Áp dụng từ 08/2016 Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên



tải về 58.23 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích58.23 Kb.
#37390

Áp dụng từ 08/2016

Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Khoa SINH HỌC
ĐỀ ÔN TẬP TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC

MÔN CƠ SỞ: SINH HỌC CƠ SỞ

(Môn cơ sở của các chuyên ngành thuộc Ngành Sinh học)

PHẦN A : SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A1



(SINH HỌC TẾ BÀO, CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC VÀ HỌC THUYẾT TIẾN HÓA)

PHẦN 1 : SINH HỌC TẾ BÀO

Chương 1: Cấu trúc và chức năng của tế bào.

1.1. Đại cương về tế bào

1.2. Tế bào Prokaryotae và tế bào Eukaryotae.

1.3. Cấu trúc tế bào Prokaryotae.

1.4. Cấu trúc tế bào Eukaryotae và cấu trúc và chức năng các bào quan.

1.5. Màng tế bào : Lớp đôi phospholipid, Protein màng, Sự trao đổi vật chất qua màng.

Chương 2 : Năng lượng học của tế bào : Hô hấp tế bào và quang hợp..

2.1. Khái niệm về sự chuyển hóa năng lượng trong sinh học.

2.2. Hô hấp tế bào.

2.3. Quang hợp.


Chương 3. Tín hiệu và thông tin tế bào (Cell signaling & communition)


3.1. Khái quát về tín hiệu tế bào (Cell signaling)

3.2. Các tín hiệu và ligand

3.3. Các thụ thể : thụ thể gắn với G-protein.

3.4. Sự chuyển đổi tín hiệu nội bào.

3.5. Các con đường chuyển đổi tín hiệu chủ yếu.

Chương 4 : Chu kỳ tế bào

4.1. Sự phân chia tế bào

4.2. Các kỳ nguyên phân

4.3. Điều hòa chu kỳ tế bào ở Eukaryote

PHẦN 2 : CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC.


Chương 5 : Giảm phân và vòng đời sinh sản

5.1. Con cái có được các gene từ cha mẹ do thừa kế các nhiễm sắc thể

5.2. Thụ tinh và giảm phân trong vòng đời sinh sản

5.3. Giảm phân làm giảm số bộ nhiễm sắc thể từ lưỡng bội thành đơn bội

5.4. Biến dị di truyền được tạo ra trong vòng đời sinh sản đóng góp vào sự tiến hóa

Chương 6 : Cơ sở phân tử của tính di truyền.

6.1. DNA là vật chất di truyền.

6.2. Thành phần và cấu trúc hóa học của DNA.

6.3. Sao chép DNA.

6.4. DNA thỏa mãn các yêu cầu đối với chất di truyền.

Chương 7 : Hiện thực hóa thông tin di truyền : phiên mã và dịch mã.

7.1. Học thuyết trung tâm.

7.2. Mã di truyền.

7.3. ARN.

7.4. Sự phiên mã.

7.5. Sự dịch mã.

Chương 8 : Kiểm soát sự biểu hiện của gen và sự phát triển.

8.1. Khái quát về sự biểu hiện của gen.

8.2. Kiểm soát sự biểu hiện gen ở Prokaryotae.

8.3. Kiểm soát sự biểu hiện gen ở Eukaryotae.

8.4. Sự kiểm soát biểu hiện gen do các RNA không mã hóa (non coding RNA)

8.5. Sự biệt hóa tế bào.

Chương 9 : Kỹ thuật di truyền và các ứng dụng.

9.1. Di truyền học của virus và vi khuẩn.

9.2. Kỹ thuật tái tổ hợp DNA.

9.3. Các ứng dụng của kỹ thuật tạo dòng DNA.

9.4. Bộ gen người.

9.5. Genomics và Proteomics.

9.6. Các bộ gen (Genomes) và sự tiến hóa của chúng

PHẦN 3 : HỌC THUYẾT TIẾN HÓA.

Chương 10 : Cơ chế tổng quát của sự tiến hóa

10.1. Học thuyết tiến hóa Darwin

10.2. Sự tiến hóa của các quần thể

10.3. Nguồn gốc của các loài

10.4. Lịch sử sự sống trên trái đất

10.5. Sự tiến hóa của loài người



TÀI LIỆU THAM KHẢO


(Phần Sinh A 1)


  1. Phạm thành Hổ. Sinh học Đại cương : Tế bào học, Di truyền học và học thuyết tiến hóa. NXB ĐHQG Tp. HCM. 2002.

  2. Phạm thành Hổ. Di truyền học. NXB Giáo dục TPHCM. 2008. Các chương I, I, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX và X.

  3. N.A. Campbell, J.B. Reece, N. Meyers,…. Biology. The Benjamin/ Cummings Publishing Company, Inc., 2009.- 1400p.

  4. C.A. Villee, E.P Solomon, C.E Martin, D.W. Martin, L.R. Berg,.; P.W. Davis. Biology . Sauders College Publishing, 1989.- 1455p.



PHẦN B : SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A2

(ĐA DẠNG SINH HỌC, SINH HỌC ĐỘNG THỰC VẬT VÀ QUẦN THỂ)

PHẦN 4 : ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

Chương 11. SỰ ĐA DẠNG SINH VẬT.

11.1. Các hệ thống phân loại khác nhau.

11.2. Sự phân loại dựa vào nucleic acid.

11.3. Khái niệm về sự đa dạng sinh vật và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Chương 12. KHÁI QUÁT VỀ CÁC GIỚI SINH VẬT.

12.1. Virus và prion.

12.2. Prokaryotae : vi khuẩn (bacteria)

– Các đặc điểm sinh học, sự phân bố và vai trò trong sinh quyển.

– Các vi khuẩn thực (Eubacteria).

Các cổ vi khuẩn (Archaebacteria).

12.3. Protista. Vị trí phân loại và các nhóm chủ yếu.

– Các động vật nguyên sinh (Protozoa ).

– Tảo thực.

12.4. Giới nấm (Mycota).

– Các đặc tính chung của nấm.

– Đặc điểm các ngành Zygomycota, Ascomycota, Basidiomycota, Deuteromycota.

– Nấm cộng sinh (Mycorrhizae) và Địa y (Lichens).

12.5. Giới thực vật (Plantae).

12.5.1 Ngành rêu (Bryophyta).

12.5.2 Ngành khuyết thực vật hay dương xỉ (Pterophyta).

12.5.3 Ngành thực vật có hạt (Spermaphyta).

- Thực vật hạt trần (Gymnospermae).

- Thực vật hạt kín (Angiospermae).

12.6. Giới động vật (Animalia).

12.6.1 Các đặc tính chung của động vật

12.6.2 Động vật không xương sống

12.6.3 Ngành động vật có dây sống

Chương 13: SINH THÁI HỌC VÀ SINH QUYỂN

13.1. Khái niệm và phạm vi của sinh thái học

13.2. Các yếu tố giới hạn của môi trường

13.3 Tương tác giữa sinh vật và môi trường

13.4. Sinh thái học và các vấn đề môi trường

Chương 14. LOÀI VÀ CÁ THỂ TRONG SINH THÁI HỌC


14.1. Nơi ở và ổ sinh thái

14.2. Đương lượng sinh thái

14.3. Sinh thái học cá thể

Chương 15: SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ

15.1. Định nghĩa quần thể sinh vật

15.2. Cấu trúc và động thái của quần thể

15.3. Sự tăng trưởng của quần thể và các nhân tố liên quan

Chương 16: SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ

16.1. Định nghĩa quần xã sinh vật

16.2. Tính chất của quần xã

16.3. Thành phần và cấu trúc của quần xã

16.4. Đa dạng sinh học của quần xã

Chương 17: HỆ SINH THÁI

17.1 Định nghĩa hệ sinh thái

17.2 Các hệ sinh thái chủ yếu

17.3 Dinh dưỡng trong hệ sinh thái

17.4 Các chu trình sinh địa hóa
PHẦN 5 : SINH HỌC THỰC VẬT (PLANTAE).

Chương 18. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI LÒAI NGƯỜI.

18.1. Các cây lương thực và thực phẩm.

18.2. Các cây thuốc.

18.3. Các cây công nghiệp.

18.4. Các cây cảnh.

18.5. Vai trò tòan cầu của thực vật :

– Làm sạch khí quyển và ổn định khí hậu.

– Nguồn sinh khối cung cấp năng lượng trong tương lai.

Chương 19. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG THỰC VẬT HẠT KÍN (ANGIOSPERMAE).

19.1. Cấu tạo của rễ và sự hấp thụ chất dinh dưỡng.

19.2. Cấu tạo của thân và sự vận chuyển chất dinh dưỡng ở thực vật.

19.3. Sự thóat hơi nước và quá trình điều hòa sự thóat hơi nước.

19.4. Cấu tạo của lá và sự quang hợp.

Chương 20. SỰ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT.

20.1. Sinh sản hữu tính.

20.2. Sinh sản vô tính ở thực vật.

20.3. Sự phát triển ở thực vật : tăng trưởng, phát sinh hình thái (morphogenesis) và biệt hóa (differentiation).

Chương 21. CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA Ở THỰC VẬT.

21.1. Điều hòa sự sinh trưởng ở thực vật.

21.2. Các nhóm chất điều hòa sinh trưởng.

21.3. Đồng hồ sinh học và quang kỳ ở thực vật.

21.4. Phản ứng với môi trường và tác nhân gây bệnh.

PHẦN 6 : SINH HỌC ĐỘNG VẬT (ANIMALIA).

Chương 22. KHÁI QUÁT VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CƠ THỂ ĐỘNG VẬT

22.1. Các cấp độ tổ chức ở cơ thể của động vật có xương sống

22.2. Mô và cơ quan

22.3. Trao đổi chất ở động vật (tiêu hoá, hô hấp, tiết niệu)

Chương 23. HỆ TUẦN HÒAN

23.1. Khái quát về hệ tuần hòan

23.2. Sự tiến hóa của sự tuần hòan ở động vật có xương sống

23.3. Hệ tim mạch và máu

Chương 24. CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ CƠ THỂ VÀ HỆ MIỄN DỊCH

24.1. Khái quát về các cơ chế bảo vệ cơ thể

24.2. Hệ miễn dịch

24.3. Các tế bào của hệ miễn dịch

24.4. Kháng nguyên, kháng thể và bản chất của miễn dịch

Chương 25. CÁC TÍN HIỆU HÓA HỌC Ở ĐỘNG VẬT

25.1. Khái quát về các hệ thống điều hòa ở động vật

25.2. Các tín hiệu hóa học và phương thức tác động của chúng

25.3. Các tuyến nội tiết chính và hormone của chúng

25.4. Não và sự kiểm tra hệ thống nội tiết

Chương 26. SỰ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

26.1. Khái quát về sự sinh sản ở động vật

26.2. Giới tính và sự sinh sản ở động vật có xương: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

26.3. Cơ quan sinh dục ở người và các hormon sinh dục

26.4. Sự phát triển phôi ở người

26.5. Phương pháp tránh thai và kiểm tra sinh đẻ

Chương 27. HỆ THẦN KINH

27.1. Tế bào thần kinh : Neuron và synap

27.2. Xung thần kinh và sự dẫn truyền

27.3. Sự phát triển tiến hóa của hệ thần kinh

27.4. Tổ chức cơ sở của hệ thần kinh ở động vật có xương sống

27.5. Cấu tạo và chức năng phản xạ của tủy sống

27.6. Cấu tạo và chức năng của não người

27.7. Hệ thần kinh thực vật




TÀI LIỆU THAM KHẢO





  1. Sinh học đại cương : Sinh học thực vật, sinh học động vật. NGUYỄN ĐÌNH GIẬU. ĐHQG Tp. HCM. 2000.

  2. Sinh học. W.D. PHILLIPS & T.J. CHILTON. NXB Giáo dục Hà Nội, 1991. (bản dịch từ sách tiếng Anh : A-level Biology. W.D. PHILLIPS & T.J. CHILTON. Oxford University Press, 1991).

  3. Sinh học đại cương : Sự đa dạng, sự sinh sản và phát triển của động vật. NGUYỄN TƯỜNG ANH.- Tp HCM: Tủ sách ĐHKHTN, 1997.

  4. Sinh lý học người và động vật. TRỊNH HỮU HẰNG, TRẦN CAO ĐƯỜNG.- Hà Nội: Bộ giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Tổng Hợp, 1994

  5. Biology. N.A. CAMPBELL, J.B. REECE, L.G. MITCHELL The Benjamin/ Cummings Publishing Company, Inc., 2009.- 1180p.

  6. Human Anatomy and Physiology. ELAINE N. MARIEB.- The Benjamin/Cummings Publishing Company, Inc., 1995

  7. Tài Liệu Ôn Tập Tuyển Sinh Cao Học Sinh Học - Phần Đa Dạng Sinh Học. BÙI TRANG VIỆT - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2010, 248 tr.

  8. Sinh học phiên bản tiếng Việt, Dịch giả: Nhiều Dịch Giả, Nxb Hà Nội, 2011 (Biology, Campbell, N. A., Reece, J. B., Urry, L. A., Cain, M. L., Wasserman, S. A., Minorsky, P. V., Jackson, R. B., Pearson Benjamin Cummings., 2008, tr. 1435)

  9. Cơ sở sinh thái học. DƯƠNG HỮU THỜI - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000, 347 tr.

  10. Biology: Dimensions of Life. PRESSON, J. & JENNERE, J.,- McGraw-Hill Science/Engineering/Math, 2007, p. 626 – 710.

  11. Sinh học tế bào. BÙI TRANG VIỆT- NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2012.

  12. Sinh lý thực vật. BÙI TRANG VIỆT- Tủ sách ĐHKHTN, 2016, 752 tr.







tải về 58.23 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương