Ns. Trí Hải dịch (1998) Nguyên tác: "What The Buddha Taught"


sau khi Phật Bát Niết-bàn



tải về 0.61 Mb.
trang10/10
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích0.61 Mb.
#22547
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10
sau khi Phật Bát Niết-bàn" (parinirvàna).

109 S IV (PTS), p.375 f.

110 M I (PTS), p.486

111 M I (PTS), p.487; III, p.245; Sn (PTS), v.232 (p.41)

112 Xem "Hành uẩn", Chương Hai và Chương Ba.

113 A (Colombo, 1929), p.218

114 S I (PTS), p.5

115 M II (PTS), p.121

116 M I (PTS), p.301

117 Xem Chương Bảy, Thiền định hay Quán tưởng.

118 Vism (PTS), p.510

119 Mhvg. (Alutgama), 1922, p.10

120 Mhvg. (Alutgama, 1922), p.4 ff.; MI (PTS), p.167 ff.

121 Sẽ được giải thích sau này.

122 M III (PTS), p.63, S II (PTS), pp. 28, 95 etc. Theo hình thức ngày nay: khi A có, thì B có; khi A sinh, thì B sinh; khi A không có, thì B không có; khi A diệt, thì B diệt.

123 Vism (PTS), p.517

124 Xem Chương Ba.

125 Vì giới hạn sách không cho phép bàn đến lý thuyết quan trọng nhất này trong Phật giáo. Một khảo luận phê phán và tỷ giáo chi tiết đề tài ấy sẽ được tìm thấy trong một tác phẩm sắp xuất bản về Triết học Phật giáo do cùng một biên giả.

126 Sàratha II (PTS), p.77

127 Mh. Sùtràlankàra, XVIII 92

128 H. Von Glasenapp, "Vedanta và Buddhism" vấn đề vô ngã trong The Middle Way", Feb. 1957, p.154

129 Xem các sách của bà Rhys Davids: Gotama the Man, Sàkya on Buddhist Origins, A Manual of Buddhism, What was the Original Buddhism, v.v..

130 M I (PTS), pp.136-137

131 Ðược trích trong MA II (PTS), p.112

132 Chữ Dhammà, pháp, ở đây được F.L. Woodward trong tác phẩm The Buddha Path of Virtue dịch là "all states compounded" - tất cả những gì được kết hợp- là hoàn toàn sai, từ ngữ này ám chỉ hành.

133 Samkhàra trong năm uẩn có nghĩa "hành" hay "những hoạt động tâm lý" phát sinh nghiệp quả. Nhưng ở đây có nó nghĩa mọi sự vật bị giới hạn hay bị kết hợp, gồm cả năm uẩn. Danh từ Samkhàra có nghĩa khác nhau tùy trường hợp.

134 Cf. Sabbe Samkhàra aniccà "mọi sự vật giới hạn là vô thường" Sabbe dhammà anattà "mọi pháp đều là vô ngã" M I (PTS), p.228; S II, pp., 132-133.

135 MI (PTS), p.137

136 Ibid, p.138. Nói đến đoạn này, S. Radhakrishnan (Indian Philosophy, Vol. I, London, 1940, p.485) viết "chính quan niệm sai lầm về sự tương tục vĩnh viễn của tiểu ngã mới bị đức Phật bác bỏ". Ta không thể đồng ý với nhận xét này. Trái lại ở đây đức Phật bài bác cả Ðại ngã hay linh hồn. Như ta đã thấy vừa rồi, trong một đoạn trước, đức Phật không chấp nhận một cái ngã nào, dù lớn hay nhỏ. Theo quan niệm của Ngài, mọi lý thuyết về Atman đều là sai lầm, là bóng dáng của tâm thức.

137 Trong bài "Vedanta and Buddhism" (The Middle Way, February, 1957), H. Von Glasenapp nói điểm này rất rõ.

138 Và Anàtha là không nơi nương tựa, Lokanàtha là chỗ nương của thế gian, chứ không phải là chúa tể thế gian.

139 D II (Colombo, 1929), p.62

140 Rhys Davids (Dìgha-nikàya bản dịch II, p.108) dịch: "Be ye lamps unto yourselves. Be ye a refuge to yourselves. Betake yourselves to no external refuge!" -- Hãy là ngọn đèn cho chính ngươi, chỗ nương cho chính ngươi, chớ nương tựa vào ai khác.

141 Dìpa đây không có nghĩa là đèn, mà nhất định có nghĩa "đảo". Dìgha-nikàyà (Trường Bộ kinh sớ giải) (DA Colombo ed., p380) bàn về chữ Dìpa ở đây nói: "Mahàsamuddagatam dìpam viya attànam dìpam patittam katvà viharatha". "Hãy làm một hòn đảo cho chính người, một nơi nương cậy (nghỉ ngơi) như một hòn đảo giữa bể khơi". Samsàra, sinh tử, thường được ví như một đại dương, Samsàrasàgara, và cái gì cần thiết để đựơc an ổn giữa đại dương là một hòn đảo, đất liền chứ không phải một ngọn đèn.


142 D II (Colombo, 1929), pp. 61-62 chỉ có câu cuối được dịch nguyên văn. Phần còn lại của câu chuyện được kể vắn tắt theo kinh Ðại Bát Niết Bàn.

143 Ibid p.62. Về Satipatthàna xem chương VIII về Thiền định.

144 Mhvg (Alutgama, 1929), pp. 21-22

145 Vào một dịp khác, đức Phật đã bảo chính Vacchagotta này rằng đức Như Lai không có lý thuyết nào hết, bởi vì Ngài đã thấy rõ bản chất của sự vật [M I (PTS), p. 486]. Ở đây cũng thế, Ngài không muốn liên kết với bất cứ lý thuyết gia nào.

146 Sabbe dhammà anattà. Chư pháp vô ngã. Ðúng y dòng đầu kinh Pháp cú, XX, 7, đã dẫn ở trên. Woodward đã hoàn toàn sai khi dịch những chữ này là "mọi sự đều vô thường" (Kindred Saying V, p.282) có lẽ vì sơ ý. Những lỗi này rất hệ trọng. Có lẽ đây là một trong những lý do vì sao người ta đã có quá nhiều cuộc luận đàm vô ích về cái im lặng của đức Phật. Chữ quan trọng nhất trong câu này, chữ anatta "vô ngã", đã được dịch là "vô thường". Những bản dịch kinh Pàli ra Anh ngữ thường có những lỗi lầm lớn nhỏ thuộc loại này khi thì vì sơ ý và bất cẩn, khi thì vì thiếu chuyên môn trong ngôn ngữ của nguyên bản. Dù sao, thiết tưởng cũng không vô ích khi nhắc lại ở đây- mà vẫn không quên ơn những bậc tiền phong trong địa hạt này- rằng, chính những lỗi lầm ấy đã gây ra nhiều tư tưởng sai lầm về Phật giáo trong những người không đọc được nguyên bản. Bởi thế ta cũng lấy làm mừng khi biết rằng cô I. B. Horner, thư ký của hội Pàli Text, đã dự định xuất bản lại những bản dịch mới có sửa chữa.

147 Xem Ghi chú số 33 bên dưới.

148 S IV (PTS), pp. 400- 401

149 Trí này của Phật được gọi là Indriyaparopariyattanàna, biết căn tánh chúng sinh. M I (PTS), p.70, Vibh (PTS), p.340.

150 A (Colombo, 1929) p.216

151 Ví dụ: S IV (PTS), pp. 393-395, M I (PTS), p.484

152 Quả vậy, vào một dịp khác trước đấy, khi Phật giải thích vấn đề sâu xa vi tế - Vấn đề vị La-hán chết rồi sẽ ra sao - Vacchagotta nói: "Thưa Ngài Cồ-đàm, ở đây tôi bị rơi vào ngu tối, tôi hoang mang. Những gì mà tôi ít tin tưởng lúc bắt đầu câu chuyện với Ngài, những gì đó bây giờ cũng đã tan biến mất." (M I (PTS) p.489). Vì vậy mà đức Phật không muốn làm cho anh ta hoang mang thêm.

153 Ví dụ: xem S III (PTS), pp. 257-263, IV, pp.391 f., 395 f., 398f., 400; MI, pp. 481 f., 483 f., 489 f., A V p. 193.

154 Bởi vì ta thấy rằng sau đó, Vacchagotta lại đến thăm đức Phật, nhưng lần này anh chàng không hỏi gì như thường lệ, mà lại nói: "Ðã lâu nay tôi mới lại đến thăm Ngài. Tôi mong Ngài Cồ Ðàm sẽ giảng cho tôi vắn tắt về Thiện và Ác". Phật dạy rằng Ngài sẽ giảng cho ông về Thiện và Ác, vắn tắt cũng như chi tiết, và Ngài đã làm thế. Cuối cùng Vacchagotta trở thành một đệ tử của đức Phật, và theo giáo lý Ngài, ông đắc quả A-la-hán, thực chứng Chân lý, Niết-bàn, và khi ấy những vấn đề ngã và các vấn đề khác không còn ám ảnh ông. M I (PTS), pp. 489-ff.

155 S II (PTS), p.94. Vài người cho rằng "Như Lai Tạng" hay "Tạng thức" trong Ðại thừa giáo là một cái gì tương tự "Ngã". Nhưng kinh Lăng già nói hẳn rằng đấy không phải là Ngã (Lanka, p.78-79).

156 S III (PTS) pp. 126 ff.

157 Ðiều này cũng chính là điều mà ngày nay phần nhiều người ta thường nghĩ về Ngã.

158 M III (PTS) p. 19; S III, p. 103.

159 Abhisamuc, p.31.

160 A (Colombo, 1929), p.276

161 Theo "Yogàvacara's Manual" (do T.W. Rhys Davids xuất bản, London 1896), một bản văn về Thiền quán viết ở Tích Lan vào khoảng thế kỷ 18, đã chứng tỏ Thiền quán vào thời bấy giờ suy đồi thành một tục lệ đọc thần chú, đốt nến v.v.. Xem thêm chương XII, The Ascetic Ideal, trong History of Buddhism in Ceylon do Walpola Rahula, (Colombo, 1956), p.199.

162 Xem phần nói về Hành uẩn ở Chương Hai.

163 Xem kinh Ðoạn giảm, Sallekhasutta, Trung bộ kinh 8.

164 Xem bản dịch rút ngắn kinh này ở phần Phụ lục.

165 S I (PTS), p.5

166 M I (PTS), p.100

167 Xem phần cuối Chương Sáu về Vô ngã.

168 M I (PTS), pp. 30-31.

169 Ibid, pp.490 ff.

170 Muốn biết thêm về đề tài này, nên xem tác phẩm bổ ích thú vị của André Bareau nhan đề "Ðời sống và tổ chức các cộng đồng Phật giáo ngày nay tại Tích Lan", Pondichéry, 1957.

171 Sigàla, Trường bộ, kinh 31.

172 S I (PTS), p.234

173 Ðể ý, trong năm giới, giới thứ ba chỉ cấm tà dâm hay ngoại tình; còn trong tám giới, thì giới thứ ba cấm hẳn sự dâm dục trong thời gian tu bát quan trai.

174 Xem chương XV và XVI, "History of Buddhism in Ceylon" của Walpola Rahula (Colombo, 1956).

175 MA I, PTS, 290. Những tu sĩ thành phần của Tăng già, không được có của riêng, nhưng có quyền xử dụng tài sản chung gọi là Tăng kỳ vật - Sanghika.

176 D I (Colombo, 1929), p.101

177 Xem phần Bát chánh đạo - Chánh mạng, Chương Bốn.

178 A (Colombo, 1929), pp. 786 ff.

179 D III (Colombo, 1929), p. 115

180 A (Colombo, 1929), pp. 232-233

181 Jàtaka I, 260, 399; II 400; III, 274, 320; V, 119, 378.

182 Ở đây ta thấy điều thú vị là năm nguyên tắc, panchasìla - năm giới - trong nền chính trị ngoại giao của Ấn Ðộ cũng giống với những nguyên tắc mà vua A-dục, vị vua Phật giáo Ấn, đã áp dụng cho nền hành chánh của triều đại ông vào thế kỷ ba trước tây lịch. Từ ngữ pancasìla cũng là danh từ Phật giáo.

183 Dhp., I, 5

184 Ibid., XVII, 3

185 Ibid., XV, 5

186 Ibid., VIII, 4

187 Ngồi kiết già là hai chân bắt chéo nhau, bàn chân phải ngửa trên vế trái, bàn chân trái ngửa trên vế phải. Ðặt chánh niệm trước mặt là để tâm vào khoảng trống trước mặt, chỗ mình đang ngồi, mục đích là khỏi mơ mộng viễn vông khiến tâm tán loạn.

188 Toàn thân nghĩa là toàn thể độ dài của hơi thở.

189 Tuệ tri là biết với trí tuệ ly tham chứ không phải chỉ biết bằng ý thức. Vì như kẻ trộm cũng rất ý thức từng động tác của mình khi đi ăn trộm, nhưng đấy không thể gọi là tuệ tri được.

190 Những gì cột trói và sai khiến tâm.

191 Còn Thân.


tải về 0.61 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương