Optical interfaces for equipment and systems relating to the synchronous digital hierarchy technical requirements


Bảng 11 - Chỉ tiêu giao diện quang đối với hệ thống STM-64 sử dụng khuếch đại quang



tải về 379.9 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu30.07.2016
Kích379.9 Kb.
#10878
1   2   3

Bảng 11 - Chỉ tiêu giao diện quang đối với hệ thống STM-64 sử dụng khuếch đại quang

Tín hiệu số

- Tốc độ danh định, kbit/s



STM-64

9 953 280



Mã ứng dụng

L-64.1

L-64.2a

L-64.2b

L-64.2c

L-64.2d/1

L-64.2d/2

L-64.3

Dải bước sóng làm việc, nm

1290 - 1330

1530 -1565

1530 -1565

1530 -1565

1530 - 1565

1530 - 1565

1530 - 1565

Phần phát tại điểm MPI-S

- Đặc tính phổ

+ Độ rộng phổ -20 dB cực đại, nm

+ SMSR nhỏ nhất, dB

- Công suất phát trung bình

+ Giá trị lớn nhất, dBm

+ Giá trị nhỏ nhất, dBm

- EX nhỏ nhất, dB



nc

nc
13

10

6



nc


nc
nc

nc

10



nc


nc
13

10

8,2



nc


nc
nc

nc

10



nc


35
3

10

3



nc


35
13

10

3



nc


nc
13

10

8,2



Đường truyền, giữa điểm MPI- S và MPI-R

- Dải suy hao

+ Giá trị lớn nhất, dB

+ Giá trị nhỏ nhất, dB

- Giá trị tán sắc cực đại, ps/nm

- PMD trung bình, ps

- Giá trị ORL tối thiểu của cáp tại điểm MPI-S (kể cả các bộ nối), dB

- Phản xạ rời rạc cực đại giữa MPI-S và MPI-R, dB


22

16



260

10

24



-27

22

nc



1600

10

24



-27

22

16



1600

10

24



-27

22

nc



1600

10

24



27

22

11



1600

10

24



-27

22

16



1600

10

24



-27

22

16



260

10

24



-27

Phần thu ở điểm MPI-R

- Độ nhạy thu (tại BER = 10-12), dBm

- Mức quá tải (tại BER = 10-12), dBm

- Độ thiệt thòi luồng quang cực đại, dB

- Phản xạ cực đại của bộ thu đo tại điểm MPI-R, dB

 -13

 -3

1


-27

 -26

 -9

2


-27

 -14

 -3

2


-27

 -26

 -9

2


-27

 -24

 -8

2


-27

 -14

 -3

2


-27

 -13

 -3

1


-27

Lưu ý: - nc: giá trị chưa xác định

- L-64.2a sử dụng PDC làm DA

- L-64.2b sử dụng SPM làm DA


- L-64.2c sử dụng PCH làm DA

- L-64.2d sử dụng DST làm DA

Bảng 12 - Chỉ tiêu giao diện quang đối với hệ thống STM-64 sử dụng khuếch đại quang (tiếp)

Tín hiệu số

- Tốc độ danh định, kbit/s



STM-64

9 953 280



Mã ứng dụng

V-64.1

V-64.2a

V-64.2b

V-64.2c

V-64.3

Dải bước sóng làm việc, nm



1290 - 1330

1530 - 1565

1530 - 1565

1530 - 1565

1530 - 1565

Phần phát tại điểm MPI-S

- Đặc tính phổ

+ Độ rộng phổ -20 dB cực đại, nm

+ SMSR nhỏ nhất, dB

- Công suất phát trung bình

+ Giá trị lớn nhất, dBm

+ Giá trị nhỏ nhất, dBm

- EX nhỏ nhất, dB



nc

nc


13

10

6



nc

nc


13

10

10



nc

nc


15

12

8,2



nc

35


17

14

2



nc

nc


13

10

8,2



Đường truyền, giữa điểm MPI-S và MPI-R

- Dải suy hao

+ Giá trị lớn nhất, dB

+ Giá trị nhỏ nhất, dB

- Giá trị tán sắc cực đại, ps/nm

- PMD trung bình, ps

- Giá trị ORL tối thiểu của cáp tại điểm MPI-S (kể cả các bộ nối), dB

- Phản xạ rời rạc cực đại giữa MPI-S và MPI-R, dB


33

22



NA

10

24


-27

33

22

2400



10

24


-27

33

22



2400

10

24


-27

33

22

2400



10

24


-27

33

22



NA

10

24


-27


Phần thu ở điểm MPI-R

- Độ nhạy thu (tại BER = 10-12), dBm

- Mức quá tải (tại BER = 10-12), dBm

- Độ thiệt thòi luồng quang cực đại, dB

- Phản xạ cực đại của bộ thu đo tại điểm MPI-R, dB

 -24


 -9

1

-27


 -25


 -9

2

-27


 -23


 -7

2

-27


 -21


 -5

2

-27


 -24


 -9

1

-27



Lưu ý: - nc: giá trị chưa xác định

- L-64.2a sử dụng PDC làm DA

- L-64.2b sử dụng SPM và PDC làm DA

- L-64.2c sử dụng DST làm DA

Bảng 13- Tham số qui định mặt nạ hình mắt tín hiệu quang phía phát đối với giao diện quang của các hệ thống không sử dụng khuếch đại quang




STM-1

STM-4







STM-16

x1/x4

0,15/0,85

0,25/0,75




x3 – x2

0,2

x2/x4

0,35/0,65

0,40/0,60




y1/y2

0,25/0,75

y1/y2

0,20/0,80

0,20/0,80




Bảng 14 - Tham số qui định mặt nạ hình mắt tín hiệu quang phía phát đối với giao diện quang của các hệ thống có sử dụng khuếch đại quang




STM-4

STM-16

x1/x4

x2/x3


x3-x2

y1/y2


0,25/0,75

0,40/0,60

-

0,20/0,80



-

-

0,2



0,25/0,75



Hình 3: Mặt nạ hình mắt của tín hiệu quang phía phát.
PHỤ LỤC A

(Qui định)



Phương pháp đo mặt nạ hình mắt của tín hiệu quang phía phát

A.1 Sơ đồ đo

Sơ đồ đo mặt nạ hình mắt của tín hiệu quang phía phát được thiết lập như trong hình dưới đây:



Hình A.1: Sơ đồ đo mặt nạ hình mắt của tín hiệu quang phía phát.

Trong đó:

- H(p): Hàm truyền đạt của bộ thu quang chuẩn (bao gồm cả bộ thu quang và bộ lọc thông thấp điện);

- SMF: Sợi quang có chiều dài < 10 m (sợi theo tiêu chuẩn G.652, G.653 hoặc G.654);

- OI: Điểm chuẩn cho đầu vào tín hiệu quang;

- EO: Điểm chuẩn cho đầu ra tín hiệu điện.

Có thể sử dụng thêm bộ suy hao quang để tạo ra mức công suất quang phù hợp tại điểm OI, và sử dụng bộ khuếch đại điện để tạo ra mức tín hiệu điện phù hợp tại điểm EO.



A.2 Hàm truyền đạt của bộ thu quang chuẩn

Hàm truyền đạt danh định của bộ thu quang chuẩn được đặc trưng bởi đáp ứng Bessel-Thomson bậc 4 như sau:

H(p) = (105 + 105 y + 45 y2 + 10 y3 + y4).1/105

Trong đó:

p = j/r; y = 2,1140 p; r = 1,5f0; f0 = Tốc độ bit

Tần số chuẩn là fr = 0,75 f0. Suy hao danh định tại tần số này là 3 dB.

Trên bảng A.1 là giá trị suy hao và méo trễ nhóm danh định của bộ thu quang chuẩn tại các tần số khác nhau.

Bảng A.1 - Giá trị suy hao và méo trễ nhóm danh định của bộ thu quang chuẩn

f/f0

f/fr

Suy hao (dB)

Méo trễ nhóm (UI)

0,15

0,30


0,45

0,60


0,75

0,90


1,00

1,05


1,20

1,35


1,50

2,00


0,20

0,40


0,60

0,80


1,00

1,20


1,33

1,40


1,60

1,80


2,00

2,67


0,1

0,4


1,0

1,9


3,0

4,5


5,7

6,4


8,5

10,9


13,4

21,5


0

0

0



0,002

0,008


0,025

0,044


0,055

0,100


0,140

0,190


0,300

Dung sai cho phép giữa giá trị suy hao thực tế đo được và giá trị suy hao danh định của bộ thu quang chuẩn không được vượt quá giá trị qui định trong bảng A.2

Bảng A.2 - Giá trị dung sai suy hao của bộ thu quang chuẩn

f/fr

a (dB)

STM-1

STM-4

STM-16

0,001 ... 1

1 ... 2


 0,3

 0,3 ...  2,0



 0,3

 0,3 ...  2,0



 0,5

 0,5 ...  3,0




PHỤ LỤC B1

(Tham khảo)



Mối quan hệ giữa các tham số quang

Các tham số quang trong tiêu chuẩn có mối quan hệ như trong hình dưới đây:





Hình B1: Mối quan hệ giữa các tham số quang.
PHỤ LỤC B2

(Tham khảo)



Phương pháp bù tán sắc

Đối với các hệ thống STM-64 làm việc tại bước sóng 1550nm trên sợi G.652, và giả sử phổ của nguồn phát là lý tưởng, do giới hạn về tán sắc, khoảng cách giữa các trạm lặp của hệ thống này chỉ đạt tối đa khoảng 60 km. Trong tiêu chuẩn này, đã sử dụng kỹ thuật bù tán sắc để kéo dài cự ly truyền dẫn của các hệ thống STM-64 và đối với mỗi phương pháp bù tán sắc lại có yêu cầu về chỉ tiêu giao diện riêng.



B2.1 Bù tán sắc bằng phương pháp PDC

- Phương pháp này sử dụng bộ bù tán sắc thụ động (PDC) để khắc phục giới hạn về cự ly truyền dẫn do tán sắc gây nên. Khi đặt PDC trên đường truyền, suy hao xen của thiết bị (khoảng vài dB) sẽ làm giảm dải suy hao của hệ thống. Do vậy trong tiêu chuẩn này, PDC được đặt trước bộ khuếch đại công suất quang ở phía phát và đặt sau bộ tiền khuếch đại ở phía thu. Hệ số khuếch đại của các bộ khuếch đại này sẽ bù lại suy hao do PDC gây ra mà không làm giảm quỹ công suất của hệ thống.

- Sử dụng PDC trong hệ thống STM-64:

+ S-64.2 có cự ly khoảng 40 km, do đó không cần sử dụng PDC.

+ L-64.2 và V-64.2 có cự ly tương ứng khoảng 80 km và 120 km nên phải sử dụng PDC. Mỗi bộ PDC kéo dài cự ly truyền dẫn khoảng 40 km và giá trị tán sắc danh định của mỗi bộ PDC là -680ps/nm tại bước sóng 1550 nm.

- Việc sử dụng PDC ở phía phát đồng thời cũng có nghĩa là phải sử dụng khuếch đại công suất ở phía phát để bù lại suy hao do PDC gây ra. Tuy nhiên do PDC là bù tán sắc tuyến tính, nên công suất do bộ khuếch đại này đưa ra phải được kiểm soát ở mức sao cho không xảy ra các hiệu ứng phi tuyến (vì méo phi tuyến tín hiệu ở phía phát sẽ ảnh hưởng đến việc bù tán sắc của PDC). Vì vậy, hạn chế sử dụng PDC ở phía phát:

+ L-64.2 dùng PDC ở phía thu.

+ V-64-2 dùng PDC ở phía phát và phía thu.



B2.2 Bù tán sắc bằng kỹ thuật SPM

- SPM sử dụng hiệu ứng Kerr phi tuyến để nén xung. Kỹ thuật này đòi hỏi mức công suất của tín hiệu phải nằm trong vùng phi tuyến của sợi quang. Do đó bù tán sắc bằng SPM xảy ra ở gần phía phát (trong vùng công suất quang còn đủ lớn để gây nên hiệu ứng phi tuyến).

- Khi tín hiệu truyền đi khoảng 15-40 km (với mức công suất tín hiệu như qui định đối với hệ thống L-64.2 và V-64.2) thì công suất tín hiệu bị suy giảm và không còn đủ để gây nên hiệu ứng phi tuyến SPM. Do đó phần quãng đường còn lại, truyền dẫn tín hiệu là tuyến tính. Vì vậy có thể kết hợp để sử dụng SPM ở phía phát và PDC ở phía thu để bù tán sắc (như trong V-64.2b)

B2.3 Bù tán sắc bằng kỹ thuật PCH

- PCH cũng dựa trên nguyên tắc dịch phổ tần của nguồn phát để thực hiện nén xung. Thiết bị bù tán sắc bằng kỹ thuật PCH được đặt ở phía phát. Tuy nhiên sử dụng nguồn phát có công suất cao trong trường hợp này sẽ gây nên cả PCH và SPM, do đó sẽ khó kiểm soát được lượng tán sắc bù được là bao nhiêu. Vì vậy PCH được sử dụng với nguồn phát công suất thấp và bộ tiền khuếch đại quang ở phía thu (như trong L-64.2c).



B2.4 Bù tán sắc bằng kỹ thuật DST

- DST là kỹ thuật bù tán sắc tích cực, trong đó kết hợp sử dụng điều chế tần số và điều chế cường độ để bù tán sắc.

- Thiết bị phát ra tín hiệu quang được điều chế tần số quang một cách thích hợp:

+ Mức logic “1”, tần số 1 (tương ứng với mức công suất quang cao là P1)

+ Mức logic “0”, tần số 0 (tương ứng với mức công suất quang thấp là P0)

Sau khi truyền trên sợi có chiều dài L, các thành phần tín hiệu với các bước sóng khác nhau sẽ lan truyền trên sợi quang và đến đầu kia của sợi tại các thời điểm khác nhau. Độ lệch thời gian  = (1-0). 2/2). Như vậy tín hiệu điều tần ở phía phát do ảnh hưởng tán sắc của sợi đã được biến đổi thành tín hiệu điều biên ở phía thu (hình B2).





Hình B2: Bù tán sắc bằng kỹ thuật DST.

Trong đó: Popt là mức công suất quang;

VLP là điện áp tại đầu ra của mạch lọc thông thấp;

Vdec là điện áp tại đầu ra của mạch quyết định;



v là tần số quang.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ITU-T Recommendation G.957 - 1995 - Optical interfaces for equipments and systems relating to the synchronous digital hierarchy.

2. ITU-T Recommendation G.691 - 1998 - Optical interfaces for single channel SDH systems with optical amplifiers, and STM-64 systems.

3. ITU-T Recommendation G.958 - 1994 - Digital line systems based on the synchronous digital hierarchy for use on optical fibre cables.

4. Tiêu chuẩn Ngành “Hệ thống thông tin quang và vi ba SDH - Yêu cầu kỹ thuật”, mã số TCN 68 - 177: 1998.

tải về 379.9 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương