Ào tạo hà NỘI



tải về 469.28 Kb.
trang1/4
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích469.28 Kb.
#38306
  1   2   3   4

wWw.VipLam.Info

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2011

TRƯỜNG THPT AMSTERDAM Môn thi: HOÁ HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.


Đề thi gồm 5 trang




I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là

A. 24,8 gam B. 30,4 gam C. 15,2 gam D. 45,6 gam

*đáp án. nH2= 0,15. →nancol = 0,3 = n andehyt , t= n Ag/Andehyt =2,67, suy ra có HCHO, mà đồng đẳng liên tiếp →CH3CHO. Dễ có nHCHO =0,1, CH3CHO =0,2, vậy mancol =(32.0,1 +46.0,2)*2 =A


Câu 2: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là

A. 1,75 mol B. 1,50 mol C. 1,80 mol D. 1,00 mol

Dễ thấy mất 1O thay 2 Cl, ∆M =2.35,5- 16=55, ∆m= 155,4-156,8/2 , vậy số mol HCl =nH+= (∆m/∆M )*2 =2,8 mol.Ta có m muối 2 = mOxit – mO +x,35,5+y.96 =167,9│ x +2y =2,8, vậy x=1,8



Câu 3: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:

A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. B. 3 đơn chất.

C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.

Đáp án> Rắn A1= BaO, Fe2O3, Al2O3,CuO, MgO. Dd B = Ba(AlO2)2và Ba(OH)2, Rắn E =Fe, Cu, MgO.



Câu 4: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a nào sau đây là phù hợp?

A. 9,43. B. 11,5. C. 9,2. D. 10,35.

Đáp án> mFe2O3= 0,02*160=3,2 →m Al2O3=2,04 →nAl2O3 =0,02. Mà Al3+ ban đầu =0,08 vậy

OH- =3Fe3++ 4.0,08- 0,02.2 =nNa =0,4. Vậy =mNa= 9,2

Câu 5: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

A. 5. B. 6. C. 8. D. 7.

Đáp án>NaOH có 2 OXH –K, HNO3 có 3 OXH-K, HCl có 1 OXH-K vậy =B



Câu 6: Cho sơ đồ dạng: X Y Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Đaps án 3! =6



Câu 7: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Đáp án> Propyl Cl, Anlyl Cl,



Câu 9: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là

A. 64,8. B. 32,4. C. 129,6. D. 108.

Đáp án > nCH3OH =0,8, n p/ư =0,75*0,8=0,6 ! mỗi phần 0,3 mol p/ư trong đó axit =0,1 =nKOH, vậy mAg=( 0,2*4 +0,1*2)*108 =D



Câu 10: Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO2, 12,6 gam hơi H2O, 2,24 lít khí nitơ (đktc) và lượng O2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A tác dụng được với dung dịch NaOH và HCl là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Đáp án>nCO2 =0,6 , C=3, nH2O =0,7, H= 0,7*2/0,2=7, nN=0,2, N =1, O=0,6*2+0,7-0,75*2=0,4, O= 2. Vậy C3H7NO2, đồng phân aa = 2. Đồng phân RCOONR’R’’R’’’ =2



Câu 11: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là

A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.

Đáp án>Tác dụng NaOH, hợp chất thơm, đó là phenol, vậy .CH3-CH2-C6H4(OH) có 3 đp, (o, m, p) .



CH3-C6H3(OH)-CH3 có đp 6 (2,3,4,5 ofC vòng benzen và 2,3 ; 2,4).

Câu 12: Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl ; (II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc) ;

(III)KMnO4 + HCl ; (IV) FeS2 + H2SO4 (loãng) ; (V) Al + H2SO4 (loãng) ;

Số phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hoá là:



A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Đáp án(I.V) tức phải sinh ra H2

I.sinh H2, II sinh SO2,III sinh Cl2,IV sinh raH2S,V sinh ra H2

Каталог: file -> downloadfile4 -> 206
206 -> Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố 6 môn thi tốt nghiệp thpt năm 2012, trong đó có môn Lịch sử. Đây là môn học được nhiều học sinh cho là “khó nuốt” nhất trong kì thi tốt nghiệp năm nay
206 -> Câu 4: Trình bày nội dung luận cương chính trị (10/1930) từ đó chỉ ra hạn chế lịch sử của cương lĩnh này?
downloadfile4 -> BÁo cáO ĐỀ TÀi kỹ thuật chuyển mạch atm
downloadfile4 -> BÀi tậP ĐẠi cưƠng hóa học hữu cơ Kiến thức cần nhớ: I. Thành phần nguyên tố
downloadfile4 -> MÔN: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp: K062KT1 Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thu Sang 211161039 Vơ Thị Thúy Vy 211080574
downloadfile4 -> Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 Nguyễn Văn Hòa-thcs mỹ Quang
downloadfile4 -> Manageengine opmanager
206 -> Tiểu luận Quản trị bảo hiểm xã hội
206 -> MÔN : HÓa học thời gian làm bài: 90 phút
206 -> CHƯƠng 1 những vấN ĐỀ CƠ BẢn về MARKETIng 1 Sự ra đời và phát triển của Marketing 1 Sự ra đời của Marketing

tải về 469.28 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương