PHỤ LỤc văn kiện chưƠng trìNH



tải về 1.16 Mb.
trang6/10
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.16 Mb.
#2004
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Trữ lượng cấp A là: 22.893 m3/ngày.

Trữ lượng cấp B là: 61.329 m3/ngày.

Trữ lượng cấp C1 là: 109.370 m3/ngày.

Trữ lượng động tự nhiên theo Trần Xuân Chánh và Nguyễn Trọng Quang (Viện nghiên cứu Điạ chất khoáng sản) như sau:



Bảng 4.2. Trữ lượng động tự nhiên

Kết quả tính toán

Thành tạo đá nứt nẻ lục nguyên

Thành tạo đá cacbonat

Thành tạo đá bở rời

Mođun dòng

ngầm trung bình.(l/skm2)


3,059

8,42

8,74


Trữ lượng động tự nhiên (m3/ngày)

3650000

1193000

2679000



Bảng 4.3. Hiện trạng khai thác sử dụng nước cho ăn uống, sinh hoạt

STT

Tỉnh, thành

Địa điểm

Tầng

chứa nước

Công suất

1000m3/ngày

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Thái Nguyên



TP. Thái Nguyên

Na Rì


Phú Lương

Phổ Yên


Q

C - P


Q

T3



5

0.7


2

2


2

Lào Cai

Cam Đường

Kim Tân


Cbcd

Q


2.6

2.4


3

Tuyên Quang

Tx. Tuyên Quang

Xi Măng


Q + PR

C - P


3.8

2.6


4

Hà Giang

Tx. Hà Giang

Vị Xuyên


Cbhg

Cbhg


4.8

2


5

Quảng Ninh



Hòn Gai

Móng Cái


Quảng Yên

Uông Bí


Mạo Khê

Bãi Cháy


Phả Lại

Cửa Ông


T3

Q

T3



T3

Q + P


T3

Q

T3



8

2

2



1

2.5


4

2

2



6

Bắc Cạn

Tx. Bắc Cạn

Q

4

7

Cao Bằng


Trùng Khánh

Quảng Hào

Sơn Dương

Thị xã Cao Bằng



D2

D2

D1

Q


1

0.5


2

2


9


Lạng Sơn

Thị xã Lạng Sơn

Đồng Đăng



C - P

C - P


4

1


Tổng cộng

70.9



Bảng 4.4. Số liệu Mođun dòng ngầm tại các sông vùng Tây Bắc Bộ

STT

Sông

Trạm

Diện tích

(km2)

Mođun dòng ngầm TB năm

l/s.km2

Môđun dòng ngầm tháng thấp nhất l/s.km2

1

Hoà Bình

Sông Đà

5800

16,94

4,4

2

Hoàng Thi

Sông Bôi

654

11,95

2,27

3

Hồi Xuân

Sông Mai

15500

13,24

3,78

4

Phùng Hiêng

Suối Sậy

269

22,84

11,2

5

Thác Mộc

Suối Sậy

405

12,64

5,38

6

Năm

Năm Na

6740

20,60

7,91

7

Măm Po

Năm Po

475

8,29

3,16

8

Lai Châu

Sông Đà

33800

17,2

4,73


Bảng 4.5. Tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá

S

TT

Tên vùng nghiên cứu

Giai đoạn

Diện tích km2

Khối lượng

Trữ lượng (m3/ngày)

Khoan

(Lỗ)

Bơm

(Lỗ)

Cấp A

Cấp

B

Cấp C1

Cấp

C2

1


Thăm dò nước dưới đất vùng Bôn Ma Thuật

324

80

73




12379

11800

146000


2

Thăm dò nước dưới đất vùng Đức Cơ

350

41

39

2857

4430

3359

30000

3

Tìm kiếm nước dưới đất vùng Di Linh-Lâm Đồng



11

10







4988

91438

4


Tìm kiếm nước dưới đất vùng Măng Giang

400

12

12







7796

136080

5


Tìm kiêm nước dưới đất vùng ĐắcMin-ĐắcLắc

Tỷ lệ 1:50.000


305

13

12







2810

84300

6


Tìm kiếm nước dưới đất vùng Đa Oai-Phương Lâm

580

17

17







8092

161800

7


Tìm kiếm nước dưới đất vùng Eahleo.

Tỷ lệ: 1:50.000


1155

23

23







4220

359838

8


Tìm kiếm nước dưới đất vùng Krongpa

Tỷ lệ: 1/ 50.000


677

5

5







986

30410

9


Tìm kiếm nước dưới đất vùng Gia Kiên-Định Quán

Tỷ lệ:1/50.000


899

12

9







8568

51900





Tổng cộng

4690

214

200

2857

1689

52619

1091766

Cấp A: 2857 m3/ngày

Cấp B: 16809 m3/ngày

Cấp C1: 52619 m3/ngày

Cấp C2: 1091766 m3/ngày



Phụ lục số 5. Quy định về chất lượng nguồn nước thô của Bộ Tài nguyên - Môi trường

Bảng 5.1. QCVN 08:2008/BTNMT đối với nước mặt


TT


Thông số


Đơn vị

Giá trị giới hạn

A

B




A1

A2

B1

B2

1

Ph




6-8,5

6-8,5

5,5-9

5,5-9

2

Ôxy hoà tan (DO)

mg/l

≥ 6

≥ 5

≥ 4

≥ 2

3

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

20

30

50

100

4

COD

mg/l

10

15

30

50

5

BOD5 (20oC)

mg/l

4

6

15

25

6

Amoni (NH+4) (tính theo N)

mg/l

0,1

0,2

0,5

1

7

Clorua (Cl-)

mg/l

250

400

600

-

8

Florua (F-)

mg/l

1

1,5

1,5

2

9

Nitrit (NO-2) (tính theo N)

mg/l

0,01

0,02

0,04

0,05

10

Nitrat (NO-3) (tính theo N)

mg/l

2

5

10

15

11

Phosphat (PO43-)(tính theo P)

mg/l

0,1

0,2

0,3

0,5

12

Xianua (CN-)

mg/l

0,005

0,01

0,02

0,02

13

Asen (As)

mg/l

0,01

0,02

0,05

0,1

14

Cadimi (Cd)

mg/l

0,005

0,005

0,01

0,01

15

Chì (Pb)

mg/l

0,02

0,02

0,05

0,05

16

Crom III (Cr3+)

mg/l

0,05

0,1

0,5

1

17

Crom VI (Cr6+)

mg/l

0,01

0,02

0,04

0,05

18

Đồng (Cu)

mg/l

0,1

0,2

0,5

1

19

Kẽm (Zn)

mg/l

0,5

1,0

1,5

2

20

Niken (Ni)

mg/l

0,1

0,1

0,1

0,1

21

Sắt (Fe)

mg/l

0,5

1

1,5

2

22

Thuỷ ngân (Hg)

mg/l

0,001

0,001

0,001

0,002

23

Chất hoạt động bề mặt

mg/l

0,1

0,2

0,4

0,5

24

Tổng dầu, mỡ (oils & grease)

mg/l

0,01

0,02

0,1

0,3

25

Phenol (tổng số)

mg/l

0,005

0,005

0,01

0,02

26


Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ
















Aldrin+Dieldrin

mg/l

0,002

0,004

0,008

0,01

Endrin

mg/l

0,01

0,012

0,014

0,02

BHC

mg/l

0,05

0,1

0,13

0,015

DDT

mg/l

0,001

0,002

0,004

0,005

Endosunfan (Thiodan)

mg/l

0,005

0,01

0,01

0,02

Lindan

mg/l

0,3

0,35

0,38

0,4

Chlordane

mg/l

0,01

0,02

0,02

0,03

Heptachlor

mg/l

0,01

0,02

0,02

0,05

27

Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu cơ

Paration


Malation

mg/l


mg/l

0,1


0,1

0,2


0,32

0,4


0,32

0,5


0,4

28

Hóa chất trừ cỏ

2,4D


2,4,5T

Paraquat

mg/l

mg/l


mg/l

100


80

900

200

100


1200

450


160

1800

500

200


2000

29

Tổng hoạt độ phóng xạ 

Bq/l

0,1

0,1

0,1

0,1

30

Tổng hoạt độ phóng xạ 

Bq/l

1,0

1,0

1,0

1,0

31

E. Coli

MPN/

100ml


20

50

100

200

32

Coliform

MPN/

100ml


2500

5000

7500

10000

Bảng 5.2. QCVN 09:2008/BTNMT đối với Nước ngầm

TT

Thông số

Đơn vị

Giá trị giới hạn

1

pH

-

5,5 - 8,5

2

Độ cứng (tính theo CaCO3)

mg/l

500

3

Chất rắn tổng số

mg/l

1500

4

COD (KMnO4)

mg/l

4

5

Amôni (tính theo N)

mg/l

0,1

6

Clorua (Cl-)

mg/l

250

7

Florua (F-)

mg/l

1,0

8

Nitrit (NO-2) (tính theo N)

mg/l

1,0

9

Nitrat (NO-3) (tính theo N)

mg/l

15

10

Sulfat (SO42-)

mg/l

400

11

Xianua (CN-)

mg/l

0,01

12

Phenol

mg/l

0,001

13

Asen (As)

mg/l

0,05

14

Cadimi (Cd)

mg/l

0,005

15

Chì (Pb)

mg/l

0,01

16

Crom VI (Cr6+)

mg/l

0,05

17

Đồng (Cu)

mg/l

1,0

18

Kẽm (Zn)

mg/l

3,0

19

Mangan (Mn)

mg/l

0,5

20

Thủy ngân (Hg)

mg/l

0,001

21

Sắt (Fe)

mg/l

5

22

Selen (Se)

mg/l

0,01

23

Tổng hoạt độ phóng xạ

Bq/l

0,1

24

Tổng hoạt độ phóng xạ

Bq/l

1,0

25

E.Coli

MPN/100ml

không phát hiện thấy

26

Coliform

MPN/100ml

3


Phụ lục 6. Các bản vẽ, sơ đồ thiết kế điển hình

6.1. Công trình thu nước bằng đập ngầm

A. Thiết kế mẫu công trình xây mới theo công nghệ đập ngầm

A.1. Công trình tường, hào thu nước mái đồi

- Mặt bằng bố trí



- Cắt dọc công trình




A.2 Công trình đập ngầm trên suối

- Mặt bằng bố trí


- Cắt dọc công trình




B. Thiết kế mẫu công trình cải tạo áp dụng công nghệ đập ngầm

B1. Sơ đồ hiện trạng đầu mối

B2. Sơ đồ thiết kế đầu mối cải tạo

B3. Cắt dọc thiết kế đầu mối cải tạo

- Trường hợp chiều dày lớp cuội sỏi lòng suối phía thượng lưu đập đảm bảo chiều dày đặt hệ thống thu nước.

- Trường hợp chiều dày lớp cuội sỏi lòng suối phía thượng lưu đập không đảm bảo chiều dày đặt hệ thống thu nước.



6.2. Công nghệ sử dụng túi chứa nước di động làm bể chứa nước mưa

A. Phạm vi ứng dụng

- Ứng dụng để thu trữ nước mưa cho những vùng khó khăn về nguồn nước.

B. Ưu điểm:

- Giá thành xây dựng phù hợp cho vùng núi cao, vùng sâu vùng xa đi lại khó khăn và vùng khan hiếm các nguồn vật liệu xây dựng;

- Công nghệ đơn giản, dễ lắp đặt; phù hợp với trình độ quản lý và vận hành của người dân.

C. Sơ đồ hệ thống

Hệ thống thu và dự trữ nước mưa được cấu tạo gồm:

- Mái hứng nước mưa.

- Máng thu và ống dẫn nước.

- Túi chứa nước và dự trữ cho sử dụng sinh hoạt.

D. Cơ chế hoạt động:

Nước mưa chảy trên mái nhà theo hệ thống máng thu chảy vào túi chứa nước. Hộ gia đình sử dụng van vòi khóa để lấy nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày.

E. Sơ đồ thiết kế

* Dạng không sử dụng mái nhà để hứng nước

+ Hê thống thu nước được dựng bởi hệ thống cột chống (bằng thép, gỗ..) có gắn mái thu nước dạng phễu (kết cấu bằng chất liệu PVC).

+ Nước thu được sẽ được chia thành 2 nhánh, một nhánh cấp cho túi nước dung tích lớn (khoảng 15- 20m3) để sử dụng cho những tháng không mưa và một nhánh cấp cho túi nước nhỏ (khoảng 2m3-5m3) sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày ở những thời điểm có mưa.

* Dạng sử dụng mái nhà để hứng nước (xem hình 1.2 phụ lục 1)

+ Đối với các hộ đã sử dụng tấm tôn lợp mái, bổ sung thêm máng hứng 2 bên bằng tôn (máng tôn khổ rộng đáy 20cm, mặt máng tôn rộng 30cm dầy 0,35mm), và đường ống dẫn bằng nhựa PVC d60 để dẫn nước xuống túi chứa nước. Đầu ống dẫn nước và máng tôn có giỏ chắn rác chặn lá cây và côn trùng trôi xuống túi nuớc.

+ Đối với những hộ sử dụng tấm lợp fibro ximăng: sơn phủ toàn bộ diện tích mái nhà bằng sơn Acrylic 2 lớp màu trắng (loại sơn có nguồn gốc thực vật). Thiết kế máng hứng bằng tôn bề rộng máng 30cm, và đường ống dẫn bằng nhựa PVC d60 để dẫn nước xuống túi chứa.

+ Nước thu được sẽ được chia thành 2 nhánh, một nhánh cấp cho túi nước dung tích lớn (khoảng 15- 20m3) để tích nước cho những tháng không mưa và một nhánh cấp cho túi nước nhỏ (khoảng từ 2m3-5m3) sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày ở thời điểm tháng có mưa.

*Túi chứa nước di động

- Vật liệu chế tạo.

+ Túi làm bằng 100% chất liệu Polyester, với lớp phủ bên ngoài là PVC

+ Khối lượng đơn vị: 670g/cm2

+ Độ bền kéo: 837N/5cm.

+ Cường độ xé hình thang: 210N.

Giá thành túi nước di động đã chế tạo (xem tại bảng 1 phụ lục 1)

- Ưu điểm:

+ Là dạng bể chế tạo sẵn khi mang đến chỉ cần tạo phẳng nền là có thể sử dụng ngay.

+ Túi có độ bền cao, chịu va đập và chịu nhiệt, không làm bay hơi và không làm thay đổi chất lượng nước theo thời gian; tuổi thọ từ 15 – 30 năm;

+ Tiện lợi trong việc vận chuyển và di dời (gấp được, gọn, nhẹ) ;

+ Dễ dàng thi công lắp đặt ở vùng sâu, vùng xa nơi điều kiện vận chuyển vật tư để xây dựng bể truyền thống gặp nhiều khó khăn; biện pháp bảo vệ đơn giản tận dụng được nhân công địa phương.

Bảng 6.1 Thông số kỹ thuật và giá thành túi chứa nước di động



TT

Các thông số chính

Công nghệ Pháp

Công nghệ của Viện Thủy công

I

Vật liệu chế tạo túi

+Gồm nhiều lớp vật liệu PVC khác nhau có khả năng chịu lực cơ học và tính ổn định hóa học cao;

+Mặt ngoài được phủ tráng 2 lớp PVC màu vàng hoặc màu xanh.

+ Tuổi thọ 30 năm.


+Vải 2 lớp chế tạo sẵn bằng 100% Polyester và lớp phủ PVC, hàn kín bằng nhiệt;

+ Khối lượng đơn vị: 670g/cm2

+ Độ bền kéo: 837N/5cm.

+ Cường độ xé hình thang: 210N.



II

Kích thước và giá thành

2.1

Dạng túi có dung tích chứa: 20m3










+Kích thước túi

Dài x Rộng = 6,1m x 4,44m

Dài x Rộng = 6,1m x 4,44m




+Khối lượng tổng

63kg

48kg




+Giá thành (đồng)

63.398.406

17.428.488

2.2

Dạng túi có dung tích chứa: 5m3










+Kích thước túi

Dài x Rộng = 3,35m x 2,96m

Dài x Rộng = 3,35m x 2,96m




+Khối lượng tổng

20kg

18kg




Giá thành (đồng)

35.330.487

7.012.464

2.3

Dạng túi có dung tích chứa: 3m3










Kích thước túi

Dài x Rộng = 2,50m x 2,96m

Dài x Rộng = 2,50m x 2,96m




Khối lượng tổng

15kg

13kg




Giá thành (đồng)

31.231.247

5.426.694

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG TÚI CHỨA NƯỚC DI ĐỘNG LÀM BỂ CHỨA NƯỚC MƯA



A/ Sử dụng phễu PVC để hứng nước mưa.

Hình 1.2- Sơ đồ sử dụng phễu PVC để hứng nước mưa



B/ Sử dụng mái nhà để thu hứng nước mưa

Hình 1.2- Sơ đồ sử dụng mái nhà để hứng nước mưa



6.3. Công nghệ sử dụng băng thu nước để lọc nước công trình hồ treo.

A. Những tồn tại của công trình cấp nước bằng hồ treo.

- Nguồn nước cấp đến hồ thường bị bùn cát và rác cây gây lấp tắc hệ thống lấy nước cũng như lấp tắc bể lọc (đối với dạng công trình sử dụng hồ treo làm nguồn trữ sau đó dẫn nước về bể lọc để xử lý)

- Đối với dạng hồ treo không dẫn nước về đến các bể tập trung và hộ tiêu thụ, nếu muốn sử dụng nước thì phải ra hồ treo để lấy về sử dụng sẽ xảy ra hiện tượng, bùn cát và rễ cây gây ô nhiễm hữu cơ nguồn nước.

B. Ứng dụng công nghệ lọc bằng băng thu nước để cải tạo chất lượng nước hồ treo.

B1. Nguyên lý cấp nước.

- Nguồn cung cấp nước (dòng chảy mặt, dòng chảy ngầm), hoặc từ các mái đồi khi có mưa.

- Hồ treo trữ nước có lắp đặ hệ thống băng thu nước lắp đặt trong lòng hồ.

- Công trình thu nước kiểu hố thu hoặc giếng (đối với dạng hồ mà khi sử dụng phải đến hồ để lấy)

- Đường ống dẫn nước về bể chứa nước tập trung

b/ Sơ đồ kết cấu hệ thống.

b1. Đối với dạng hồ treo có sẵn cần cải tạo chất lượng nguồn nước.

- Lắp đặt hệ thống thu lọc nước ngay trong lòng hồ hiện tại.

- Xây dựng công trình thu nước lọc

( Bố trí kết cấu xem hình 1)

B.2. Đối với dạng hồ treo xây mới .

- Nguồn cấp vào hồ

+ Công trình thu nước đầu nguồn (suối)

+ Rãnh thu nước mái đồi xung quanh hồ: Xung quanh hồ bố trí rãnh thu nước mái, trên rãnh thu bố trí các hồ ga thu nước với mục đích gom nước vào hồ và lọc sơ bộ rác cây và bùn cát.

- Kết cấu mái và đáy hồ

+ Lót đáy và mái hồ bằng màng chống thấm HDPE

+ Bảo vệ lớp màng chống thấm bằng hệ thống ô lưới Geocell, phía trong ô lưới đổ vật liệu bằng đá, sỏi hoặc bê tông..

- Hệ thống xử lý cung cấp

+ Lắp đặt hệ thống thu lọc nước ngay trong lòng hồ.

+ Nước sau khi được lọc xử lý sẽ dẫn đến bể chứa nước tập trung sau đó cấp về đến hộ tiêu thụ.

( Bố trí kết cấu xem hình 2)



Hình 1: Sơ đồ kết cấu hệ thống lọc nước từ công trình có sẵn



Hình 2: Bố trí kết cấu cho dạng hồ treo xây mới



6.4. Các mô hình xử lý nước mặt, nước ngầm


Каталог: Modules -> CMS -> Upload
Upload -> Giải trình các tiêu chuẩn về ứng dụng cntt dự định cập nhật chỉnh sửa
Upload -> BỘ NÔng nghiệP
Upload -> Nghiên cứu hà lan
Upload -> THẾ NÀo là MỘt nưỚc công nghiệp gs. Đỗ quốc Sam
Upload -> Céng hßa x· héi chñ nghÜa viªt nam §éc lËp Tù do H¹nh phóc
Upload -> BỘ thông tin và truyềN thông bộ TÀi chính – BỘ KẾ hoạch và ĐẦu tư
Upload -> GIẢi thích việC Áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật chính sử DỤng cho cổng thông tin đIỆn tử
Upload -> BỘ thông tin và truyềN thông số: 1804/btttt-ưdcntt v/v hướng dẫn xây dựng Kế hoạch ứng dụng cntt năm 2012 CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Upload -> CÁc trậN ĐỘng đẤt từ NĂM 1500 ĐẾn năM 2005
Upload -> Tcvn tiêu chuẩn quốc gia tcvn : 2015 Dự thảo lần 1 CÔng trình thủy lợi phân cấP ĐẤT ĐÁ

tải về 1.16 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương