

Cần 50

Cần 60,3

Cần 63,5

Đầu nối 42 và 50

Đầu nối 60,3

Đầu nối 63,5

I

0,8

1

1

1,1

1,5

1,5

3

II

1,5

2

1,8

2,3

3

3

5

III

2,5

3

2,5

3,5

5

5

7


tải về 1.01 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương