OÂn taäp cuoái kì 2 Lôùp : 5… Moân : Toaùn Baøi 1



tải về 0.74 Mb.
trang3/8
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích0.74 Mb.
#1495
1   2   3   4   5   6   7   8

BÐ häc giái, bÐ nÕt na


BÐ lµ c« TÊm, bÐ lµ con ngoan.

A. 2 tÝnh tõ. B. 3 tÝnh tõ. C. 4 tÝnh tõ. D. 5 tÝnh tõ.



C©u83: Dßng nµo chØ gåm c¸c tõ l¸y:

A. l¨n t¨n, long lanh, rãc r¸ch, mong ngãng.

B. Thªnh thang, um tïm, lon ton, tËp tÔnh.

C. mªnh m«ng, bao la, nhá nhÑ, lªnh khªnh.

D. m¶i miÕt, xa x«i, xa l¹, v­¬ng vÊn.

C©u 84: Tõ “ch¹y” trong c©u nµo ®­îc dung theo nghÜa chuyÓn?

A. ë cù li ch¹y 100m, chÞ Lan lu«n dÉn ®Çu.

B. §¸nh kÎ ch¹y ®i, kh«ng ®¸nh kÎ ch¹y l¹i.

C. Hµng tÕt b¸n rÊt ch¹y.

D. Con ®­êng míi më ch¹y qua lµng t«i.

C©u 85: NghÜa nµo ®óng nhÊt cho thµnh ng÷ :"mang nÆng ®Î ®au"?

A. T×nh yªu th­¬ng cña mÑ ®èi víi con c¸i.

B. T×nh c¶m biÕt ¬n cña con c¸i ®èi víi c«ng lao sinh thµnh cña ng­êi mÑ.

C. Nçi vÊt v¶ nhäc nh»n cña ng­êi mÑ khi mang thai.

D. C«ng lao to lín cña ng­êi mÑ khi thai nghÐn, nu«i d­ìng con c¸i.

C©u 86: Dßng nµo chØ c¸c tõ ®ång nghÜa:

A. BiÓu ®¹t, diÔn t¶, lùa chän, ®«ng ®óc.

B. DiÔn t¶, tÊp nËp, nhén nhÞp, biÓu thÞ.

C. BiÓu ®¹t, bµy tá, tr×nh bµy, gi·i bµy.

D. Chän läc, tr×nh bµy, sµng läc, kÐn chän.

C©u 87 Chän nhãm quan hÖ tõ thÝch hîp nhÊt ®iÒn vµo dÊu ba chÊm trong c©u sau: ...thêi tiÕt kh«ng thuËn nªn lóa xÊu.

A. V×, nÕu B. Nhê, t¹i C. Do, nhê D. V×, do, t¹i



C©u 88 " B¹n cã thÓ ®­a t«i quyÓn s¸ch ®­îc kh«ng" thuéc kiÓu c©u g×?

A. C©u cÇu khiÕn C. C©u hái

B. C©u hái cã môc ®Ých cÇu khiÕn d. C©u c¶m

C©u89 C©u tôc ng÷, thµnh ng÷ nµo sau ®©y kh«ng ®óng?

A. Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn. B. Kh«ng biÕt th× häc, muèn giái th× hái.

C. L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch. D. Cã vµo hang cäp míi b¾t ®­îc cäp con.

C©u 90: Dßng nµo chØ gåm c¸c tõ l¸y:

A. l¨n t¨n, long lanh, rãc r¸ch, mong ngãng. B. Thªnh thang, um tïm, lon ton, tËp tÔnh.

C. mªnh m«ng, bao la, nhá nhÑ, lªnh khªnh. D. m¶i miÕt, xa x«i, xa l¹, v­¬ng vÊn.

C©u 91 Tõ ch¹y trong c©u nµo ®­îc dïng theo nghÜa chuyÓn?

A. ë cù li ch¹y 100m, chÞ Lan lu«n dÉn ®Çu. B. §¸nh kÎ ch¹y ®i, kh«ng ®¸nh kÎ ch¹y l¹i.

C. Hµng tÕt b¸n rÊt ch¹y. D. Con ®­êng míi më ch¹y qua lµng t«i.

C©u 92: Thµnh ng÷ nµo d­íi ®©y nãi vÒ tinh thÇn dòng c¶m?

A- Ch©n lÊm tay bïn. B- Vµo sinh ra tö.

C- §i sím vÒ khuya. D- ChÕt ®øng cßn h¬n sèng quú.

C©u 93: Dßng nµo cã tiÕng “nh©n” kh«ng cïng nghÜa víi tiÕng “nh©n” trong c¸c tõ cßn l¹i?

A-Nh©n lo¹i, nh©n lùc, nh©n tµi B- Nh©n hËu, nh©n nghÜa, nh©n ¸i

C-Nh©n c«ng, nh©n chøng, chñ nh©n D- Nh©n d©n, nh©n, nh©n vËt, qu©n nh©n.

C©u 94: C¸c tõ: nh©n hËu, nh©n ¸i, nh©n tõ, nh©n ®øc. Thuéc tõ nµo d­íi ®©y?

A. Tõ ®ång nghÜa B. Tõ nhiÒu nghÜa C. Tõ ®ång ©m D. Tõ tr¸i nghÜa.



Câu 95: Câu Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. Có mấy vế câu?

A. Có 1 vế câu B. Có 2 vế câu C. Có 3 vế câu D. Có 4 vế câu



Câu 96: Đọc bài “Thái sư Trân Thủ Độ” em thấy thái sư là một người như thế nào?

  1. Cư xử nghiêm minh với những kẻ mua quan bán tước.

  2. Không vì tình riêng mà xử sự trái phép nước.

  3. Nghiêm khắc với bản thân và với người khác trong công việc

  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 97: Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào sẽ phá hoại môi trường tự nhiên?

  1. Trồng cây gây rừng. B. Đốn cây rừng làm củi.

C. Nạo vét lòng sông D. Làm sạch nước từ các nhà máy trước khi đổ ra sông.

Câu 98: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Vì mải chơi, Dế Mèn chịu đói trong mùa đông.

B. Nếu thời tiết thuận lợi thì vụ mùa này sẽ bội thu.

C. Năm nay, em của Lan học lớp 3

D. Trên cành cây, chim chóc hót líu lo.

Câu 99: Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì?

Hễ mẹ tôi có mặt ở nhà thì nhà cửa lúc nào cũng ngăn nắp, sạch sẽ.

A. Quan hệ nguyên nhân – kết quả B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điều kiện – kết quả D. Quan hệ tăng tiến

Câu 100: Trong những câu sau câu nào dùng không đúng quan hệ từ?


  1. Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố.

  2. Mặc dù điểmTiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.

  3. Cả lớp em đều gần gũi động viên Hoà dù Hoà vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp.

  4. Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động.

Câu 101: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:

.........chúng tôi có cánh........chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại

A. hễ- thì B. giá – thì C. nếu - thì D. tuy - nhưng



Câu 102: Trong bài “Chú đi tuần” em thấy người chiến sĩ đi tuần mong muốn điều gì cho các cháu thiêu nhi?

  1. Các cháu được ngủ yên.

  2. Các cháu học hành tiến bộ.

  3. Các cháu có một cuộc sống tốt đẹp trong tương lai.

  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 103: Điền cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống:

Tôi..........học nhiều, tôi..........thấy mình biết còn quá ít.

A. nào - ấy b. chưa – đã C. càng – càng D. bao nhiêu – bấy nhiêu



Câu 104: Từ nào có tiếng truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thuộc thế hệ sau)?

A. truyền thống B. truyền thanh C. lan truyền D. truyền ngôi



Câu 105: Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn.

Câu ghép trên nối vế câu bằng cách nào?



  1. Nối vế câu bằng dấu phẩy. B. Nối vế câu bằng quan hệ từ.

C. Nối vế câu bằng cặp quan hệ từ. D. Nối vế câu bằng cặp từ hô ứng.

Câu 106: Dấu chấm có tác dụng gì?

  1. Dùng để kết thúc câu hỏi. B. Dùng để kết thúc câu cảm.

C. Dùng để kết thúc câu khiến. D. Dùng để kết thúc câu kể.

Câu 107: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?

Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.”



  1. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

  2. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

  3. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.

  4. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu.

Câu 108: Tên cơ quan, đơn vị nào dưới đây viết chưa đúng chính tả?

A. Trường Mầm non Hoa Sen B. Nhà hát Tuổi trẻ

C. Viện thiết kế máy nông nghiệp D. Nhà xuất bản Giáo dục.

Câu 109: Đọc bài “Lớp học trên đường” em thấy Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?


  1. Không có trường lớp để theo học.

  2. Không có sách vở và các dụng cụ học tập bình thường.

  3. Thầy giáo là cụ chủ một gánh xiếc rong.

  4. Tất cả những hoàn cảnh đã nêu trên.

Câu 110: Từ ngữ nào dưới đây không dùng để chỉ đức tính của phái nữ?

A. dịu dàng B. gan lì C. nhẫn nại D. duyên dáng



Câu 111: Từ nào không đồng nghĩa với từ “quyền lực”?

A. quyền công dân B. quyền hạn C. quyền thế D. quyền hành



Câu 112: Từ nào không đồng nghĩa với từ chăm chỉ?

A. chăm bẵm B. cần mẫn C. siêng năng D. chuyên cần



Câu 113: Làm thống kê có tác dụng như thế nào?

  1. Để báo cáo thành tích

  2. Để tổng hợp tình hình.

  3. Để nắm nhanh thông tin và đánh giá chính xác một sự việc, một vấn đề.

  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 114: Dấu thanh được đặt ở bộ phận nào của tiếng?

A. Âm đầu B. Âm chính C. Âm đệm D. Âm cuối



Câu 115: Tiếng bình trong từ hoà bình có nghĩa là “trạng thái yên ổn”. Tiếng bình trong từ nà sau đây có nghĩa như vậy?

A. bình nguyên B. thái bình C. trung bình D. bình quân



Câu 116: Từ đồng âm là những từ như thế nào?

  1. Giống nhau về âm, hoàn toàn khác nhau về nghĩa.

B Giống nhau về nghĩa, hoàn toàn khác nhau về âm.

C. Giống nhau về âm. D. Giống nhau về nghĩa.



Câu 117: Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người ta phải đoàn kết, hợp tác với nhau?

  1. Nước chảy, đá mòn

  2. Chết vinh còn hơn sống nhục.

  3. Cá không ăn muối các ươn

Con không nghe lời cha mẹ trăm đường con hư

  1. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Câu 118: Ba câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông

Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ

  1. Nhân hoá B. So sánh C. Vừa so sánh, vừa nhân hoá D. Đảo ngữ

Câu 119: Đọc đoạn thơ sau:

Đứng giữa nhà mà cháy

Mà toả sáng xung quanh

Chỉ thương cây đèn ấy

Không sáng nổi chân mình.

Dòng nào gồm tất cả các từ mang nghĩa chuyển trong bài thơ?

A. đứng – nhà – cây B. đứng – nhà – chân C. đứng - cây – chân D. sáng – cây – chân
Câu 120: Từ nào chứa tiếng mắt mang nghĩa gốc?

A. quả na mở mắt B. mắt em bé đen láy C. mắt bão D. dứa mới chín vài mắt



Câu 121: Dòng nào dưới đây chỉ có những tiếng chứa nguyên âm đôi?

  1. than, trước, sau, chuyên. B. đường, bạn, riêng, biển.

C. chuyên, cuộc, kiến, nhiều. D. biển, quen, ngược, xuôi.

Câu 122: Thành ngữ Hương đồng cỏ nội có nghĩa là gì?

  1. Mùi của ruộng đồng B. Mùi của ruộng đồng và cỏ cây

C. Cảnh vật và hương vị của làng quê nói chung. D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 123: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ gọn gàng?

A. ngăn nắp B. lộn xộn C. bừa bãi D. cẩu thả



Câu 124: Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng công có nghĩa là của chung, của nhà nước?

A. Công cụ B. Công trái C. Công nghiệp D. Công an



Câu 125: Từ ngữ nào dưới đây nói lên được truyên thống của dân tộc ta?

A. tốt đẹp B. xấu xa C. ròng rã D. phì nhiêu



Câu 126: Thành ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống?

A. Bới bèo ra bọ B. Lá lành đùm lá rách

C. Châu chấu đá voi D. Nhạt như nước ốc

Câu 127: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?

A. Cọng rau muống B. Đòng ruộng C. Tiếng vộng D. Khí hoá lọng



Câu 128: Dòng nào dưới đây viết đúng quy tắc viết hoa?

A. Huân chương Kháng chiến. B. Huân chương Lao Động

C. Huy chương chiến công giải phóng D. Huy chương vàng

Câu 129: Từ ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với từ trẻ em?

A. Cây bút trẻ B. Trẻ con C. Trẻ măng D. trẻ trung



Câu 130: Từ nào trong các từ sau không phải là từ láy?

A. Vắng lặng B. nhanh nhảu C. Chậm chạp D. Xinh xắn



Câu 131: Câu: “Trên sân trường, trong giờ ra chơi, học sinh lớp 5A nô đùa vui vẻ.” Chủ ngữ trong câu trên là?

A. Trên sân trường B. trong giờ ra chơi C. học sinh D. học sinh lớp 5A



Câu 132: Từ ghép nào dưới đây được tạo ra từ các cặp tiếng có nghĩa trái ngược nhau?

A. Nông hậu B. Đoàn kết C. Đỏ đen D. Nhân ái



Câu 133: Trong c¸c c©u sau, tõ b¶n trong c©u nµo lµ tõ ®ång ©m?

  1. Con ®­êng tõ huyÖn lÞ vµo b¶n t«i rÊt ®Ñp.

  2. Ph« t« cho t«i thµnh 2 b¶n nhÐ!

  3. Lµng b¶n, rõng nói ch×m trong s­¬ng mï.

Câu 134: Thµnh ng÷ nµo kh«ng ®ång nghÜa víi Mét n¾ng hai s­¬ng?

a. Thøc khuya dËy sím. b. Cµy s©u cuèc bÉm

c. §Çu t¾t mÆt tèi d. Ch©n lÊm tay bïn

Câu 135: C©u nµo sau ®©y lµ c©u ghÐp?

a. Mét c« gi¸o ®· gióp t«i hiÓu râ ý nghÜa phøc t¹p cña viÖc cho vµ nhËn.

b. Khi nh×n thÊy t«i cÇm s¸ch trong giê tËp ®äc, c« ®· nhËn thÊy cã g× kh«ng b×nh th­êng, c« liÒn thu xÕp cho t«i ®i kh¸m m¾t.

c. ThÊy vËy, c« liÒn kÓ mét c©u chuyÖn cho t«i nghe.



Câu 136: DÊu g¹ch ngang trong c©u sau cã t¸c dông g×?

- Em kh«ng thÓ nhËn ®­îc! Em kh«ng cã tiÒn ®©u th­a c«?

a. §¸nh dÊu nh÷ng ý liÖt kª.

b. §¸nh dÊu bé phËn gi¶i thÝch

c. §¸nh dÊu nh÷ng tõ ®øng sau lµ lêi nãi trùc tiÕp cña nh©n vËt.

Câu 137: DÊu phÈy trong c©u “Anh b¾t ®Çu nãi khe khÏ, ®Òu ®Òu, kh«ng ng÷ ®iÖu.” cã nhiÖm vô g×?

a. Ng¨n c¸ch c¸c vÞ ng÷ b. Ng¨n c¸ch c¸c vÕ c©u ghÐp c. ng¨n c¸ch c¸c chñ ng÷



Câu 138: C©u sau thuéc kiÓu c©u g×? (Mµu ®á cña hoa ®ç quyªn lµm ta t­ëng nh­ c©y kh«ng biÕt mäc l¸, c©y kh«ng cã l¸ bao giê.)

a. Ai thÕ nµo? B. Ai lµm g×? Ai lµ g×?



Câu 139: C¸c tõ: xanh t­¬i, hoa qu¶, ®Ëm nh¹t, t­¬i ®Ñp thuc kiÓu cÊu t¹o g×?

a. Tõ ghÐp nghÜa tæng hîp b. tõ l¸y c. Tõ ghÐp cã nghÜa ph©n lo¹i



Câu 140:. Hai c©u: V× bµ mêi T×nh Yªu nªn c¶ ba chóng t«i ®Òu vµo. Bëi v× ë ®©u cã T×nh Yªu th× ë ®ã sÏ cã Thµnh C«ng vµ Giµu Sang” liªn kÕt víi nhau b»ng biÖn ph¸p g×?

a. phÐp lÆp vµ phÐp thÕ. b. PhÐp lÆp vµ phÐp nèi c. PhÐp thÕ, phÐp nèi vµ phÐp lÆp



Câu 141: DÊu hai chÊm trong c©u sau cã t¸c dông g×? “Cã qu·ng n¾ng xuyªn xu«ng biÓn ãng ¸nh ®ñ mµu: xanh l¸ m¹, tÝm phít, hång, xanh biÕc,....

a. liÖt kª sù viÖc, sù vËt b. b¸o hiÖu lêi gi¶i thÝch



Câu 142: Dßng nµo d­íi ®©y chØ gåm c¸c tõ l¸y gîi t¶ h×nh ¶nh?

a. bËp bïng, mªnh m«ng, nhÊp nh«, vui vÎ.

b. nhén nhÞp, tho¨n tho¾t, phµnh ph¹ch.

c. mªnh m«ng, nhÊp nh«, nhén nhÞp, tho¨n tho¾t, bËp bïng, r¶i r¸c.



Câu 143: Trong c©u: “Em ¸p tai vµo th©n c©y xï x×, nh¾m m¾t l¹i ®Ó nghe tiÕng giã th× thÇm” tõ ng÷ nµo lµ vÞ ng÷?

a. ¸p tai vµo th©n c©y xï x× b. nh¾m m¾t l¹i ®Ó nghe tiÕng giã th× thÇm

c. C¶ hai côm tõ ®· nªu ë a vµ b.

Câu 144:. C¸c vÕ cña c©u ghÐp “MÊy chôc n¨m qua chiÕc ¸o cßn nguyªn nh­ ngµy nµo mÆc dï cuéc sèng cña chógn t«i ®· cã nhiÒu thay ®æi” ®­îc nèi víi nhau b»ng c¸ch nµo?

a. Nèi trùc tiÕp b. Nèi b»ng quan hÖ tõ mÆc dï c. Nèi b»ng cÆp quan hÖ tõ.



ÔN LUYỆN BỔ SUNG

Câu 1

Trong bài" Chuỗi ngọc lam" (Tiếng Việt lớp 5 - tập I) cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

A. Tặng chị B. Tặng mẹ C. Tặng bạn

Câu 2

Trong câu: “Dòng suối róc rách như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh B. So sánh và nhân hoá C. Nhân hoá

Câu 3

Xác định từ loại của từ được gạch chân trong câu văn sau:

“ Dù ông ta có một đống của nhưng ông ta không thấy hạnh phúc.”

Câu 4

Thành ngữ nào dưới đây không nói về vẻ đẹp thiên nhiên:



  1. Non xanh nước biếc

  2. Giang sơn gấm vóc

  3. Sớm nắng chiều mưa

Câu 5

Trong hai câu văn sau:

- Nói không thành lời.

- Lễ lạt lòng thành.

Từ “thành” có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Nhiều nghĩa B. Đồng âm C. Đồng nghĩa



Câu 6

Từ nào không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm:

Bao la, mênh mông, bát ngát, nghi ngút, bất tận.

Câu 7

Câu văn: “Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. Nhân hoá B. So sánh C. Nhân hoá và so sánh

Câu 8

Trong câu: “Chiếc cối xay lúa cũng có hai tai rất điệu.”, từ “tai” được dùng theo nghĩa gì?



Câu 9

Câu văn sau: “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.” là câu ghép đúng hay sai?

Câu 10

Trong hai câu văn sau:

- Trong vườn muôn hoa khoe sắc thắm.

- Mẹ em có rất nhiều hoa tay.

Từ “ hoa” có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Từ đồng nghĩa B. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng âm



Câu 11

Chủ ngữ trong câu : " Tiếng cá quẫy tũng toẵng quanh mạn thuyền" là:

A. Tiếng cá

B. Tiếng cá quẫy

C. Tiếng cá quẫy tũng toẵng

Câu 12

Trong câu “ Món ăn này rất Việt Nam.” từ “ Việt Nam” là:



A. Danh từ B. động từ C. Tính từ

Câu 13

Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo

Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.

Cặp quan hệ từ trong câu thơ trên thuộc loại quan hệ nào?



  1. Nguyên nhân- kết quả

  2. Giả thiết- kết quả

  3. Điều kiện - kết quả

Câu 14

Trong những trường hợp sau, tr­ường hợp nào không phải là từ láy ?

A. Sự sống B. Âm thầm C. Lặng lẽ

Câu 15

Hai câu: “ Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách nào?



  1. lặp từ ngữ B- Thay thế từ ngữ C- Từ nối.

Câu 16

Dòng nào dưới đây đã viết đúng vị trí các dấu câu?

A- Nơi đây, suốt ngày ánh nắng rừng rực, đổ lửa xuống mặt đất.

B- Nơi đây, suốt ngày ánh nắng rừng rực đổ lửa, xuống mặt đất.

C- Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất.

Câu 17

Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ tuyệt vời ?

A- Tuyệt trần, tuyệt mỹ, tuyệt đối

B- Tuyệt trần, tuyệt diệu, đẹp đẽ

C- Tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt tác

Câu 18

Trong các câu sau, câu nào có từ “đi” được dùng với nghĩa chuyển ?

A- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn

B- Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.

C- Sai một li, đi một dặm.

Câu 19

Câu : “ Tiếng chân người chạy thình thịch.” Có chủ ngữ là?


.A. Tiếng chân người B. Tiếng chân người chạy C . Tiếng chân

Câu 20

Trong câu ca dao:



Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

Từ “chân” mang nghĩa gốc. Đúng hay sai?



Câu 21

Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy:



  1. mảnh mai, mặn mà, mềm mỏng, mềm mại

  2. nhã nhặn, nhẹ nhàng, nhí nhảnh, nhỏ nhẹ

  3. thấp thoáng, thướt tha, thánh thót, gập ghềnh

Câu 22

Từ nào khác với các từ còn lại trong các từ dưới đây?



công dân, công nhân, công sở , công cộng.

Câu 23

Từ nào không thuộc nhóm các từ còn lại : véo von, thánh thót, lanh lảnh, ầm ĩ, lom khom



Câu 24

Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào: “ Hùng là một học sinh rất chăm chỉ. Cậu ta luôn dành hết thời gian ở nhà để học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Bạn ấy đã đạt danh hiệu học sinh giỏi nhờ sự chăm chỉ của mình.”



Câu 25

Cô Chấm trong bài cô Chấm của tác giả Đào Vũ cô được ví với loài cây gì?



A. Cây xương rồng . B. Cây h0a hồng C. Cây hoa lan

Câu 26

Tiếng đàn Ba la - lai - ca trèo sông đà được vang lên trong khoảng thời gian nào trong ngày ?



A. Ban đêm. B. Ban ngày C. Cả đêm lẫn ngày

Câu 27

Cho các từ bóng bay, bóng bắn, bóng bàn , bóng bẩy. Từ nào là từ láy:

A. bóng bay B. bóng bàn C. bóng bẩy

Câu 28

Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

A- Trên kính dưới nhường B- Buồn ngủ gặp chiếu manh

C- Chó chê mèo lắm lông



Câu 29

Tìm từ khác trong dãy từ sau: Nhân hậu, trung thực, cần cù, trường học.



Đáp án: Trường học

Câu 30

Dòng nào dưới đây là nhóm từ đồng nghĩa?

  1. Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.

  2. Vắng vẻ, hiu quạnh, hiu hắt, vắng ngắt, lung linh.

  3. Bao la, mênh mông, thênh thang, bát ngát, lấp lánh.

Câu 31

Quan hệ từ trong câu sau biểu thị mối quan hệ nào : “ Không chỉ mẹ tôi buồn mà bố tôi cũng rất buồn.”

A. Nguyên nhân - kết quả B. Tăng tiến. C. Nhượng bộ

Câu 32

Viết tên 2 con vật được nhắc tới trong bài " Hạt gạo làng ta" ?



Câu 33

Trong bài " Buôn Chư Lênh đón cô giáo " Y Hoa đã viết chữ gì?

A- Phần kiểm tra Luyện từ và Câu (20 phút)
Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc hoàn thành yêu cầu của mỗi bài tập sau: 
Câu 1: Từ trái nghĩa với “đoàn kết” là:
A. nô lệ B. chia rẽ C. tự do

Câu 2: Từ nào sau đây viết sai chính tả? Hãy viết lại cho đúng.


lúa nếp; cho lên; làng xã; nói năng
.......................................................................................................................
Câu 3: Từ “hoàn thành” trong câu sau thuộc từ loại nào:
“Học sinh lớp 5 đang hoàn thành bài kiểm tra cuối học kỳ 2.”
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ
Câu 4: Cho các từ sau: đi đứng; tư­ơi tốt; học hành; tư­ơi tắn.Từ láy trong các từ trên là:
A. đi đứng B.tươi tốt C. học hành D. tươi tắn

Câu 5 : Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?


“Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện. Họ không được phép ra khỏi phòng của mình.” 
Bằng cách lặp từ ngữ.
Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng đại từ).
Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng từ đồng nghĩa).
Câu 5: Phân tích cấu tạo câu trong câu:

Để đạt kết quả học tập cao, các bạn học sinh lớp 5 đang tích cực ôn bài.
Câu 6 : Tìm và ghi lại quan hệ từ có trong câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì?
Bạn Nam không những chăm chỉ học tập mà còn tích cực tham gia hoạt động Đội.

..............................................................................................................................................


Câu 8 : Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ câu văn :


Lần này, tất cả học sinh lớp 5 sẽ sang trường THCS Đại Đình thi.Khảo sát.

Câu 9 : Hãy nêu tác dụng của dấu hai chấm.


.............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
B- Phần kiểm tra Tập làm văn (30 phút)
Em hãy tả một cô giáo (thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
.............................................................................................................................................
2. Bài tập thực hành :

Bài 1: Xác định từ đơn, từ ghép trong các câu sau :

  • Nụ hoa xanh màu ngọc bích.

  • Đồng lúa rộng mênh mông.

  • Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................



Bài 2 :Tìm các từ phức trong các kết hợp được in đậm dưới đây:

Vườn nhà em có rất nhiều loài hoa : hoa hồng , hoa cúc, hoa nhài,...Màu sắc của hoa cũng thật phong phú : hoa hồng, hoa vàng , hoa trắng ,...

.................................................................................................................................................

Bài 3 :Chép lại đoạn thơ sau rồi gạch 1 gạch dưới các từ phức:

Em mơ làm mây trắng

Bay khắp nẻo trời cao

Nhìn non sông gấm vóc

Quê mình đẹp biết bao.

Bài 4 :Chỉ ra từng từ đơn, từ phức trong đoạn thơ sau :

Ơi quyển vở mới tinh

Em viết cho thật đẹp

Chữ đẹp là tính nết

Của những người trò ngoan.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
Bài 5 : Dùng gạch ( / ) tách từng từ trong các câu sau :

Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng , cái đầu tròn và 2 con mắt long lanh như thuỷ tinh ...Bốn cánh chú khẽ rung rung như còn đang phân vân.


Bài 6 :Gạch 1 gạch dọc giữa 2 từ đứng cạnh nhau trong đoạn văn sau:

Trời nắng chang chang. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại, rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ chờ tay người đến bẻ mang về.


Bài 7 :Gạch 1 gạch dưới những từ 2 tiếng trong đoạn văn sau :

Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi và gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi , phô sắc và toả ngát hương thơm.


Bài 8 :Dùng ( / ) tách các từ trong đoạn văn sau :

Giữa vườn lá xum xuê , xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm, có một bông hoa rập rờn trước gió. Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát voà nhau như còn chưa muốn nở hết. Đoá hoa toả hương thơm ngát.


Bài 9 :

Dùng ( / ) tách từng từ trong đoạn văn sau:

Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà cao thấp. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên những bãi soi dài nổi lên ở giữa sông, những con giang , con sếu coa gần bằng người, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá...


Bài 10:Tìm các từ đơn và từ phức trong các câu văn sau:

a)Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý.


Nhưng thân thuộc nhất vẵn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện
Biên Phủ.
b) Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức
bốc lên.
c) Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới,...Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
Bài 11 :Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có :

a) Các từ ghép : b) Các từ láy :

- mềm ..... - mềm.....

- xinh..... - xinh.....

- khoẻ..... - khoẻ.......

- mong.... - mong.....

- nhớ..... - nhớ.....

- buồn..... - buồn.....


Bài 12 :Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có :

a) T.G.T.H b) T.G.P.L c) Từ láy

- nhỏ..... - nhỏ..... - nhỏ.....

- lạnh..... - lạnh..... - lạnh.....

- vui..... - vui..... - vui.....

- xanh... - xanh..... - xanh.....
Bài 13 :Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm : T.G.P.L ; T.G.T.H ; Từ láy :

Thật thà, bạn bè, bạn đường, chăm chỉ, gắn bó, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn học, khó khăn, học hỏi, thành thật, bao bọc, quanh co, nhỏ nhẹ.

- T.G.T.H................................................................................................................................
- T.G.P.L.................................................................................................................................
-Từ láy .................................................................................................................................
Bài 14 :Phân các từ phức dưới đây thành 2 loại : T.G.T.HT.G.P.L :

Bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời, anh em, anh cả, em út , chị dâu, anh rể, anh chị, ruột thịt,hoà thuận , thương yêu.

- T.G.T.H................................................................................................................................
- T.G.P.L.................................................................................................................................
Bài 15 :Cho những kết hợp sau :

Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, san sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.



Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm : Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp 2 từ đơn.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.

Bài 16: Tổ quốc” là 1 từ ghép gốc Hán ( từ Hán Việt ). Em hãy :



  • Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “ tổ ”.

  • Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “ quốc ’’.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.

Bài 17 :

Tìm 5 từ láy để miêu tả bước đi, dáng đứng của người. Đặt câu với mỗi từ tìm được.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................



Bài 18 :Em hãy tìm :

- 3 thành ngữ nói về việc học tập.

- 3 thành ngữ ( tục ngữ ) nói về tình cảm gia đình.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................


Bài 19 :Tìm các từ tượng hình, tượng thanh thích hợp điền vào chỗ trống :

  • hang sâu .... - cười... -rộng....

  • vực sâu.... - nói... - dài....

  • cánh đồng rộng.... - gáy... - cao....

  • con đường rộng... - thổi.... - thấp...


Bài 20:Tìm 4 từ ghép có tiếng “ thơm’’ đứng trước, chỉ mức độ thơm khác nhau của hoa, Phân biệt nghĩa của các từ này.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
Bài 21 :Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ sau :


  • Ở hiền gặp lành.

  • Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

  • Ăn vóc học hay.

  • Học thày không tày học bạn.

  • Học một biết mười.

  • Máu chảy ruột mềm.

Bài 22:Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành các thành ngữ :

  • Chậm như...... - Ăn như ....

  • Nhanh như..... - Nói như ....

  • Nặng như..... - Khoẻ như ...

  • Cao như...... - Yếu như ...

  • Dài như..... - Ngọt như ...

  • Rộng như.... - Vững như ...

:

Bài 23:Cho các từ sau:

Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình.

a)xếp các từ trên vào 2 loại : DT và không phải DT

b)Xếp các DT tìm được vào các nhóm : DT chỉ người, DT chỉ vật, DT chỉ hiện tượng, DT chỉ khái niệm, DT chỉ đơn vị.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................


Bài 24 :Tìm chỗ sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng :

  1. Bạn Vân đang nấu cơm nước.

  2. Bác nông dân đang cày ruộng nương.

  3. Mẹ cháu vừa đi chợ búa.

  4. Em có một người bạn bè rất thân.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................


Bài 25 :

Cho các từ : cánh đồng, tình thương, lịch sử. Hãy đặt thành 2 câu ( với mỗi từ ) sao cho trong 2 câu đó mỗi từ nằm ở 2 bộ phận chính khác nhau.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................


Bài 26 :Xác định từ loại của những từ được gạch chân dưới đây :

  • Anh ấy đang suy nghĩ. ........................................

  • Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.......................................

  • Anh ấy sẽ kết luận sau...................................................

  • Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.............................................

  • Anh ấy ước mơ nhiều điều....................................................

  • Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao..........................................



Bài 27 : Các từ gạch chân trong từng câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT đứng trước nó :

  1. Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến.

  2. Những cành cây đang trổ lá, lại sắp buông toả những tán hoa.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................


Bài 28 :Xác định từ loại của các từ trong các thành ngữ :

  • Đi ngược về xuôi.

  • Nhìn xa trông rộng.

  • nước chảy bèo trôi.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
Bài29 :Xác định DT, ĐT, TT của các câu sau :


  • Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.

  • Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.

  • Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.

  • Nước chảy đá mòn.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
Bài 30:Xác định từ loại của những từ sau :

Niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình thương, yêu thương, đáng yêu.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
Bài31 :Xác định từ loại của những từ sau :

Sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự,lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, buồn , vui, thân thương, sự nghi ngờ, suy nghĩ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, trìu mến, nỗi buồn.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................



Đại từ - Đại từ xưng hô ( Tuần 9, Tuần 11- Lớp 5 ):

Bài 32: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây :

  1. Tôi đang học bài thì Nam đến..........................................

  2. Người được nhà trường biểu dương là tôi.........................................

  3. Cả nhà rất yêu quý tôi...........................................

  4. Anh chị tôi đều học giỏi....................................................

  5. Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng..................................


Bài 33 :Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau , nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào :

Trong giờ ra chơi , Nam hỏi Bắc :



  • Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh ? ( câu 1 )

  • Tớ được điểm 10, còn cậu được mấy điểm ?- Bắc nói. (câu 2 )

  • Tớ cũng thế. (câu 3 )

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................


Bài 34 :Đọc các câu sau :

Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :

- Xin ông thả cháu ra.

Sói trả lời :

-Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?

( Theo Lép Tôn- xtôi ).



  1. Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.

  2. Phân các đại từ xưng hô trên thành 2 loại :

  • Đại từ xưng hô điển hình.

  • Danh từ lâm thời làm đaị từ xưng hô.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................


Bài 35 :Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại :

  1. Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.

  2. Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.

  3. - Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?

  • Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?

  • Tớ cũng được 10 điểm.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................


Quan hệ từ (QHT)

a) Ghi nhớ :

- QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.

- Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,...

- Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT. Các cặp QHT thường dùng là :

+ Vì...nên...; Do...nên...; Nhờ ...nên... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ).

+ Nếu ...thì...; Hễ... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết quả ).

+ Tuy ...nhưng...; Mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ).

+ Không những... mà còn...; Không chỉ... mà còn... (biểu thị quan hệ tăng tiến ).


Bài 36 :Tìm QHT và cặpQHT trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng :

Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
Bài 37 :Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong từng câu : nhưng, còn , và , hay, nhờ.


  1. Chỉ ba tháng sau,..........siêng năng ,cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.

  2. Ông tôi đã già...........không một ngày nào ông quên ra vườn.

  3. Tấm rất chăm chỉ.............Cám thì lười biếng.

  4. Mình cầm lái............cậu cầm lái ?

  5. Mây tan .................... mưa tạnh dần.


Bài 38 :Đặt câu với mỗi QHT sau : của , để, do, bằng, với , hoặc.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
Bài 39 :Hãy đặt 4 câu trong đó có sử dụng 4 cặp QHT dùng để biểu thị quan hệ :


  • Nguyên nhân- kết quả...................................................................................................

  • Điều kiện ( giả thiết ) - kết quả.....................................................................................

  • Nhượng bộ (đối lập, tương phản )................................................................................

  • Tăng tiến.......................................................................................................................


Từ đồng nghĩa ( TĐN ):

a) Ghi nhớ :



tải về 0.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương