Phác Đồ Điều Trị


HÔN MÊ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT TĂNG ÁP LỰC THẨM



tải về 2.49 Mb.
trang4/13
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích2.49 Mb.
#37153
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

HÔN MÊ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT TĂNG ÁP LỰC THẨM


THẤU MÁU
I. ĐẠI CƯƠNG:

Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu là một tình trạng cấp cứu được đặc trưng bởi:

+ Đường huyết > 600 – 1200 mg/dl

+ Áp lực thẩm thấu máu > 320 mOsmol/l

+ pH/máu > 7.3; Ceton/máu ( ± )


  1. CHẨN ĐOÁN:

    1. Lâm sàng:

Tình trạng mất nước nặng hơn DKA( hôn mê nhiễm cétone máu) nên bệnh nhân có

thể bị tắc mạch, DIC, VTC đi kèm

Bệnh nhân luôn có rối loạn tri giác, thời gian vào hôn lâu hơn DKA

Có thể có dấu thần kinh định vị (1/3 trường hợp ) → dễ lầm bệnh thần kinh

Nhiệt độ thường tăng dù không có nhiễm trùng

Bệnh nhân thường có bệnh tiềm ẩn như bệnh tim mạch , bệnh thận.

2. Cận lâm sàng:

Đường máu > 600mg/dl có thể lên đến 2400 mg/dl; đường niệu > 2000 mg/dl

Ceton máu (-) hoặc (+) nhẹ.

Áp lực thẩm thấu huyết tương > 320 mOsm/L.

(ALTT = 2[Na (mEq/L)] + ĐH(mg/dl)/18 + BUN(mg/dl)/2.8)

Natri, Kali máu bình thường hoặc tăng

Dự trữ kiềm >15mEq/L, nếu dự trữ kiềm < 10mmol/l có thể do bị nhiễm acid lactic

pH máu trước điều trị thường > 7,25. BUN tăng cao do suy thận chức năng.



Hồng cầu tăng cao do đặc máu có thể lên tới 90%. Đạm huyết tăng cao do đặc máu.

2. Chẩn đoán chẩn đoán phân biệt:

Chẩn đoán xác định dựa trên lâm sàng và cận lâm sàng

Chẩn đoán phân biệt của HHS bao gồm bất kỳ nguyên nhân gây ra mức độ thay đổi

của ý thức, bao gồm cả hạ đường huyết, hạ natri máu, mất nước nghiêm trọng, tăng urê


huyết, thuốc quá liều, và nhiễm trùng huyết. Các cơn động kinh và hội chứng như đột quỵ

cấp tính


  1. ĐIỀU TRỊ:

    1. Nguyên tắc điều trị

Đảm bảo hô hấp và tuần hoàn Cân bằng điện giải

Ổn định đường huyết Điều trị yếu tố thúc đẩy

    1. Xử trí:

Truyền dịch

Bù lượng dịch mất trung bình là 10 – 18 lít. Đây là lượng dịch cần bù cho cơ thể đã bị mất trong thời gian dài nên cách bù tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân.

Có thể bù số lượng dịch đã mất trong 24 – 72h. Cần đo ALTM TƯ khi có vấn đề

tim mạch, cụ thể như sau:

Trong giờ thứ nhất: 1 lít NaCl 0,9% – TTM, nếu mất nước trầm trọng

Giờ thứ 2: 1 lít NaCl 0,9% TTM

Sau đó thể truyền NaCl 0,45% 250 – 500 ml/h.

Khi ĐH tới 300 mg/dl, truyền glucose 5%.

Insulin: Có vai trò thứ hai trong tăng ALTT, thường cần insulin ít hơn

Insulin tác dụng nhanh ( Humuline R) liều dùng:

Trong giờ đầu: Bolus 5 - 10 đv sau đó 3 – 7 đv/ h TTM duy trì

Nếu sau 1h ĐH không giảm ít nhất 10% so với ban đầu →Tăng liều 50-100% mỗi



giờ

Khi đường huyết 300 mg/dl:

+ Thêm G5% truyền TM và giảm liều insulin đến 1 - 2 đv/h

+ Giữ mức ĐH: 200 – 300 mg/dl → hết HHS

Khi dịch bù đầy đủ, lâm sàng cải thiện, bệnh nhân ăn uống được có thể chuyển


sang insulin TDD

Điều trị rối loạn điện giải và kiềm toan:



      • Điều chỉnh Kali máu:

+ Dù mức độ K+ ban đầu có thể cao nhưng bệnh nhân tăng ALTT gần như

cạn kiệt K+. Nếu K+ thấp nên bù ngay giống như ở DKA khi lượng nước tiểu đảm bảo.

+ Cần theo dõi kali máu mỗi 2h, theo dõi tim mạch với monitorring.



      • Điều trị toan máu: (nếu có)

Tìm và điều trị các yếu tố thuận lợi Săn sóc bệnh nhân hôn mê và theo dõi. Biến chứng và diễn tiến:

      • Lấp huyết khối, thuyên tắc phổi, nhồi máu mạc treo , đông máu nội mạch

lan toả

vong.




  • Phù não : Đau đầu, tri giác thay đổi, động kinh, tụt não, ngưng thở, tử



  • Hội chứng suy hô hấp người lớn, và tiêu vân.

  • Dự hậu nặng : Tử vong còn cao # 20%.

  • Dự phòng: Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân

Không tự ý ngưng thuốc

Khám bệnh định kỳ, khám khi có sốt hoặc các bệnh lý cấp tính (nhiễm trùng…) Kiểm soát đường huyết và nên đo cétone niệu khi glucose huyết thanh 16,5



mmol / L (300 mg / dL)

Kiểm soát HA, Lipid máu đạt mục tiêu khuyến cáo

Giáo dục thân nhân bệnh nhân cách quản lý bệnh: Ghi chép lại nhiệt độ, ĐH,

ceton máu/niệu, trọng lượng, chế độ ăn của bn.

--------------------------------------

Tài liệu tham khảo:



  1. Nội tiết học trong thực hành lâm sàng 2012

  2. Chẩn đoán có điều trị y học hiện đại 2008

  3. Chẩn đoán và điều trị bệnh Nội tiết chuyển hóa Bộ Y Tế 2014

CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN - HÔ HẤP


  1. ĐẠI CƯƠNG

Cấp cứu ngừng tuần hoàn - hô hấp là cả một quá trình liên tục và khẩn trương bao gồm các biện pháp hồi sinh cơ bản, hồi sinh nâng cao và săn sóc sau hồi sức.

    1. Gọi ngay người trợ giúp

    2. Tiến hành các bước cấp cứu bản.

    3. Tiến hành sốc điện sớm.

    4. Hồi sinh tim phổi nâng cao.

CÁC HÌNH THỨC NGỪNG TIM:

  • Rung thất hoặc nhịp nhanh thất mất mạch.

  • tâm thu.

  • Hoạt động điện mạch.

CÁC YẾU TỐ GÂY NGỪNG TIM:




  1. HỒI SINH BẢN:

Đánh giá xem bệnh nhân có đáp ứng hay không? Lay gọi to bệnh nhân. Nếu không


đáp ứng:


    1. Gọi sự giúp đỡ.




    1. Khai thông đường thở kiểm tra hấp:




      • Đặt bệnh nhân trên nền cứng thế nằm ngữa.




      • Khai thông đường thở đánh giá nhịp thở:




        • Ngữa đầu nếu không bằng chứng chấn thương đầu hoặc cổ. Nếu có chấn thương cột sống cổ, làm kỹ thuật kéo hàm, nếu không hiệu quả thì tiến hành nghiệm pháp nghiêng đầu nâng hàm.

        • Lấy bỏ dị vật hoặc mảnh vụn bằng forceps hoặc hút.




        • Giữ khai thông đường thở, quan sát lồng ngực, lắng nghe và cảm nhận hơi

thở của nạn nhân <10 giây để xác định nếu nạn nhân thở bình thường.




        • Hỗ trợ hấp miệng - miệng, qua mask.




    1. Kiểm tra dấu hiệu tuần hoàn:




      • Kiểm tra mạch cảnh trong vòng < 10 giây.




      • Nếu mạch ngừng thở, hỗ trợ thông khí kiểm tra mạch mỗi 10 phút.




      • Nếu không mạch ngừng thở, tiến hành hồi sinh tim phổi ngay lập tức.




    1. Tiến hành hồi sinh tim phổi:




      • Nhấn tim nhanh mạnh.




      • Vị trí ngang đường núm vú.




      • Biên độ 4 – 5cm.




      • Tỷ lệ 30:2 (xoa bóp tim: thông khí).




      • Nếu bệnh nhân đã đặt NKQ, xoa bóp tim 100lần/phút không phải gián đoạn và hỗ trợ hấp khoảng 10 lần/phút. Kiểm tra hiệu quả hồi sinh mỗi 2 phút hoặc

    1. chu kỳ hồi sinh tim phổi.




      • Thời gian thở vào khoảng > 1 giây cho đủ thể tích khí để lồng ngực nhô lên bình thường. Cung cấp oxy càng sớm.

      • Tiến hành sốc điện


  1. HỒI SINH NÂNG CAO


SƠ ĐỒ CẤP CỨU NÂNG CAO


Rung thất/Nhanh Thất



Mất mạch



  • Vô tâm thu.

  • Hoạt động điện mạch








Frame14 Frame15

  • Đặt airway.

  • Hút sạch dịch (máu, đàm, dịch dạ dày).

  • Thông khí: bóp bóng qua mask, đặt NKQ…thể tích khí lưu thông 6 -7ml/kg.

Tần số hô hấp 8 - 10 lần/phút.



  • Thở oxy, theo dõi SpO2 khí máu động mạch

  • Đánh giá điện tâm đồ (qua monitor), tiến hành sốc điện hay không?

  • Tiến hành sốc điện nếu là rung thất/nhịp nhanh thất mất mạch. Sốc điện lần đầu: hai pha 120 200J hoặc một pha 360J. Sốc điện lần sau: hai pha 200J hoặc một pha 360J.

  • Cần đánh giá dùng sớm các thuốc co mạch hoặc thuốc chống loạn nhịp.

  1. XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP:


    1. tải về 2.49 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương