Đào Việt Tuấn Trung tâm Phòng, chống hiv/aids hải Phòng


Thái độ kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS



tải về 2.48 Mb.
trang15/20
Chuyển đổi dữ liệu27.07.2016
Kích2.48 Mb.
#7899
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20

3. Thái độ kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS

Bảng 3: Tỷ lệ có thái độ tích cực đối với người nhiễm HIV/AIDS phân bố theo địa bàn




Thái độ không kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV

Nội thành

Vùng ven, NT

Chung

P

N=1200

%

N=1189

%

N=2389

%

Ăn hoặc mua thức ăn tại cửa hàng của người nhiễm HIV

698

58.2

721

60.6

1419

59.4

0.129

Không muốn giữ bí mật về tình trạng nhiễm HIV của thành viên gia đình

469

39.1

424

35.7

893

37.4

0.170

Sẵn sàng chăm sóc thành viên gia đình bị nhiễm HIV khi bị đau ốm tại nhà

1121

93.4

1074

90.3

2195

91.9

0.083

Chấp nhận nữ giáo viên bị nhiễm HIV nhưng khỏe mạnh được phép tiếp tục giảng dạy

842

70.2

783

65.9

1625

68.0

0.128

Người nhiễm HIV KHÔNG phải thấy xấu hổ về bản thân

837

69.8

728

61.2

1565

65.5

0.000

Người nhiễm HIV KHÔNG có lỗi khi mang bệnh tật về cộng đồng

804

67.0

617

51.9

1421

59.5

0.000

BIẾT về người bị từ chối không được chăm sóc y tế vì bị nghi ngờ hoặc đang bị nhiễm HIV

10

0.8

10

0.8

20

0.8

0.991

BIẾT về người không được tham gia các hoạt động xã hội hoặc cộng đồng vì bị nghi ngờ hoặc đang bị nhiễm HIV

5

0.4

9

0.8

14

0.6

0.481

BIẾT về người bị xa lánh, trêu chọc vì họ bị nghi ngờ hoặc đang bị nhiễm HIV

19

1.6

17

1.4

36

1.5

0.601

Có thái độ tích cực với người nhiễm HIV (CS23)*

277

23.1

226

19.0

503

21.1

0.032

Có thái độ tích cực với người nhiễm HIV trong nhóm 15-24*

87/387

22.5

64/395

16.2

151/782

19.3

0.452

Thái độ tích cực với người nhiễm HIV/AIDS không tương ứng với hiểu biết về lây nhiễm HIV. Tỷ lệ người trả lời phỏng vấn có thái độ tích cực với người nhiễm HIV theo chỉ số đánh giá quốc gia (CSDPQG-23) trong nghiên cứu này là 21,1% và tỷ lệ này ở 15-24 tuổi thấp hơn (19,3%). Chỉ có hơn một nửa có quan niệm tích cực về người nhiễm HIV, cụ thể: 65,5% đồng ý rằng người nhiễm HIV KHÔNG phải thấy xấu hổ về bản thân hay 59,5% đồng ý khi cho rằng người nhiễm HIV KHÔNG có lỗi khi mang bệnh tật về cộng đồng. Việc thực hành về chung sống với HIV được chấp nhận với tỷ lệ thấp hơn, như có đến 32% không chấp nhận để một nữ giáo viên nhiễm HIV tiếp tục công việc giảng dạy của mình; 40,6% không đồng ý đến ăn tại cửa hàng người nhiễm HIV bán và có đến 62,6% muốn giữ bí mật về tình trạng nhiễm HIV của thành viên trong gia đình. Thực tế tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết về các trường hợp nhiễm HIV cụ thể bị kỳ thị hay phân biệt đối xử là rất thấp. Chỉ có 1,5% biết những trường hợp nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm HIV bị cộng đồng xa lánh hay trêu chọc và tỷ lệ biết về các trường hợp nhiễm HIV bị hạn chế các quyền về y tế, xã hội còn thấp hơn, tương ứng là 0,8% và 0,6%. Điều này một mặt có thể liên quan đến đặc điểm tâm lý lo sợ đối với tính chất “nan y” của căn bệnh này như chưa có vaccine dự phòng, chưa có thuốc chữa nên đã khiến cộng đồng giữ thái độ “thận trọng”, e dè với người nhiễm mặc dù có hiểu biết tốt về các con đường làm lây truyền bệnh. Mặt khác, chiến lược truyền thông phòng, chống HIV/AIDS địa phương chưa coi trọng về truyền thông các con đường không làm lây nhiễm HIV; chưa đẩy mạnh truyền thông về kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV mà chủ yếu vẫn truyền thông thay đổi các hành vi nguy cơ cao phòng lây nhiễm HIV.

Phân tích thống kê cho thấy, tỷ lệ trả lời phỏng vấn ở quận nội thành có thái độ tích cực hơn với người nhiễm HIV (P=0,032), trong đó tỷ lệ có quan điểm tích cực về người nhiễm cao hơn quận, huyện vùng ven, nông thôn (P=0,000), tuy nhiên, tự báo cáo về thực hành chung sống với HIV lại không có sự khác biệt.

4. Quan hệ tình dục và sử dụng bao cao su

Bảng 4: Tự báo cáo về QHTD trong 12 tháng qua




Nội dung

Nam

Nữ

Tổng




Tiền sử QHTD

N=975

N=1414

N=1665

%

P

Đã từng

653 (67%)

1012 (71.6%)

1665

69.7

0.022

Chưa bao giờ

322 (33%)

402 (28.4%)

724

30.3

Loại bạn tình trong

12 tháng qua

N=653

N=1012

N=1665

%

Ít nhất

Trung bình

Nhiều nhất

Vợ/chồng/người yêu

615

950

1563

93.9

1

1.01

2

Bạn tình bất chợt

28

6

34

2.04

1

1.24

3

Gái mại dâm

26




26

4.0

1

1.54

4

Khách làng chơi




2

2

0.2

1

1.5

2

Có đến 70% đối tượng tham gia trả lời phỏng vấn cho biết đã từng có quan hệ tình dục và tỷ lệ này ở nữ (71,6%) cao hơn nam (67%), P=0,02. Đặc điểm này có thể do tỷ lệ kết hôn ở nữ (65,4%) là cao hơn nam (53,4%).

70% người tham gia phỏng vấn báo cáo có quan hệ tình dục trong 12 tháng qua, tương ứng với tỷ lệ báo cáo đã từng quan hệ tình dục, trong đó 94% quan hệ với bạn tình thường xuyên (vợ/chồng/người yêu). Tỷ lệ tự báo cáo có quan hệ tình dục với bạn tình bất chợt và gái mại dâm lần lượt là 2% và 4%, có 2 trường hợp nữ báo cáo về quan hệ tình dục với khách làng chơi trong 12 tháng qua. Quan hệ tình dục với bạn tình bất chợt chủ yếu được báo cáo bởi đối tượng nam (28 Nam, chiếm 4,3% nam và 6 nữ, chiếm 0,06%). Về số lượng bạn tình trung bình trong 12 tháng qua, những người báo cáo có quan hệ tình dục với bạn tình thường xuyên thì chỉ có trung bình 01 bạn tình và số lượng bạn tình trung bình trong 1 năm qua đối với bạn tình bất chợt, gái mại dâm và khách làng chơi lần lượt là 1,24; 1,54 và 1,5 người.

Phân tích báo cáo sử dụng bao cao su cho thấy 57,4% báo cáo không bao giờ sử dụng bao cao su và chỉ có 29,8% sử dụng ở lần QHTD gần nhất quan hệ tình dục với bạn tình thường xuyên trong tháng qua. Lý do chính cho việc không sử dụng BCS trong QHTD với bạn tình thường xuyên chủ yếu cho là không cần thiết (40,1%), bản thân không thích dùng (18,3%), không nghĩ đến việc dùng BCS (15,4%), hoặc đã dùng các biện pháp tránh thai khác (12,2%). Các lý do liên quan đến BCS như tính sẵn có (3,7%), bạn tình phản đối (2,8%) hay BCS quá đắt (0%) được đề cập với tỷ lệ rất thấp. Tỷ lệ báo cáo có sử dụng BCS với bạn tình bất chợt trong 1 năm qua và với gái mại dâm trong 1 tháng qua tương ứng là 88,8% và 83,3%. Nguyên nhân của việc không sử dụng BCS trong lần QHTD gần đây nhất với bạn tình bất chợt chủ yếu vẫn do ý thức về sự cần thiết cần thiết của sử dụng bao cao su (4/6 trường hợp, chiếm 66,7%).

Trong nghiên cứu này hiện tượng có nhiều bạn tình là rất ít và đặc điểm này tương tự với nhiều nghiên cứu cộng đồng về HIV/AIDS khác (VPAIS, 2006) và nhiều khả năng đối tượng nghiên cứu che dấu hành vi nhạy cảm này. Việc sử dụng bao cao su tuỳ thuộc vào đối tượng bạn tình là ai và quan niệm về khả năng lây nhiễm HIV của họ hay mức độ cần thiết cần phải sử dụng bao cao su, trong đó mức độ cần thiết sử dụng BCS trong hầu hết các lần quan hệ tình dục tăng dần từ bạn tình thường xuyên (21,2%), bạn tình bất chợt (74%) và gái mại dâm (83,3%).

5. Đặc điểm sử dụng ma tuý

Bảng 5: Tỷ lệ báo cáo đã từng sử dụng ma túy




Sử dụng ma túy

Nội thành

Vùng ven, NT

Chung

P

N=1200

%

N=1189

%

N=2389

%

Đã từng

17

1.4

4

0.3

21

0.9

<0.05

Chưa bao giờ

1183

98.6

1185

99.7

2368

99.1

Tổng

1200




1189




2389

100



Tỷ lệ tự báo cáo từng sử dụng ma tuý là 0,9%, trong đó tỷ lệ ở các quận nội thành (17 trường hợp) cao hơn so với quận, huyện vùng ven (4 trường hợp), P<0.05. Trong số 19 trường hợp báo cáo đã từng sử dụng ma tuý, chỉ có 1 trường hợp báo cáo sử dụng thuốc phiện (chiếm 5,3%), 3 trường hợp dùng heroin (chiếm 15,8%); trong khi đó phần lớn các trường hợp báo cáo sử dụng ma tuý tổng hợp (12/19 người, chiếm 63,2%), cần sa/tài mà/bù đà (10/19 trường hợp, chiếm 52,6%). 2/21 trường hợp, chiếm 9,5% báo cáo đã từng tiêm chích ma tuý.



6. Tiếp cận với dịch vụ dự phòng HIV/AIDS

Bảng 6: Xét nghiệm HIV




Xét nghiệm HIV

Nội thành

Vùng ven, NT

Chung

P

Tiền sử XN HIV

N=1200

%

N=1189

%

N=2389

%




Đã từng

188

15.7

155

13.0

343

14,4

0.13

Chưa bao giờ

1012

84.3

1034

87.0

2046

85,6

Nhận kết quả xét nghiệm

188

%

N = 155

%

343

%






171

91.0

140

90.3

311

90,7

0.90

Không

17

9.0

15

9.68

32

9,3

Được tư vấn sau xét nghiệm

171




140




311









95

55.6

62

44.3

157

50,5

0,03

Không

76

44.4

78

55.7

154

49,5

Nơi làm xét nghiệm

188




155




343







Bệnh viện thành phố

114

60.6

66

42.6

180

52,5

0,00

TTYT quận, huyện

28

14.9

36

23.2

64

18,7

TT tư vấn xét nghiệm tự nguyện

23

12.2

13

8.39

36

10,5

Phòng KHHGĐ

1

0.5

8

5.16

9

2,6

Phòng khám lưu động

4

2.1

0

0

4

1,2

Cơ sở y tế nhà nước khác

3

1.6

12

7.74

15

4,4

Bệnh viện/phòng khám tư

9

4.8

13

8.39

22

6,4

Phòng xét nghiệm tư nhân

3

1.6

2

1.29

5

1,5

Cơ sở y tế tư nhân khác

3

1.6

5

3.23

8

2,3

Khác

0

0.0

0

0

0

0,0

14,4% đối tượng phỏng vấn đã từng xét nghiệm HIV, cao hơn so với nghiên cứu quốc gia năm 2006 với 5% người dân từ 15-49 trả lời đã từng xét nghiệm HIV (VPAIS, 2006). 90,7% nhận kết quả xét nghiệm song chỉ có 50,5% được tư vấn sau xét nghiệm. Không tư vấn sau xét nghiệm sẽ bỏ mất cơ hội truyền thông, giáo dục về các hành vi an toàn cho người xét nghiệm. Do đó, chất lượng tư vấn xét nghiệm cần quan tâm.

Trong số 343 đối tượng đã từng làm xét nghiệm HIV, nơi xét nghiệm HIV báo cáo phổ biến là các bệnh viện tuyến thành phố và quận, huyện, chiếm 71,2%, trong đó bệnh viện tuyến thành phố chiếm đến 52,5%. Chỉ có 10,5% đến các trung tâm tư vấn xét nghiệm tự nguyện. Điều này có thể liên quan đến lý do xét nghiệm do xuất phát từ được chỉ định hoặc được tư vấn khi đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế nhiều hơn tự nguyện tìm hiểu tình trạng huyết thanh của bản thân. So sánh 2 khu vực cho thấy, tỷ lệ báo cáo được nhận tư vấn sau xét nghiệm ở các quận nội thành cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các quận, huyện vùng ven, nông thôn (P=0,03) và tỷ lệ đến các phòng TVXNTN cao hơn ở quận nội thành. Đặc điểm này có thể do các phòng TVXNTN đều nằm trên địa bàn các quận nội thành.

Bảng 7: Đặc điểm tiếp nhận các loại thông tin về HIV




Nhận thông tin về HIV/AIDS

Nội thành

Vùng ven, NT

Chung

P

Đã từng nhận thông tin

1200

%

1189

%

2389

%




Thông tin về HIV/AIDS

1180

98.3

1102

92.7

2282

95,5

0.00

Thông tin về viêm gan

976

81.3

771

64.8

1747

73,1

0.00

Thông tin về tiêm chích an toàn

866

72.2

726

61.1

1592

66,6

0.00

Thông tin về tình dục an toàn

921

76.8

772

64.9

1693

70,9

0.00

Thông tin về cai nghiện ma túy

882

73.5

743

62.5

1625

68,0

0.00

Thông tin về giáo dục giới tính

810

67.5

648

54.5

1458

61,0

0.00

Thông tin về bệnh LTQĐTD

876

73.0

763

64.2

1639

68,6

0.00

Khác

4

0.3

17

1.4

21

0,9

0.00

Cơ sở y tế tư nhân khác

3

1.6

5

3.23

8

2,3




Khác

0

0.0

0

0

0

0,0

0.00

Nhận thông tin trong 12 tháng qua

1200




1189




2389







Thông tin về HIV/AIDS

1169

97.4

1004

84.4

2173

91.0

0.00

Thông tin về viêm gan

884

73.7

638

53.7

1522

63.7

0.00

Thông tin về tiêm chích an toàn

733

61.1

597

50.2

1330

55.7

0.00

Thông tin về tình dục an toàn

781

65.1

614

51.6

1395

58.4

0.00

Thông tin về cai nghiện ma túy

773

64.4

609

51.2

1382

57.8

0.00

Thông tin về giáo dục giới tính

685

57.1

520

43.7

1205

50.4

0.00

Thông tin về bệnh LTQĐTD

745

62.1

592

49.8

1337

56.0

0.00

Khác

4

0.3

7

0.59

11

0.5

0.39

Каталог: bitstream -> VAAC 360 -> 114
114 -> ĐÁnh giá chất lưỢng của máY ĐẾm tế BÀo t cd4 – pima lê Chí Thanh, Vũ Xuân Thịnh, Khưu Văn Nghĩa Trần Tôn, Trương Thị Xuân Liên
VAAC 360 -> CỤc phòNG, chống hiv/aids
VAAC 360 -> XÂy dựng phưƠng pháp in-house đo tải lưỢng VI rút hiv- 1 BẰng kỹ thuật real time rt-pcr nguyễn Thùy Linh *,, Dunford, Linda*,, Dean, Jonathan*,, Nguyễn Thị Lan Anh *,, Carr, Michael *,, Coughlan, Suzie*,, Connell, Jeff *, Nguyễn Trần Hiển
VAAC 360 -> DỰ BÁo nhu cầu và ngân sách sử DỤng thuốc arv tại việt nam (2011 2015)
VAAC 360 -> Danh sách bài báO ĐĂng trên kỷ YẾu hội nghị khoa học quốc gia lần thứ IV
VAAC 360 -> CỤc phòNG, chống hiv/aids báo cáo kết quả nghiên cứU ĐỀ TÀi cấp cơ SỞ
VAAC 360 -> Trung tâm phòNG, chống hiv/aids thanh hóa báo cáo kết quả nghiên cứU ĐỀ TÀi cấp cơ SỞ

tải về 2.48 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương