PHỤ LỤc I danh mục các tthc công bố BỔ sung


DANH SÁCH HÀNH KHÁCH VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA



tải về 1.45 Mb.
trang3/12
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích1.45 Mb.
#281
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

DANH SÁCH HÀNH KHÁCH VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

Tên phương tiện: .............................................Số đăng ký: .......................................................

Tên chủ phương tiện: .......................................................................................................

Địa chỉ: ...........................................................................................................................

Tên thuyền trưởng: ...................................Số bằng (CCCM):  ............................................

Tuyến vận tải  ..................................................................................................................

Thời gian rời cảng, bến: hồi .......giờ ........, ngày ..../.......... /20 ....

Số hành khách xuống phương tiện .......................................................người.

Quốc tịch: VN .....................người; nước ngoài ............................................người.

STT

Họ và tên

Năm sinh (tuổi)

Nam/nữ

Địa chỉ nơi ở hiện nay

Quốc tịch

Ghi chú

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

........

 

 

 

 

 

 

Tổng số hành khách .....................................người (bằng chữ ................................người).

Mẫu số 04

TIN NHẮN LÀM THỦ TỤC CHO PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA

1. Tin nhắn khai báo

Cú pháp tin nhắn: TT[dấu cách]tên địa danh[dấu cách]tên cảng/tàu thuyền[dấu cách]v/r[dấu cách]số đăng ký [dấu cách]tên thuyền trưởng[dấu cách]sb[dấu cách]tên thuyền viên[dấu cách]sb.

Trong đó:

- TT: là từ khóa thủ tục, không phân biệt chữ hoa và chữ thường

- Tên địa danh: là địa danh phương tiện làm thủ tục, viết tắt, không phân biệt chữ hoa và chữ thường.

Mã hiệu địa danh theo bảng danh mục sau đây:



TT

Tên địa danh làm thủ tục

Mã hiệu

TT

Tên địa danh làm thủ tục

Mã hiệu

1

An Giang

AGG

14

Quảng Bình

QBH

2

Cà Mau

CMU

15

Quảng Ninh

QNH

3

Cần Thơ

CTO

16

Quảng Ngãi

QNI

4

Đà Nẵng

DNG

17

Quảng Trị

QTI

5

Đồng Nai

DNI

18

Quy Nhơn

QNN

6

Đồng Tháp

DTP

19

Thái Bình

TBH

7

Hà Tĩnh

HTH

20

Thanh Hóa

THA

8

Hải Phòng

HPG

21

TP. Hồ Chí Minh

HCM

9

Kiên Giang

KGG

22

Thừa Thiên Huế

HUE

10

Mỹ Tho

MTO

23

Vũng Tàu

VTU

11

Nam Định

NDH

24

Bình Thuận

BTN

12

Nghệ An

NAN

25

Quảng Nam

QNM

13

Nha Trang

NTG

 

 

 

- Tên cảng/tàu thuyền: tên cảng, bến/tàu thuyền cần cập mạn.

- v/r: vào/rời (hoặc v - vào; r - rời).

- Tên thuyền trưởng: viết liền không dấu, không phân biệt chữ hoa và chữ thường.

- Tên thuyền viên: viết liền không dấu, không phân biệt chữ hoa và chữ thường.

- Sb: Số bằng, chứng chỉ thuyền viên (theo mã số bằng, chứng chỉ thuyền viên được cấp).

* Ví dụ: TT hcm saigon/lotus v/r Sg1234 nguyenvanhoa 123 phamvanhung 456 nguyenvanha 789 ….



2. Tin nhắn trả kết quả vào cảng biển

Cú pháp tin nhắn: Tên phương tiện[dấu cách]số đăng ký[dấu cách]v[dấu cách]tên cảng.

* Ví dụ:

Tin nhắn có cú pháp “lotus Sg1234 v saigon” có nghĩa phương tiện có tên lotus mang số đăng ký Sg1234 được phép vào cảng Sài Gòn.

3. Tin nhắn hủy đề nghị làm thủ tục

Cú pháp tin nhắn: Huy[dấu cách]tên địa danh[dấu cách]tên cảng/tàu thuyền[dấu cách]v/r[dấu cách]số đăng ký[dấu cách].

Ví dụ: Tin nhắn có cú pháp: “Huy hcm saigon/lotus v/r Sg1234 huy hop dong” có nghĩa: phương tiện vào/rời cảng saigon/cập mạn tàu lotus mang số đăng ký Sg 1234.

4. Tin nhắn trả kết quả đề nghị hủy thủ tục

Hệ thống Tổng đài tự động trả kết quả nội dung sau: “Bạn đã hủy thủ tục thành công”.

 

 



Mẫu số 05

 


CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM
CẢNG VỤ HÀNG HẢI.......
-------


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


Số: .........../GP

 

 

GIẤY PHÉP VÀO CẢNG

(Cho phương tiện thủy nội địa)

Cho phép Thuyền trưởng ................................................................................................

Tên phương tiện:..........................................Số đăng ký: ................................................

Trọng tải:..................................................... Dung tích: ..................................................

Vào cảng, bến: ..............................................................................................................

Để xếp/dỡ ......................... hàng hóa ......................... số lượng ...........................................

Số hành khách: .............................................................................................................

Hàng hóa: ......................... .....................................Số lượng .........................

Trong thời hạn: từ......... giờ ......... ngày ......... đến....giờ ......... ngày .........

 

 

......., ngày ........tháng ........năm..........
GIÁM ĐỐC


4. Thủ tục điện tử đối với phương tiện thủy nội địa rời cảng biển

1. Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ TTHC:

- Trước khi phương tiện rời cảng biển, người làm thủ tục khai báo và gửi hồ sơ điện tử trên Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải hoặc gửi tin nhắn theo mẫu đến Tổng đài làm thủ tục cho phương tiện thủy nội địa vào, rời cảng biển.

b) Giải quyết TTHC:

- Cảng vụ hàng hải tiếp nhận và giải quyết hồ sơ điện tử trên cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải. Trường hợp trên cơ sở dữ liệu điện tử không có dữ liệu của phương tiện, thuyền viên thì Cảng vụ hàng hải thông báo đến người làm thủ tục để xuất trình tại trụ sở chính hoặc văn phòng đại diện của Cảng vụ hàng hải bản chính các giấy tờ theo quy định.

- Chậm nhất 30 phút, kể từ khi người làm thủ tục hoàn thành thủ tục khai báo, nộp và xuất trình đủ các giấy tờ theo quy định, Cảng vụ hàng hải kiểm tra, đối chiếu thông tin phương tiện và thuyền viên để cấp Giấp phép rời cảng điện tử cho phương tiện thủy nội địa trên cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải theo mẫu và Giấy phép rời cảng bản giấy nếu người làm thủ tục có yêu cầu. Trường hợp làm thủ tục qua tin nhắn thì Cảng vụ hàng hải cấp Giấy phép rời cảng bản giấy cho người làm thủ tục. Trường hợp không cấp Giấy phép phải trả lời và nêu rõ lý do.

- Trường hợp phương tiện thủy nội địa vào cảng biển và lưu lại trong khoảng thời gian không quá 72 giờ hoặc giấy tờ, tài liệu khi làm thủ tục rời cảng không thay đổi so với khi đến thì được làm thủ tục vào, rời cảng cùng một lúc.

- Trường hợp phương tiện đã được cấp Giấy phép rời cảng mà vẫn lưu lại tại cảng quá 24 giờ, kể từ thời điểm phương tiện được phép rời cảng, phương tiện đó phải làm lại thủ tục rời cảng

2. Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ điện tử trên Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải hoặc gửi tin nhắn.



3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ:

- Hồ sơ khai báo điện tử bao gồm:

+ Bản khai chung theo Mẫu số 08;

+ Danh sách thuyền viên theo Mẫu số 09;

+ Danh sách hành khách (đối với phương tiện chở hành khách) theo Mẫu số 10.

- Trường hợp làm thủ tục qua tin nhắn, người làm thủ tục phải nộp tại trụ sở Cảng vụ hàng hải Danh sách hành khách (đối với phương tiện chở hành khách, nếu có thay đổi).

- Trường hợp trên cơ sở dữ liệu điện tử không có dữ liệu của phương tiện, thuyền viên thì Cảng vụ hàng hải thông báo đến người làm thủ tục để xuất trình tại trụ sở chính hoặc văn phòng đại diện của Cảng vụ hàng hải bản chính các giấy tờ sau:

+ Các giấy chứng nhận của phương tiện và chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên nếu thay đổi so với khi đến;

+ Các giấy tờ liên quan đến xác nhận việc nộp phí, lệ phí, tiền phạt hoặc thanh toán các khoản nợ theo quy định của pháp luật (nếu có).

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

4. Thời hạn giải quyết:

Chậm nhất 30 phút, kể từ khi người làm thủ tục hoàn thành thủ tục khai báo, nộp và xuất trình đủ các giấy tờ theo quy định.



5. Đối tượng thực hiện TTHC:

Tổ chức, cá nhân.



6. Cơ quan thực hiện TTHC:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cảng vụ hàng hải hoặc Văn phòng đại diện của Cảng vụ Hàng hải;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không có;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cảng vụ hàng hải hoặc Văn phòng đại diện của Cảng vụ hàng hải;

d) Cơ quan phối hợp: Không có.

7. Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy phép rời cảng hoặc tin nhắn chấp thuận.

8. Phí, lệ phí:

Theo biểu phí quy định tại Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC ngày 04/11/2008 của Bộ Tài chính ban hành Quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải.



9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Bản khai chung;

- Danh sách thuyền viên;

- Danh sách hành khách (đối với phương tiện chở hành khách);

- Tin nhắn theo mẫu;

- Giấp phép rời cảng;



10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: Không có

11. Căn cứ pháp lý của TTHC:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14/6/2005;

- Thông tư số 54/2015/TT-BGTVT ngày 24/9/2015 của Bộ trưởng Bộ GTVT quy định thủ tục điện tử cho tàu thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa vào, rời cảng biển Việt Nam;

- Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC ngày 04/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải.



Mẫu số 01

BẢN KHAI CHUNG

 

 

Đến

 

Rời

1. Tên phương tiện: 

3. Tên cầu, bến cảng sẽ cập:

4. Thời gian hoạt động tại cảng:

Từ ngày ...............................



Đến ngày ............................

2. Số đăng ký:

5. Tên thuyền trưởng

6. Cảng,bến rời cuối cùng

7. Cảng/bến kế tiếp

8. Tên, địa chỉ, số điện thoại của chủ phương tiện:

9. Hàng hóa, số lượng xếp/dỡ:

10. Ghi chú:

11. Mã số Giấy phép rời cảng, bến điện tử (*):

(*) Mục này chỉ khai khi phương tiện đến cảng.

Mẫu số 02

DANH SÁCH THUYỀN VIÊN

(Cho phương tiện thủy nội địa)

 

 

Đến

 

Rời

 

Tên phương tiện:

STT

Họ và tên

Chức danh

Số Bằng, Giấy chứng nhận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

























 

Mẫu số 03

DANH SÁCH HÀNH KHÁCH VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

Tên phương tiện: .............................................Số đăng ký: .......................................................

Tên chủ phương tiện: .......................................................................................................

Địa chỉ: ...........................................................................................................................

Tên thuyền trưởng: ...................................Số Bằng (CCCM):  ............................................

Tuyến vận tải  ..................................................................................................................

Thời gian rời cảng, bến: hồi .......giờ ........, ngày ..../.......... /20 ....

Số hành khách xuống phương tiện .......................................................người.

Quốc tịch: VN .....................người; nước ngoài ............................................người.

STT

Họ và tên

Năm sinh (tuổi)

Nam/nữ

Địa chỉ nơi ở hiện nay

Quốc tịch

Ghi chú

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

........

 

 

 

 

 

 

Tổng số hành khách .....................................người (bằng chữ ................................người).

Mẫu số 04

TIN NHẮN LÀM THỦ TỤC CHO PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA

1. Tin nhắn khai báo

Cú pháp tin nhắn: TT[dấu cách]tên địa danh[dấu cách]tên cảng/tàu thuyền[dấu cách]v/r[dấu cách]số đăng ký [dấu cách]tên thuyền trưởng[dấu cách]sb[dấu cách]tên thuyền viên[dấu cách]sb.

Trong đó:

- TT: là từ khóa thủ tục, không phân biệt chữ hoa và chữ thường

- Tên địa danh: là địa danh phương tiện làm thủ tục, viết tắt, không phân biệt chữ hoa và chữ thường.

Mã hiệu địa danh theo bảng danh mục sau đây:



TT

Tên địa danh làm thủ tục

Mã hiệu

TT

Tên địa danh làm thủ tục

Mã hiệu

1

An Giang

AGG

14

Quảng Bình

QBH

2

Cà Mau

CMU

15

Quảng Ninh

QNH

3

Cần Thơ

CTO

16

Quảng Ngãi

QNI

4

Đà Nẵng

DNG

17

Quảng Trị

QTI

5

Đồng Nai

DNI

18

Quy Nhơn

QNN

6

Đồng Tháp

DTP

19

Thái Bình

TBH

7

Hà Tĩnh

HTH

20

Thanh Hóa

THA

8

Hải Phòng

HPG

21

TP. Hồ Chí Minh

HCM

9

Kiên Giang

KGG

22

Thừa Thiên Huế

HUE

10

Mỹ Tho

MTO

23

Vũng Tàu

VTU

11

Nam Định

NDH

24

Bình Thuận

BTN

12

Nghệ An

NAN

25

Quảng Nam

QNM

13

Nha Trang

NTG

 

 

 

- Tên cảng/tàu thuyền: tên cảng, bến/tàu thuyền cần cập mạn.

- v/r: vào/rời (hoặc v - vào; r - rời).

- Tên thuyền trưởng: viết liền không dấu, không phân biệt chữ hoa và chữ thường.

- Tên thuyền viên: viết liền không dấu, không phân biệt chữ hoa và chữ thường.

- Sb: Số bằng, chứng chỉ thuyền viên (theo mã số bằng, chứng chỉ thuyền viên được cấp).

* Ví dụ: TT hcm saigon/lotus v/r Sg1234 nguyenvanhoa 123 phamvanhung 456 nguyenvanha 789 ….



2. Tin nhắn trả kết quả vào cảng biển

Cú pháp tin nhắn: Tên phương tiện[dấu cách]số đăng ký[dấu cách]v[dấu cách]tên cảng.

* Ví dụ:

Tin nhắn có cú pháp “lotus Sg1234 v saigon” có nghĩa phương tiện có tên lotus mang số đăng ký Sg1234 được phép vào cảng Sài Gòn.

3. Tin nhắn hủy đề nghị làm thủ tục

Cú pháp tin nhắn: Huy[dấu cách]tên địa danh[dấu cách]tên cảng/tàu thuyền[dấu cách]v/r[dấu cách]số đăng ký[dấu cách].

Ví dụ: Tin nhắn có cú pháp: “Huy hcm saigon/lotus v/r Sg1234 huy hop dong” có nghĩa: phương tiện vào/rời cảng saigon/cập mạn tàu lotus mang số đăng ký Sg 1234.

4. Tin nhắn trả kết quả đề nghị hủy thủ tục

Hệ thống Tổng đài tự động trả kết quả nội dung sau: “Bạn đã hủy thủ tục thành công”.

 

 



Mẫu số 05

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM
CẢNG VỤ HÀNG HẢI.......
-------


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


Số: .........../GP

 

 

GIẤY PHÉP RỜI CẢNG

(Cho phương tiện thủy nội địa)

Cho phép Thuyền trưởng ................................................................................................

Tên phương tiện:..........................................Số đăng ký: ................................................

Trọng tải:..................................................... Dung tích: ..................................................

Số hành khách: .............................................................................................................

Số thuyền viên:...............................................................................................................

Được rời cảng, bến ......... vào ........ giờ ........ ngày........ tháng............ năm ........................

Hàng hóa: ......................... .....................................Số lượng ................................................

Cảng, bến đến:.......................................................................................................................

 

 

......., ngày ........tháng ........năm..........
GIÁM ĐỐC

 


  1. Chấp thuận việc xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải 

1. Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ TTHC:

Trước khi lập đề xuất dự án, lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình thiết yếu, chủ đầu tư gửi trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính hoặc bằng hình thức phù hợp khác hồ sơ đề nghị được chấp thuận việc xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải đến Cục Hàng hải Việt Nam.

b) Giải quyết TTHC:

- Cục Hàng hải Việt Nam tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định, trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Cục Hàng hải Việt Nam phải có hướng dẫn chủ đầu tư công trình thiết yếu hoàn thiện hồ sơ theo quy định. Chậm nhất 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của chủ đầu tư, Cục Hàng hải Việt Nam thẩm định, báo cáo Bộ Giao thông vận tải.

- Chậm nhất 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo của Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải có văn bản chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải theo mẫu gửi chủ đầu tư và Cục Hàng hải Việt Nam; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý do.

2. Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính hoặc hình thức phù hợp khác.



3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải (bản chính) theo mẫu;

- Bản vẽ mặt bằng tổng thể công trình;

- Thuyết minh sự cần thiết xây dựng công trình và thời gian khai thác, sử dụng công trình; đánh giá mức độ ảnh hưởng của công trình thiết yếu đến điều kiện an toàn, điều kiện khai thác công trình hàng hải hiện hữu;

- Biên bản thống nhất với chủ công trình hàng hải nơi công trình thiết yếu sẽ xây dựng trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

4. Thời hạn giải quyết:

- Chậm nhất 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của chủ đầu tư, Cục Hàng hải Việt Nam thẩm định, báo cáo Bộ Giao thông vận tải.

- Chậm nhất 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo của Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải có văn bản chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải.

5. Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân.

6. Cơ quan thực hiện TTHC:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Bộ Giao thông vận tải;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không có;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng hải Việt Nam;

d) Cơ quan phối hợp: Không có.

7. Kết quả của việc thực hiện TTHC: Văn bản chấp thuận.

8. Phí, lệ phí: Không có.

9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Đơn đề nghị xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải.

- Văn bản chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải



10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: Không có

11. Căn cứ pháp lý của TTHC:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14/6/2005;

- Thông tư số 68/2015/TT-BGTVT ngày 06/11/2015 của Bộ trưởng Bộ GTVT hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải ban hành kèm theo Nghị định số 109/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ.

Mẫu số 1


TÊN CHỦ ĐẦU TƯ
Số: ……….
-------


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
….., ngày ... tháng ... năm 20...…..,

 










 ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải

 

Kính gửi: Cục Hàng hải Việt Nam.



Tên doanh nghiệp:

Người đại diện theo pháp luật:

Đăng ký kinh doanh:             ngày    tháng    năm    tại …….

Địa chỉ:


Số điện thoại liên hệ:

Đề nghị Cục Hàng hải Việt Nam xem xét, giải quyết thủ tục xây dựng công trình ……. trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải tại………. theo quy định tại Điều 5 Thông tư số…………… với các thông tin dưới đây:

1. Tên công trình:

2. Sự cần thiết đầu tư xây dựng:

3. Vị trí:

4. Quy mô:

5. Tổng diện tích dự kiến xây dựng:

6. Tài liệu liên quan kèm theo:

7. (Chủ đầu tư) cam kết:

- Tự di chuyển hoặc cải tạo công trình thiết yếu và không đòi bồi thường khi cơ quan quản lý nhà nước về hàng hải có thẩm quyền yêu cầu di chuyển hoặc cải tạo.

- Tiến hành thỏa thuận với chủ đầu tư hoặc đơn vị đang quản lý, khai thác công trình hàng hải về trách nhiệm phối hợp thực hiện phương án bảo vệ công trình hàng hải đã được phê duyệt.

- Thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật có liên quan để công trình thiết yếu được triển khai xây dựng trong thời hạn có hiệu lực của văn bản chấp thuận.

- Các tài liệu khác (nếu có).

Kính đề nghị Cục Hàng hải Việt Nam xem xét, giải quyết./.

 

CHỦ ĐẦU TƯ
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)









Mẫu số 2

Văn bản chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
-------

Số:       /BGTVT-KCHT


V/v: Chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu .... trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


Hà Nội, ngày    tháng …. năm ….

 

Kính gửi:

- Cục Hàng hải Việt Nam;
- ...(Chủ đầu tư)

Xét Đơn đề nghị xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải của …..;

Trên cơ sở ý kiến của ..(cơ quan được lấy ý kiến)... tại văn bản số.... ngày... tháng...năm..., Bộ Giao thông vận tải có ý kiến như sau:

1. Chấp thuận với đề nghị của …. về việc xây dựng công trình thiết yếu …. trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải với các nội dung cụ thể như sau:

- Tên công trình:

- Sự cần thiết đầu tư xây dựng:

- Vị trí:

- Quy mô:

- Tổng diện tích dự kiến xây dựng:

- Thời gian hoạt động của công trình:

2. Chủ đầu tư ….. có trách nhiệm:

- Thực hiện thủ tục đầu tư, xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải đúng thời gian, chất lượng theo quy định của pháp luật.

- Trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày văn bản chấp thuận này có hiệu lực, nếu dự án đầu tư, xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ công trình hàng hải không được triển khai thực hiện đầu tư theo quy định của pháp luật thì văn bản này hết hiệu lực.

- Chỉ được tổ chức khai thác công trình thiết yếu khi đã hoàn thành đầy đủ thủ tục và công bố đưa vào sử dụng theo quy định; khai thác công trình đúng mục đích, bảo đảm an toàn, an ninh, phòng chống cháy, nổ, phòng ngừa ô nhiễm môi trường.

- Lập, trình phê duyệt phương án bảo đảm an toàn hàng hải theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải và quy định của pháp luật có liên quan.

- Cam kết chấm dứt và tháo dỡ công trình bằng kinh phí của chủ đầu tư khi kết thúc thời gian hoạt động hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

3. Cục Hàng hải Việt Nam chỉ đạo Cảng vụ hàng hải... tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện xây dựng công trình thiết yếu phù hợp với quy hoạch được phê duyệt, bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường./.

 


 Nơi nhận:
- Như trên;
- Thứ trưởng ...;
- UBND tỉnh...;
- Lưu: VT, KCHT(2).

BỘ TRƯỞNG

II- Các thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực đăng kiểm

6. Cấp giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp sử dụng cho



phương tiện thủy nội địa

1. Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ TTHC:



Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp sử dụng cho phương tiện thủy nội địa đến Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc đơn vị đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam ủy quyền.

b) Giải quyết TTHC:

- Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc đơn vị đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam ủy quyền tiếp nhận hồ sơ; trường hợp hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì hướng dẫn hoàn thiện ngay trong ngày làm việc (đối với trường hợp nộp trực tiếp) hoặc hướng dẫn hoàn thiện trong 02 ngày làm việc đối với trường hợp nộp hồ sơ qua hệ thống bưu chính và hình thức phù hợp khác; nếu hồ sơ đã đầy đủ thì hẹn thời gian, địa điểm kiểm tra.

- Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc đơn vị đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam ủy quyền tiến hành kiểm tra. Đối với sản phẩm quy định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều 12 Thông tư số 48/2015/TT-BGTVT, trong thời hạn 01 ngày làm việc đối với việc kiểm tra sản phẩm công nghiệp cách trụ sở làm việc dưới 70 km và 02 ngày làm việc đối với việc kiểm tra sản phẩm công nghiệp cách trụ sở làm việc từ 70 km trở lên hoặc kiểm tra sản phẩm công nghiệp ở vùng biển, đảo, kể từ khi kết thúc kiểm tra tại hiện trường, nếu kết quả kiểm tra thỏa mãn các quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thì Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc đơn vị đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam ủy quyền cấp các giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp sử dụng cho phương tiện thủy nội địa theo mẫu quy định tại Thông tư số 15/2013/TT-BGTVT, nếu kết quả kiểm tra không đạt yêu cầu thì thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị.



2. Cách thức thực hiện:

Nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính hoặc hình thức phù hợp khác.

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Giấy đề nghị kiểm tra theo mẫu (trừ trường hợp đề nghị trực tiếp, gọi điện thoại).

- Hồ sơ kỹ thuật của sản phẩm công nghiệp. Hồ sơ kỹ thuật của sản phẩm công nghiệp quy định như sau:

+ Đối với sản phẩm công nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc theo lô trong nước thì trình bản gốc hồ sơ thiết kế đã được thẩm định;

+ Đối với sản phẩm công nghiệp nhập khẩu về Việt Nam đã được cơ quan đăng kiểm nước ngoài do Cục Đăng kiểm Việt Nam thừa nhận kiểm tra, thì nộp hồ sơ đăng kiểm do cơ quan đăng kiểm nước ngoài cấp cho sản phẩm công nghiệp (bản sao có bản chính đểđối chiếu) và các tài liệu kỹ thuật liên quan (nếu có); Bản sao chứng từ nhập khẩu có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu gồm Hóa đơn thương mại hoặc các giấy tờ tương đương, tờ khai hàng hóa nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nhập khẩu;

+ Đối với sản phẩm công nghiệp nhập khẩu về Việt Nam đã được kiểm tra bởi cơ quan đăng kiểm nước ngoài nhưng chưa được Cục Đăng kiểm Việt Nam thừa nhận hoặc chưa được cơ quan đăng kiểm nước ngoài kiểm tra, thì trình bản gốc hồ sơ thiết kế đã được thẩm định.

4. Thời hạn giải quyết:

Trong thời hạn 01 ngày làm việc đối với việc kiểm tra sản phẩm công nghiệp cách trụ sở làm việc dưới 70 km và 02 ngày làm việc đối với việc kiểm tra sản phẩm công nghiệp cách trụ sở làm việc từ 70 km trở lên hoặc kiểm tra sản phẩm công nghiệp ở vùng biển, đảo, kể từ khi kết thúc kiểm tra tại hiện trường.

5. Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân.

6. Cơ quan thực hiện TTHC:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc đơn vị đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam ủy quyền;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không có;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc đơn vị đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam ủy quyền;

d) Cơ quan phối hợp: Không có.

7. Kết quả của việc thực hiện TTHC:

Giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp sử dụng cho phương tiện thủy nội địa.

8. Phí, lệ phí:

- Phí kiểm định tính theo biểu phí ban hành kèm theo Thông tư số 123/2013/TT-BTC ngày 28/08/2013 của Bộ Tài chính về việc Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí kiểm định an toàn kỹ thuật và chất lượng phương tiện thuỷ nội địa.

- Lệ phí: 20.000 đồng /01 Giấy chứng nhận.

9. Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính

Giấy đề nghị kiểm tra.



10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC:

Thỏa mãn các quy phạm, quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng: QCVN01:2008/BGTVT, QCVN17:2011/BGTVT, QCVN25:2010/BGTVT, QCVN50:2012/BGTVT, QCVN51:2012/BGTVT, QCVN 54:2013/BGTVT, QCVN55:2013/BGTVT, QCVN56:2013/BGTVT, QCVN 72:2013/BGTVT, QCVN 72:2014/BGTVT, QCVN84:2014/BGTVT, QCVN 85:2014/BGTVT.



11. Căn cứ pháp lý của TTHC:

- Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2014;

- Thông tư số 48/2015/TT-BGTVT ngày 22/9/2015 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định về đăng kiểm phương tiện thủy nội địa;

- Thông tư 15/2013/TT-BGTVT ngày 26/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về biểu mẫu giấy chứng nhận và sổ kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cấp cho tàu biển, phương tiện thủy nội địa và sản phẩm công nghiệp sử dụng cho phương tiện thủy nội địa;
- Thông tư số 123/2013/TT-BTC ngày 28/08/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí kiểm định an toàn kỹ thuật và chất lượng phương tiện thuỷ nội địa;

- Thông tư số 102/2008/TT- BTC ngày 11/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy chứng nhận bảo đảm chất lượng, an toàn kỹ thuật đối với máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải.



Mẫu Giấy đề nghị:




CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



Số: ………………

………….., ngày … tháng … năm …….













GIẤY ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA PHƯƠNG TIỆN/SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP

SỬ DỤNG CHO PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA
Kính gửi: ………………………………………………….

Tổ chức, cá nhân đề nghị: ..........................................................................................................

Địa chỉ: ........................................................................................................................................

Số điện thoại: …………………………….. Số Fax: ................................................................

Đề nghị Cơ quan Đăng kiểm kiểm tra và cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho phương tiện thủy nội địa/ giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật sản phẩm công nghiệp sử dụng cho phương tiện sau:

Tên tàu/tên sản phẩm công nghiệp: ………………. /................................................................

Số thẩm định thiết kế:...................................................................................................................

Số ĐKHC/ Số Đăng kiểm (*): ……………...…………../………...........................………….

Nội dung kiểm tra:

......................................................................................................................................................

Tên, địa chỉ nhà sản xuất (**): ....................................................................................................

Thời gian dự kiến kiểm tra: .........................................................................................................

Địa điểm kiểm tra: .......................................................................................................................

Tên tổ chức/cá nhân trả phí đăng kiểm: .....................................................................................

Địa chỉ, số điện thoại, số fax:.......................................................................................................

Mã số thuế:...................................................................................................................................

Chúng tôi đồng ý trả đầy đủ phí và lệ phí cấp giấy chứng nhận theo quy định hiện hành.





Đơn vị đề nghị
(Ký, ghi rõ họ tên & đóng dấu nếu có)



(*) Áp dụng cho phương tiện đang khai thác.

(**) Áp dụng cho kiểm tra sản phẩm công nghiệp sử dụng cho phương tiện.

7. Cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho

phương tiện nhập khẩu
1. Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ TTHC:



Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho phương tiện nhập khẩu đến Cục Đăng kiểm Việt Nam.

b) Giải quyết TTHC:

- Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận hồ sơ; trường hợp hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì hướng dẫn hoàn thiện ngay trong ngày làm việc (đối với trường hợp nộp trực tiếp) hoặc hướng dẫn hoàn thiện trong 02 (hai) ngày làm việc đối với trường hợp nộp hồ sơ qua hệ thống bưu chính và hình thức phù hợp khác; nếu hồ sơ đã đầy đủ thì hẹn thời gian, địa điểm kiểm tra.

- Cục Đăng kiểm Việt Nam trực tiếp thực hiện hoặc ủy quyền cho đơn vị đăng kiểm thực hiện kiểm tra như sau:

+  Đối với phương tiện được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 11 Thông tư số 48/2015/TT-BGTVT, tiến hành kiểm tra để xác nhận tình trạng kỹ thuật thực tế của phương tiện so với hồ sơ thiết kế đã thẩm định và hồ sơ đăng kiểm đã cấp cho phương tiện;

+  Đối với phương tiện được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 11 Thông tư số 48/2015/TT-BGTVT, tiến hành kiểm tra thực tế phương tiện với loại hình kiểm tra lần đầu.

- Trong thời hạn 01 ngày làm việc đối với việc kiểm tra phương tiện cách trụ sở làm việc dưới 70 km và 02 ngày làm việc đối với việc kiểm tra phương tiện cách trụ sở làm việc từ 70 km trở lên hoặc kiểm tra phương tiện ở vùng biển, đảo, kể từ khi kết thúc kiểm tra tại hiện trường, nếu kết quả kiểm tra phương tiện thỏa mãn các quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thì Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc đơn vị đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam ủy quyền cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện thủy nội địa theo mẫu quy định tại Thông tư số 15/2013/TT-BGTVT, nếu kết quả kiểm tra không đạt yêu cầu thì thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị.

2. Cách thức thực hiện:

Nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính hoặc hình thức phù hợp khác.

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Giấy đề nghị kiểm tra theo mẫu (trừ trường hợp đề nghị trực tiếp, gọi điện thoại).

- Hồ sơ kỹ thuật của phương tiện nhập khẩu. Hồ sơ kỹ thuật của phương tiện nhập khẩu quy định như sau:

+ Đối với phương tiện nhập khẩu đã được kiểm tra và cấp giấy chứng nhận đăng kiểm bởi cơ quan đăng kiểm nước ngoài do Cục Đăng kiểm Việt Nam thừa nhận, khi nhập khẩu về Việt Nam thì nộp hồ sơ thiết kế phương tiện đã được cơ quan đăng kiểm nước ngoài thẩm định (bản sao kèm bản chính để đối chiếu), bản chính hồ sơ đăng kiểm do cơ quan đăng kiểm nước ngoài cấp cho phương tiện, các tài liệu kỹ thuật liên quan đến phương tiện; trình hồ sơ để xác định tuổi phương tiện, bản sao chứng từ nhập khẩu có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu gồm hóa đơn thương mại hoặc các giấy tờ tương đương, tờ khai hàng hóa nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nhập khẩu;

+ Đối với phương tiện nhập khẩu đã được kiểm tra và cấp giấy chứng nhận bởi cơ quan đăng kiểm nước ngoài chưa được Cục Đăng kiểm Việt Nam thừa nhận hoặc chưa được cơ quan đăng kiểm nước ngoài kiểm tra, cấp giấy chứng nhận đăng kiểm thì trình bản chính hồ sơ thiết kế đã được thẩm định..

4. Thời hạn giải quyết:

Trong thời hạn 01 ngày làm việc đối với việc kiểm tra phương tiện cách trụ sở làm việc dưới 70 km và 02 ngày làm việc đối với việc kiểm tra phương tiện cách trụ sở làm việc từ 70 km trở lên hoặc kiểm tra phương tiện ở vùng biển, đảo, kể từ khi kết thúc kiểm tra tại hiện trường.

5. Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân.

6. Cơ quan thực hiện TTHC:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc đơn vị đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: đơn vị đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc đơn vị đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam;

d) Cơ quan phối hợp: Không có.

7. Kết quả của việc thực hiện TTHC:

Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện thủy nội địa.



8. Phí, lệ phí:

- Phí kiểm định tính theo biểu phí ban hành kèm theo Thông tư số 123/2013/TT-BTC ngày 28/08/2013 của Bộ Tài chính về việc Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí kiểm định an toàn kỹ thuật và chất lượng phương tiện thuỷ nội địa.

- Lệ phí: 20.000 đồng /01 Giấy chứng nhận.

9. Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính

Giấy đề nghị kiểm tra.



10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC:

Thỏa mãn các quy phạm, quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng: QCVN01:2008/BGTVT, QCVN17:2011/BGTVT, QCVN25:2010/BGTVT, QCVN50:2012/BGTVT, QCVN51:2012/BGTVT, QCVN 54:2013/BGTVT, QCVN55:2013/BGTVT, QCVN56:2013/BGTVT, QCVN 72:2013/BGTVT, QCVN 72:2014/BGTVT, QCVN84:2014/BGTVT, QCVN 85:2014/BGTVT.



11. Căn cứ pháp lý của TTHC:

- Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2014;

- Thông tư số 48/2015/TT-BGTVT ngày 22/9/2015 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định về đăng kiểm phương tiện thủy nội địa;

- Thông tư 15/2013/TT-BGTVT ngày 26/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về biểu mẫu giấy chứng nhận và sổ kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cấp cho tàu biển, phương tiện thủy nội địa và sản phẩm công nghiệp sử dụng cho phương tiện thủy nội địa;

- Thông tư số 123/2013/TT-BTC ngày 28/08/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí kiểm định an toàn kỹ thuật và chất lượng phương tiện thuỷ nội địa;

- Thông tư số 102/2008/TT- BTC ngày 11/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy chứng nhận bảo đảm chất lượng, an toàn kỹ thuật đối với máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải.

Mẫu Giấy đề nghị:




CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



Số: ………………

………….., ngày … tháng … năm …….













GIẤY ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA PHƯƠNG TIỆN/SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP

SỬ DỤNG CHO PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA
Kính gửi: ………………………………………………….

Tổ chức, cá nhân đề nghị: ..........................................................................................................

Địa chỉ: ........................................................................................................................................

Số điện thoại: …………………………….. Số Fax: ................................................................

Đề nghị Cơ quan Đăng kiểm kiểm tra và cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho phương tiện thủy nội địa/ giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật sản phẩm công nghiệp sử dụng cho phương tiện sau:

Tên tàu/tên sản phẩm công nghiệp: ………………. /................................................................

Số thẩm định thiết kế:...................................................................................................................

Số ĐKHC/ Số Đăng kiểm (*): ……………...…………../………...........................………….

Nội dung kiểm tra:

......................................................................................................................................................

Tên, địa chỉ nhà sản xuất (**): ....................................................................................................

Thời gian dự kiến kiểm tra: .........................................................................................................

Địa điểm kiểm tra: .......................................................................................................................

Tên tổ chức/cá nhân trả phí đăng kiểm: .....................................................................................

Địa chỉ, số điện thoại, số fax:.......................................................................................................

Mã số thuế:...................................................................................................................................

Chúng tôi đồng ý trả đầy đủ phí và lệ phí cấp giấy chứng nhận theo quy định hiện hành.





Đơn vị đề nghị
(Ký, ghi rõ họ tên & đóng dấu nếu có)



(*) Áp dụng cho phương tiện đang khai thác.

(**) Áp dụng cho kiểm tra sản phẩm công nghiệp sử dụng cho phương tiện.




tải về 1.45 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương