Đào Việt Tuấn Trung tâm Phòng, chống hiv/aids hải Phòng



tải về 2.48 Mb.
trang8/20
Chuyển đổi dữ liệu27.07.2016
Kích2.48 Mb.
#7899
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Minh An (2011), “Tỉ lệ tuân thủ điều trị ARV và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân HIV/AIDS người lớn tại tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu năm 2010”, Luận án chuyên khoa II Quản lý y tế.

2. Nguyễn Hữu Đức (2007), “Tác hại của ma túy và chất gây nghiện”, Trường ĐHYD - TP. HCM, http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2003/12/1830/xxxtachaicuamatuyvachatgaynghien.htm, accessed on 14 may 2012.

3. Hà Thị Minh Đức (2009), “Kiến thức thực hành về tuân thủ điều trị bênh nhân HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú quận 10 thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”.

4. Ministry of Public Security, "Vietnam National Report on Situation of Illicit Drugs in 2011 and the first 6 months on 2012”.

5. Osterberg L, Blaschke T(2005), “Drug therapy: Coherence to medication”, NEJM, 487-94

6. Xiao L, Wu Z et al (2011), “Quality of life of outpatients in Methadone Maintenance Treatment clinics” J.J Acquir Immune Defic Syndr, 53(1), 116-20.
FANSIPAN CHALLENGE: AN INNOVATIVE MODEL

TO INCREASE HIV TESTING AND COUNSELING UPTAKE

AMONG KEY AFFECTED POPULATIONS IN HO CHI MINH CITY

Authors: Son, Vo Hoang 1; Ban, Le T. 1; Hanh, Nguyen Thu1; Hue, Nguyen Thi2; Hai, Nguyen Van2; Cong, Bui Khanh3; Hai, Nguyen Quoc3; Deen Gu1, Caroline Francis1

1 Family Health International (FHI 360)

2 Provincial AIDS Committee of Ho Chi Minh City

3 MMT patients
SUMMARY

Keywords: Challenge, expedition leaders, Information Communication Technologies, peer-driven, PWID, HIV, Vietnam.

Issue: The traditional Peer education outreach model is expensive, coverage of the prevention program was 29% of PWIDs in HCMC and referrals PWIDs to HIV testing Counseling (HTC) uptake is limited (22% in 2012). External donor funding declines across many health-related areas nationwide and the Government of Vietnam takes on greater ownership. Cost-effective and sustainable outreach innovative to increase HTC uptake and link to care & treatment among PWID networks in HCMC is critical.

Project: HCMC-PAC with technical and financial support from USAID/ SMARTA has implemented the Fansipan Challenge, which part game, part interpersonal communications intervention, uses peer- driven approach to reach PWID and their sexual/injecting partners to promote HTC uptake and link to care &treatment services. Those reached by the expedition leaders become members of his team, with points awarded for successful testing uptake and enrollment in HIV care & treatment. Contacts, testing and HIV care & treatment enrollment are recorded by ICT system with data inputs via mobile telephones by leaders after a contact and by members themselves after being tested. SMS messages are provided weekly as the challenge promotional strategy and various prizes are awarded for team/individuals who first “reach the peak”. The Challenge started on May 31st with 14 expedition leaders in 7 teams.

Results: Status Report (June 3 – September,31, 2013).

425 people were reached

306 or 72% individuals were assessed as "high risk"

249 or 58.58% of people- tested for HTC

 181 or 42.58% of these individuals were first time testers



58 or 23.29% of HIV overall positivity rate recorded

15 enrolled in care/treatment

4 LTFUs enrolled in care/treatment

Lessons learned:

The initial success of Fansipan suggests that alternative outreach models are feasible in Vietnam. Even more importantly, these models can be monitored and revised to meet the changing needs of clients through the creative use of mobile technologies.

TÓM TẮT

Từ chính: Thách thức, đội trưởng, hệ thống công nghệ thông tin, Mạng lưới đồng đẳng, Người tiêm chích ma túy, HIV, Việt Nam. 

Thông tin chung:

Chương trình can thiệp dự phòng HIV hiện tại mới chỉ tiếp cận được 1/3 số người tiêm chích ma túy (TCMT), mô hình giáo dục đồng đẳng truyền thống chi phí cao, tỷ lệ chuyển gửi thành công tới dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV thấp. Các nguồn viện trợ Quốc tế cho lĩnh vực y tế của Việt Nam đang giảm dần đòi hỏi chính phủ VN tăng nguồn lực trong nước và sự tự chủ trong đáp ứng với dịch HIV/AIDS. Chương trình dự phòng cần áp dụng cách tiếp cận mới, có thể duy trì bằng nguồn lực của nhà nước, nhằm tăng tiếp cận và tăng sử dụng dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV và nối kết chăm sóc- điều trị trong mạng lưới người TCMT ở TP.HCM. 

Chương trình:

Ủy ban Phòng chống AIDS TPHCM (PAC) với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chánh từ USAID/ SMARTA đã thí điểm triển khai mô hình can thiệp có tên là Thách thức Fansipan. Mô hình này là sự kết hợp giữa trò chơi leo núi, tiếp cận nhân rộng mạng lưới người TCMT và bạn tình/bạn chích của họ bắt đầu với hạt nhân là bệnh nhân MMT và hệ thống công nghệ thông tin nhắn tin trên điện thoại di động nhằm thúc đẩy sử dụng dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV (HTC) và nối kết với các dịch vụ chăm sóc điều trị. Những bệnh nhân MMT, hạt nhân của mạng lưới, sẽ là các đội trưởng của cuộc đua leo lên đỉnh núi Fansipan và họ sẽ tiếp cận những người TCMT khác trong mạng lưới của họ, kết nạp họ làm thành viên mới của đội, ghi điểm cho đội của mình và tăng thêm điểm khi các thành viên mới sử dụng dịch vụ HTC và đăng ký tiếp vào chương trình chăm sóc và điều trị. Hệ thống công nghệ thông tin à (ICT) sẽ tự động ghi lại lượt tiếp cận, sử dụng dịch vụ HTC, chuyển gửi đến các dịch vụ chăm sóc và điều trị thông qua các tin nhắn được gửi trực tiếp từ các đội trưởng sau mỗi lần liên hệ và bởi chính các thành viên sau khi xét nghiệm HIV. Hệ thống ICT còn gửi tin nhắn cung cấp thông tin và thông điệp truyền thông thay đổi hành vi, khuyến khích các thành viên tích cực tham gia tiếp cận và làm XN HIV để tích đủ điểm cho đội mình nhanh về đích.Thách thức bắt đầu từ ngày 31 tháng 5 với 14 đội trưởng trong 7 đội.

Kết quả: Báo cáo giai đoạn (3/6 – 31/9/ 2013)

425 người được tiếp cận

306 hay 72% những cá nhân được đánh giá nguy “cơ cao” 

249 hay 58,58% người xét nghiệm HIV 

181 hay 42,58% những người này xét nghiệm lần đầu 

58 hay 23,29% nhiễm HIV được ghi nhận 

19 người được nối kết với chương trình chăm sóc- điều trị (trong đó bao gồm 4 trường hợp bỏ điều trị được nối kết điều trị lại)

Bài học: 

Các kết quả ban đầu của Thách thức Fansipan cho thấy mô hình này có thể huy động sự tham gia của chính người hiện đang hưởng lợi (bệnh nhân MMT) tiếp cận thêm nhiều nhóm đích trong mạng lưới của họ, từ đó tăng tỷ lệ sử dụng dịch vụ TVXN HIV tại TP HCMC. Mô hình này có thể được theo dõi và điều chỉnh để đáp ứng tốt hơn với nhu cầu của đối tượng đích và áp dụng cho các can thiệp khác, đặc biệt là hệ thống công nghệ thông tin mạng trực tuyến, tích hợp tin nhắn trên điện thoại di động. 

Background:

Ho Chi Minh City (HCMC) is located in the south region of Viet Nam. It is described by the World Health Organization and others as a high burden area for HIV and concentrated among most-at-risk-population groups including people who inject drugs (PWID), men who have sex with men (MSM) and female sex workers (FSW)). Although the number of newly HIV infected people identified each year is declining, it remains as high as 4,000 -5,000 new infections identified each year. HIV prevalence among MARPs ranges from 47.8% (IBBS 2009) among people who inject drugs (PWID) [although according to the HIV sentinel surveillance among PWID trends are decreasing from 51.8% to 29.3% (2008 – 2012)], 16.7% (IBBS 2009) among men who have sex with men (MSM), and 16% (IBBS – 2009) among both street and EE based female sex workers (FSWs).

Vietnam moves into middle-income country status, it is clear that external funding for HIV prevention and care is declining. Programs now must be more economical – to foster Government and civil society ownership - more impactful - to avert HIV infections – and more sustainable than ever before. As the traditional Peer education outreach model is expensive, coverage of the prevention program was 29% of PWIDsi in HCMC. Besides that, PEs have reached “current clients”, however it has not expanded to new/hidden client networks and referrals PWIDs to HIV testing Counseling (HTC) uptake is limited (22% in 2012). Moreover, the need for increasing the participation, ownership and responsible shared from target population such as MMT patients help themselves & their friends. Cost-effective and sustainable outreach innovative to increase HTC uptake and link to care & treatment among PWID networks in HCMC is critical.

Project:

HCMC AIDS Committee (PAC) with technical and financial support from USAID/ SMARTA has implemented the Fansipan Challenge, which was initiated for extending and strengthening prevention efforts among high risk drug use networks by involving active MMT patients in district 8 and Binh Thanh District to reach unexposed drug use/their sexual partner networks to increase HIV testing and counseling uptake among PWIDs networks as link care and treatment service as well in Ho Chi Minh city. Part game, part interpersonal communications intervention, the Fansipan challenge uses peer- driven approach with MMT patients as the first and second seeds to reach PWID and their sexual/injecting partner networks with HIV testing and counseling service promotional messaging. Those reached by the expedition leaders become part of his team, with points awarded for successful testing uptake and enrollment in HIV care & treatment. Teams strive to reach 3143 points over a six-month period, or the height of Fansipan Mountain (3143 meters). Contacts, testing and HIV care & treatment enrollment are recorded by Information Communication Technology (ICT) system with data inputs via mobile telephones by leaders after a face to face contact and by members themselves after being tested. SMS messages are provided biweekly as the challenge promotional strategy and various prizes are awarded for team/individuals who first “reach the peak”.

Fansipan Challenge tests assumptions about outreach methodologies in Vietnam and responds to challenge that influence who we reach and how we reach them. The Challenge strives to:

Go beyond traditional outreach networks by using methadone maintenance treatment clients to access drug users and their partners who are not regularly exposed to HIV prevention and care services. The Challenge uses peer-driven approaches to expand coverage across a variety of hard-to-access drug use networks. Peers receive no monthly stipend for their efforts and just one day of orientation before the Challenge begins.­

Test the utility of mobile technologies as a critical and cost-effective component of a country-owned response. In the Challenge, mobile technologies are used to follow up clients; record HIV testing uptake; and provide promotional messaging in place of continuous (and expensive) face-to-face contacts. The Fansipan ICT system tracks coverage, illustrates networks, and verifies service uptake. Can mobile technologies replace some labor-intensive components of outreach, particularly follow up contacts and monitoring? Are digital channels “safe spaces” for key affected populations to share private information? Fansipan Challenge wants to find out...

Engage vulnerable people and mobilize demand for services through creative communications. It’s clear that information alone is not enough to promote positive behaviors. Gamification – where game thinking and mechanics leverage people’s natural desires for competition, achievement and status – rewards players who accomplish desired tasks, like being tested for HIV.

Who will reach the summit?

Seven teams

Three “expedition leader” rounds

Up to 406 persons reached

1 in 3 individuals assessed as “high needs or focus” category

70% - or 284 individuals - test for HIV

Accumulating points helps teams “move up the mountain”

The Fansipan Challenge awards points for the following behaviors:

15 points per contact

60 points for HIV testing uptake

250 points for HIV care/treatment enrollment

The goal: 3143 point or the height of Fansipan mountain (3143 meters)

Points are awarded to teams, not individuals. To accumulate enough points, “expedition” leaders build up their teams and encourage individuals to test for HIV and enroll in care and treatment services if they are HIV positive. Uptake is verified through Fansipan system linkages with the National HIV Testing database and care and treatment clinic enrollment records.

What’s in it for expedition Leaders”? Fansipan Challenge rewards

The Fansipan Challenge rewards positive behaviors. Individuals who provide their HIV testing code to the Fansipan ICT system automatically receive a mobile telephone top up credit. “Climbers” also have the opportunity to win Fansipan merchandise and gift certificates during Fansipan Challenge special events that take place over the 6- month period. Summit Awards for expedition leaders and team members include Samsung smartphones, HCMC Certificates of Contribution, and restaurant/travel vouchers.



How are we doing? The Fansipan Challenge records program progress in real-time. After four months of programming, the first and second round of expedition leaders are wildly exceeding our reach estimates. Three of the seven teams have over reached the summit, which suggests that the length of the Challenge can be reduced from six months to three months and then cascaded to new rounds, with new leaders reaching new people.

Fansipan’s focus on behaviors – particularly testing for HIV – is reaping positive results (see expedition Update in text box and graphics next page). Of the 425 individuals reached, 306 persons (or 72%) were assessed as high risk or “focus”. 249 persons – 58.58% - tested for HIV after contact with the expedition leader and used the Fansipan ICT system to text in their HTC codes.

Fansipan strives to access those who may not be served by traditional outreach programming. Of individuals testing for HIV, 42.58% indicated that this was the first time they had been tested. The overall HIV positivity rate stands at 23.29%, suggesting that Fansipan is indeed targeting highest risk individuals. Four persons, who were lost to follow up and have currently been enrolled in HIV care and treatment services by peer expedition leader efforts.

Results: Status Report (June 3 – September 31, 2013)

The Fansipan Challenge records program progress in real-time. Here’s initial results:

425 people were reached

306 or 72% individuals were assessed as "high risk"

249 or 58.58% of people- tested for HTC

 181 or 42.58% of these individuals were first time testers

58 or 23.29% of HIV overall positivity rate recorded

15 enrolled in care/treatment

4 LTFUs enrolled in care/treatment

Note: 19 people enrolled in Care and treatment including 4 people, who lost to follow up & 15 new infected people.





Team

Reach

H+

Percentage

Bao Lua

99

9

9.09%

Bao Tuyet

15

2

13.33%

Gio Loc

30

1

3.33%

Mua Bao

50

5

10.00%

Thac Lu

114

27

23.68%

Tia chop

100

14

14.00%

Sam Set

17

0

0.00%

Total

425

58



Fansipan’s focus on behaviors – particularly testing for HIV – is reaping positive results. Comparable data from 12 HIV testing sites in Ho Chi Minh City indicate that just 20 HIV tests are performed among people who inject drugs each month. Fansipan will conduct further analyses of uptake data to illustrate the number of persons re-testing for HIV, newly testing positive, etc. as we continue the climb to the summit

Lessons learnt:

Strong support and smooth coordination between MMT, HTC, OPC at district & city level from PAC.

Timely supportive supervision from the technical team (MMT counselors, PAC coordinator, USAID, SMARTTA) to expedition leaders.

MMT counselors’ role is very important as directly management & support to expedition leaders.

The new model has implemented and adapted a little bit based on needs and issues of expedition leaders.

Recruiting “right expedition leaders”, who are committed, enthusiasm and patient to take part in the Fansipan Challenge are successful initial steps of the program.

A challenge keeps “ expedition leaders’ willing” in recruiting new team members and refer them to HTC uptake and enroll in care treatment.

Regularly shared experience between expedition leaders & documented & shared the implementation steps.

Good ICT system and IT administrator.

Conclusion - Mountain climbing in other locales

USAID/SMART TA will continue to support the HCMC PAC to implement, monitor and refine the Fansipan Challenge over the coming two months. The Challenge will then be expanded to Hai Phong (and selected North provinces) as per the lessons learned in Ho Chi Minh City.

Fansipan’s ICT system will be adapted for use with other vulnerable populations, particularly MSM and FSWs. Here the system will be linked to USAID/SMART TA’s social media engagement strategy that strives to increase demand and uptake of critical HIV services through a variety of media and interpersonal channels.

The initial success of Fansipan suggests that alternative outreach models are feasible in Vietnam. Even more importantly, these models can be monitored and revised to meet the changing needs of clients through the creative use of mobile technologies. USAID/SMART TA looks forward to “climbing more mountains” as it trials different approaches for positive health impact in Vietnam.



SỬ DỤNG MA TÚY TỔNG HỢP DẠNG AMPHETAMINE (ATS) TRONG NHÓM NAM QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI (MSM) TẠI VIỆT NAM

Bùi Thị Minh Hảo1, Nguyễn Văn Hùng2, Phạm Đức Mạnh2,

Lê Minh Giang1, Todd P. Korthuis3

1Trường Đại học Y Hà Nội, Việt Nam

2Cục phòng chống HIV/AIDS

3Đại học Khoa học và Sức khỏe Oregon, Hoa Kỳ

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Mặc dù dịch HIV tại Việt Nam tập trung trong nhóm tiêm chích ma túy, ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy sử dụng ATS, đặc biệt tại thành thị đang tăng trong các nhóm đối tượng có nguy cơ cao. Nghiên cứu này tiến hành tại 3 thành phố lớn nhằm xác định tỷ lệ sử dụng ATS và mối liên quan với hành vi tình dục không an toàn trong nhóm MSM.

Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu ngang trên 270 nam 18 – 45 tuổi, quan hệ tình dục đồng giới trong 30 ngày qua sử dụng phương pháp chọn mẫu đối tượng giới thiệu đối tượng tại Hà Nôi, Đà Nẵng, và Hồ Chí Minh năm 2011. Phân tích đa biến xác định mối tương quan giữa sử dụng ATS với hành vi tình dục không an toàn.

Kết quả: Tuổi trung bìnhcủa đối tượng là 23,3 (SD 5,7); 42.8% có trình độ học vấn cấp 3 trở lên, 14,1% hiện sống với vợ/ bạn tình và 13,3% sử dụng heroin trong năm qua. 85,9% đã từng và 73,3% hiện đang sử dụng ATS, trong đó 55,9% sử dụng theo đường uống, 37,4% hút. Lý do sử dụng ATS lần đầu là do bạn bè (69,6%), tò mò (57,0%); 51,9% sử dụng ATS lần đầu tiên cùng với rượu. Số bạn tình trung bình trong tháng qua là 3 (SD 4,3), 62,0% không thường xuyên sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục. Phân tích đa biến cho thấy trình độ học vấn cấp 3 trở lên (aOR 0,34, 95% CI 0,18 0,65), đang sử dụng ATS (aOR 2,04, 95% CI 1,09 3,81) tương quan với hành vi tình dục không an toàn trong năm qua.

Kết luận: Tỷ lệ MSM trong nghiên cứu sử dụng ATS là rất cao và có liên quan đến hành vi tình dục không an toàn. Điều này cho thấy việc mở rộng can thiệp giảm sử dụng ATS trong nhóm MSM là cần thiết trong chương trình phòng chống HIV tại Việt Nam.

Từ khóa: Ma túy tổng hợp dạng Amphetamine (ATS), nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM), Việt Nam.

SUMMARY

Background: While the HIV epidemic in Vietnam has been driven by heroin injection, growing evidences show that ATS consumption has increased, especially in urban settings, among some high risk populations. This study was conducted in three big cities in order to explore the prevalence of ATS use and examine its association with unprotected sex among MSM.

Method: A cross-sectional survey was conducted in 2011 among 270 MSM recruited through snowballing in Hanoi, Da Nang and Ho Chi Minh city. Multivariate analysis examined the association between ATS use and unprotected sex.

Result: Participants had a mean age of 23.3 (SD 5.7); 42.8% had high school education or higher, 14.1% were living with a spouse or sexual partner and 13.3% also used heroin in the last year. ATS use was prevalent with 85.9% reporting lifetime and 73.3% reporting current use, of which 55.9% reported oral intake and 37.4% smoked ATS. First-time ATS use was in the context of peer pressure (69.6%), curiosity (57.0%), concomitant alcohol use (51.9%). 62.0% reported having unprotected sex with a mean of 3 (SD 4.3) sexual partners. In multivariable analysis, higher education (aOR 0.34, 95% CI 0.18 0.65), and current ATS use (aOR 2.04, 95% CI 1.09 3.81) were associated with having unprotected sex.

Conclusion: ATS use was high prevalent among MSM in our study and was associated with unprotected sex. This suggests that an expansion of intervention to reduce ATS use among MSM is needed to prevent further HIV transmission in Vietnam.

Keywords: Amphetamine-Type Stimulants (ATS), Men who have sex with men (MSM), Unprotected sex, Vietnam.
ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên hiệp quốc (UNODC), tình trạng sử dụng các chất kích thích dạng amphetamine (ATS) đang gia tăng một cách đáng lo ngại trong nhóm thanh thiếu niên tại tất cả các quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam [7]. Nghiên cứu gần đây ở một số quốc gia châu Á gồm Thái Lan và Campuchia cho thấy việc sử dụng ATS rất phổ biến trong nhóm thanh thiếu niên, đặc biệttrong các nhóm có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV là nữ mại dâm (FSW) và nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM), trong khi nghiên cứu tại Mỹ cho thấy ATS được sử dụng rất phổ biến trong nhóm MSM [4], [5]. Nghiên cứu IBBS tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ MSM sử dụng các chất gây nghiện trong nhóm MSM ở Hà Nội (HN) tăng từ 22,8% (2006) lên 31,8% (2009) và thành phố Hồ Chí Minh (HCM) từ 21,0% lên đến 25,3% trong cùng thời gian này [1], [3]. Năm 2010 – 2011, trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo HIV/AIDS, trường Đại học Y Hà Nội với sự tài trợ của Văn phòng liên hiệp quốc phòng chống ma túy và tội phạm (UNODC) đã tiến hành một điều tra về tình hình sử dụng ATS xuất hiện ở Việt Nam là hồng phiến, thuốc lắc và đá nhóm trong nhóm MSM, FSWs và nam sử dụng ma túy. Bài viết này sử dụng một phần kết quả của nghiên cứu trên với hai mục tiêu nghiên cứu:1. Mô tả thực trạng sử dụng các chất ma túy tổng hợp dạng amphetamine trong nhóm nam bán dâm đồng giới tại Việt Nam. 2. Xác định mối liên quan giữa sử dụng ma túy tổng hợp dạng amphetamine với hành vi tình dục có nguy cơ.



Каталог: bitstream -> VAAC 360 -> 114
114 -> ĐÁnh giá chất lưỢng của máY ĐẾm tế BÀo t cd4 – pima lê Chí Thanh, Vũ Xuân Thịnh, Khưu Văn Nghĩa Trần Tôn, Trương Thị Xuân Liên
VAAC 360 -> CỤc phòNG, chống hiv/aids
VAAC 360 -> XÂy dựng phưƠng pháp in-house đo tải lưỢng VI rút hiv- 1 BẰng kỹ thuật real time rt-pcr nguyễn Thùy Linh *,, Dunford, Linda*,, Dean, Jonathan*,, Nguyễn Thị Lan Anh *,, Carr, Michael *,, Coughlan, Suzie*,, Connell, Jeff *, Nguyễn Trần Hiển
VAAC 360 -> DỰ BÁo nhu cầu và ngân sách sử DỤng thuốc arv tại việt nam (2011 2015)
VAAC 360 -> Danh sách bài báO ĐĂng trên kỷ YẾu hội nghị khoa học quốc gia lần thứ IV
VAAC 360 -> CỤc phòNG, chống hiv/aids báo cáo kết quả nghiên cứU ĐỀ TÀi cấp cơ SỞ
VAAC 360 -> Trung tâm phòNG, chống hiv/aids thanh hóa báo cáo kết quả nghiên cứU ĐỀ TÀi cấp cơ SỞ

tải về 2.48 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương