NĂm thứ 14 – SỐ 603 – chúa nhậT 23 2014


Lm. VĨNH SANG, DCCT, thứ bảy 22.3.2014



tải về 2.75 Mb.
trang2/16
Chuyển đổi dữ liệu14.06.2018
Kích2.75 Mb.
#39998
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16

Lm. VĨNH SANG, DCCT, thứ bảy 22.3.2014

MỤC LỤC TÌM BÀI:

BÊN KỶ NIỆM XƯA ( Lm. Vĩnh Sang ) 01



TÔNG HUẤN NIỀM VUI CỦA TIN MỪNG – Chương 4 ( ĐTC. Phanxicô – Bản dịch Joseph C. Pham ) ... 02
NHỊP CẦU THIÊNG LIÊNG ( Tgm. Giuse Ngô Quang Kiệt ) 05
HÀNH TRÌNH CHIÊU MỘ ĐOÀN CHIÊN ( AM. Trần Bình An ) 06

ĐẤNG XIN NƯỚC LẠI LÀ NGUỒN NƯỚC HẰNG SỐNG ( Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ ) 08


PHÉP LÀNH TÂY NGUYÊN – Kỳ 2 ( Nguyễn Trọng Tường ) 09
PHONG CÁCH PHANXICÔ – Bài 8: CHÚA GIÊSU LÀ CON ĐƯỜNG KHÓ NGHÈO ( Nguyễn Trung ) 12

KHOẢNG CÁCH ( Trầm Thiên Thu ) 14


MẸ + CON = HOÀN HẢO ( Nguyễn Trung ) 17
THAI NHI CỨU MẸ KHỎI TAY TỬ THẦN ( Thái Dương ) 18
MẸ VẪN CỐ SINH CON TRƯỚC KHI CHẾT ( Nguồn: People ) 19
SINH TƯ SAU KHI ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN LÀ VÔ SINH ! ( Hà Pagan, Tri Thức Trẻ ) 19
ƠN CỨU CHUỘC NƠI NGƯỜI CHAN CHỨA – Kỳ 5 ( Lm. Kevin O’Shea, bản dịch Mai Tá ) . 20

BÌNH AN TRONG ĐỜI TU ( Tu Sĩ Jos. Vinc. Ngọc Biển ) 23


QUYÊN GÓP CỦA QUỸ MẸ HẰNG CỨU GIÚP . 26


CÙNG ĐÓN NHẬN



TÔNG HUẤN CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ – Kỳ 14
"NIỀM VUI CỦA TIN MỪNG – EVANGELII GAUDIUM"

CHƯƠNG IV – CHIỀU KÍCH XÃ HỘI CỦA VIỆC PHÚC ÂM HOÁ

Những mối quan hệ với Do Thái Giáo

247. Chúng ta mang lấy một cái nhìn rất đặc biệt đối với dân tộc Do Thái bởi vì giao ước ca h vi Thiên Chúa chưa bao gi đi đến hi kết, bi vì "khi Thiên Chúa đã ban ơn và kêu gi, thì Người không h đổi ý" ( Rm 11, 29 ). Giáo Hội, vốn chia sẻ với người Do Thái mt phn quan trng ca Thánh Kinh, nhìn đến dân của giao ước và Đức Tin của họ như là một trong những cội rễ thánh của căn tính Kitô riêng của mình ( x. Rm 11, 16 – 18 ). Là các Kitô hữu, chúng ta không thể chúng ta không thể coi Do Thái Giáo như là mt ngoi giáo; cũng như chúng ta không được bao gm người Do Thái trong s nhng người được mi gi để ri b khi các ngu tượng và để phc v Thiên Chúa tht ( x. 1 Tx 1, 9 ). Cùng vi h, chúng ta tin vào mt Thiên Chúa Đấng hot động trong lch s, và cùng vi h chúng ta chp nhn li được mc khi ca Ngài.

248. Đối thoại và tình bằng hữu với các con cái của Israel là một phần trong đời sống của các môn đệ Chúa Giêsu. Tình bằng hữu triển nở giữa chúng ta khiến cho chúng ta đắng cay và chân thành hối tiếc những bách hại khủng khiếp mà họ phải trải qua, và tiếp tục chịu đựng, đặc biệt là những cuộc bách hại có liên quan đến các Kitô hữu.

249. Thiên Chúa vẫn tiếp tục hoạt động giữa những người của Giao Ước Cũ và tiếp tục mang lại những kho tàng khôn ngoan tuôn chảy từ sự gặp gỡ của họ đối với lời của Ngài. Vì lý do này, Giáo Hội cũng được làm cho nên phong phú khi Giáo Hội đón nhận các giá trị của Do Thái Giáo. Mặc dù sự thật là một số niềm tin Kitô Giáo nhất định không thể chấp nhận được đối với Do Thái Giáo, và việc Giáo Hội không thể cưỡng li được vic loan báo Đức Giêsu là Thiên Chúa và là Đấng Messia, thì cũng vẫn tồn tại một sự bổ sung phong phú cho phép chúng ta cùng nhau đọc các bản văn Kinh Thánh Do Thái và giúp đỡ nhau khai thác những sự phong phú của Lời Chúa. Chúng ta cũng có thể chia sẻ nhiều xác tín về luân lý và một sự quan tâm chung cho công lý và sự phát triển của các dân tộc. 

Đối thoại liên tôn

250. Một thái độ cởi mở trong chân lý và bác ái phải tạo ra tính cách cho cuộc đối thoại với những người theo những tôn giáo không phải là Kitô Giáo, thay vì những trở ngại và khó khăn khác nhau, đặc biệt là các hình thức về nền tảng của cả hai bên. Đối thoại liên tôn là một điều kiện cần thiết cho nền hoà bình trên thế giới, cũng như đó là mt bn phn ca các Kitô hu và các cng đồng tôn giáo khác. Cuc đối thoi này trước hết là mt cuc trao đổi v s hin hu ca con người hoc đơn gin là, như Hi Đồng Giám Mục n Độ đã đặt ra, một vấn đề của việc "mở lòng ra với họ, chia sẻ niềm vui và ưu tư ca h". 

Theo cách này chúng ta học cách chấp nhận nhau và những cách sống, nghĩ và nói khác nhau của họ. Để rồi chúng ta có thể kết nối lại với nhau trong việc gánh vác lấy bổn phận phục vụ cho công lý và hoà bình, vốn cần thiết trở thành một nguyên tắc nền tảng cho tất cả mọi cuộc trao đổi. Một cuộc đối thoại tìm kiếm nền hoà bình và công lý xã hội là tự thân trong nó, vượt ra tt c nhng bn tâm thun thc tế khác, thì có một cam kết về đạo đức mang đến một hoàn cảnh xã hội mới. Những nỗ lực được tạo ra trong việc giải quyết một vấn đề cụ thể có thể trở thành một tiến trình mà trong đó, bằng việc lắng nghe lẫn nhau, cả hai bên đều được thanh luyện và làm cho nên phong phú. Do đó, những nỗ lực này, có thể diễn tả tình yêu dành cho chân lý. 

251. Trong công cuộc đối thoại này, luôn luôn là thân thiện và trân trọng, thì phải luôn luôn để ý đến sự gắn kết giữa việc đối thoại và loan báo, vốn dẫn Giáo Hội đến việc duy trì và gia tăng mối quan hệ của mình với các anh em ngoài Kitô Giáo. Một chủ nghĩa hoà giải hỗn hợp dễ dãi chung cuộc sẽ là một hành động chuyên chế thuộc về những kẻ phớt lờ những giá trị lớn lao hơn ca nhng th mà h không là nhng ông ch. Mt s ci m tht s liên h đến vic duy trì tính kiên định trong những xác tín sâu thẳm nhất của mỗi bên, tính minh bạch và vui tươi trong căn tính ca mi bên, trong khi đó cùng lúc li "m ra để hiu phía bên kia" và "biết rng vic đối thoi s làm phong phú mi bên". 

Điều thật sự là vô ích là một kiểu cởi mở mang tính ngoại giao nói "có" với mọi thứ để né tránh những vấn đề, bởi vì đây là một cách thế để làm mê hoặc những người khác và khước t h khi điu tt lành mà chúng ta đã được trao ban để chia sẻ cách rộng rãi với những người khác. Công cuc Phúc Âm Hoá và đối thoi liên tôn, tách ra khi vic b xem là đối nghch, thì hỗ trợ và nuôi dưỡng ln nhau.

252. Mối liên hệ của chúng ta với những người theo Đạo Hi cũng có tm quan trng ln lao, bi vì hiện nay họ đang hiện diện một cách có ý nghĩa trong nhiều quốc gia có truyền thống Kitô Giáo, nơi mà họ có thể tự do thờ phượng và hoàn toàn tr thành mt phn ca xã hội. Chúng ta phải không bao giờ quên rằng họ "tuyên xưng gi vng Đức Tin ca Abraham, và cùng vi chúng ta h tôn th mt Thiên Chúa giàu lòng thương xót, Đấng s xét x nhân loi vào ngày sau hết". 

Các bản văn thánh của Hồi Giáo vẫn giữ lại một số giáo huấn của Kitô Giáo; Chúa Giêsu và Mẹ Maria cũng đón nhận được sự tôn kính sâu sắc và thật là đáng thán phục để thấy cách thế mà anh em Hồi Giáo cả người tr ln người già, đàn ông và ph n, đã dành thời gian cầu nguyện mỗi ngày và trung thành tham dự vào các buổi phụng vụ tôn giáo. Nhiều người trong s h cũng đã có một sự xác tín sâu thẳm rằng cuộc đời của họ, xét về mặt tổng thể, là đến từ Thiên Chúa và dành cho Thiên Chúa. Họ cũng nhận biết nhu cầu đáp trả lại Thiên Chúa với một sự cam kết về đạo đức và với lòng thương xót dành cho nhng người đói nghèo nht.

253. Để duy trì cuộc đối thoại với Hồi Giáo, điều cần thiết là việc huấn luyện phù hợp cho tất cả những người có liên quan, không ch để h có th có được nn tng kiên vng và vui tươi trong căn tính ca riêng h, nhưng còn là việc họ cũng có thể nhận ra được các giá trị của những người khác, trân trọng những mối quan tâm tàng ẩn dưới nhng đòi hỏi và chiếu giãi ánh sáng trên những niềm tin chung. Chúng ta là những Kitô hữu cần ôm lấy những anh chị em di dân Hồi Giáo đến với những quốc gia của chúng ta bằng tình cảm và sự tôn trọng trong cùng một cách thế mà chúng ta hy vọng và yêu cầu được đón nhận và tôn trọng ở các quốc gia có truyền thống Hồi Giáo.

Tôi yêu cầu và khiêm tốn van nài các quốc gia này hãy cho anh chị em Kitô hữu được tự do thờ phượng và thực hành Đức Tin của họ, trong ánh sáng của sự tự do mà những người theo Hi Giáo vui sng các nước Phương Tây ! Đối din vi nhng cnh hn lon ca ch nghĩa nn tng bo tàn, s tôn trng ca chúng ta dành cho nhng người theo Hi Giáo cn phi dn chúng ta đến vic tránh nhng hình thức hận thù phổ quát, vì Hồi Giáo chân chính và việc đọc đúng đắn kinh Koran thì chống lại mọi hình thức bạo lực. 

254. Những người ngoài Kitô Giáo, bng ân sng đi bước trước ca Thiên Chúa, khi h trung thành vi tiếng nói lương tâm ca h, có th sng "được công chính bi ân sng ca Thiên Chúa", và do đó được "kết hiệp với mầu nhiệm vượt qua của Đức Giêsu Kitô". Nhưng do bi chiu kích Bí Tích ca ân sng thánh hoá, thì công việc hoạt động của Thiên Chúa trong họ có khuynh hướng to ra nhng du ch và nghi l, nhng biu thc thánh thiêng mà sau đó mang người khác đến vi tri nghim cng đồng ca hành trình hướng v Thiên Chúa. Mặc dù những hình thức này thiếu ý nghĩa và hiệu quả của các bí tích được thiết lập bởi Đức Kitô, thì chúng vẫn có thể là những kênh mà Chúa Thánh Thần gợi hứng để giải phóng những người ngoài Kitô Giáo khỏi chủ nghĩa vô thần nội tại hoặc khỏi những kinh nghiệm tôn giáo thuần cá nhân.

Cùng một Thần Khí ở khắp nơi mang đến nhiu hình thức khác nhau của đức khôn ngoan thực tế giúp mọi người chịu đựng khổ đau và sống trong sự bình an và hoà hợp lớn lao hơn. Là các Kitô hu, chúng ta cũng có th hưởng nh li ích t nhng kho tàng này được thiết lp nên tri qua nhiu thế k, có th giúp chúng ta sng tt hơn nhng nim tin ca mình.

Đối thoại xã hội trong bối cảnh tự do tôn giáo

255. Các Nghị Phụ Thượng Hi Đồng đã nói về tầm quan trọng của việc tôn trọng quyền tự do tôn giáo, được xem xét như quyền căn bản của con người. Điều này bao gồm "sự tự do chọn lựa tôn giáo mà con người xét thy là đúng đắn và th hin nhng nim tin ca mình cách công khai". Một chủ nghĩa đa nguyên lành mạnh, là một chủ nghĩa tôn trọng cách đúng mực những khác biệt và đặt giá trị những sự khác biệt ấy đúng như vậy, mà kèm theo việc tư hu hoá các tôn giáo bng mt s n lc nhm làm gim các tôn giáo y thành bóng ti thinh lng ca lương tâm cá nhân hoc nht chúng vào nhng khu bit lp khép kín ca các Nhà Thờ, các Hi Đường Do Thái hoc các Đền Th Hi Giáo.

Thc ra, đây có l là mt hình thức mới của sự kỳ thị và chuyên chế. Sự tôn trọng dành cho thiểu số bất khả tri hay thiểu số không tin không được áp đặt cách tuỳ tiện theo một cách thế làm câm lặng những sự xác tín của đa số những người có niềm tin hoặc phớt lờ đi sự phong phú của các truyền thống tôn giáo. 

256. Khi xem xét tính hiệu quả của tôn giáo trong đời sống chung, người ta phải phân biệt nhiều cách thế khác nhau mà trong đó tôn giáo ấy được thực hành. Các giới trí thức và những nhà báo nghiêm túc thường sa vào nhng hình thức vơ đũa c nm thô thin và gi to khi nói v nhng khiếm khuyết ca mt tôn giáo, và thường cho thy không có kh năng nhn thc được rng không phi tt c nhng người tin – hoc các nhà lãnh đạo tôn giáo – là đều giống nhau cả. Một số chính trị gia lợi dụng sự nhầm lẫn này để biện minh cho những hành vi kỳ thị của họ.

Tại những thời điểm khác, sự coi thường được thể hiện dành cho những bài viết phản ánh những niềm tin tôn giáo, mà lại quên mất sự thật là các áng văn tôn giáo cổ điển có thể mang lại ý nghĩa cho mọi thời đại; những áng văn ấy có một sức mạnh bền bỉ để mở ra những chân trời mới, để gợi lên những tư tưởng, để m rng tâm và trí. S khinh thường này là do bi s thin cn ca ch nghĩa duy ý chí. Có thật là hợp lý và khôn ngoan để loại bỏ những áng văn như thế chỉ vì đơn giản là chúng được viết lên trong bối cảnh của niềm tin tôn giáo ? Những áng văn này bao gồm cả những nguyên tắc có tính nhân văn sâu sắc và, mặc dù có mầu sắc của những biểu tượng và giáo hun mang tính tôn giáo, thì chúng vẫn có một giá trị hợp lý nhất định.

257. Là những người tin, chúng ta cũng cm thy gn gũi vi nhng ai không xem h là mt phn ca mt truyn thng tôn giáo nào, nhưng li thành tâm tìm kiếm chân lý, sự tốt lành và vẻ đẹp mà chúng ta tin rằng chúng có sự biểu hiện và nguồn gốc cao nhất trong Thiên Chúa. Chúng ta xem họ như nhng người đồng minh quý hoá trong việc bảo vệ căn tính con người, trong việc xây dựng một sự đồng tồn tại an bình giữa các dân tộc và trong việc bảo vệ công trình tạo dựng.

Một nơi gp g đặc bit được đưa ra bi Sân ca Dân Ngoi mi ( Areopagi ), nơi mà "mi người tin và không tin có th tham gia vào các cuc đối thoi v nhng vn đề căn bn v đạo đức, ngh thut và khoa hc, và v c vic tìm kiếm sự siêu việt".Đây cũng là con đường dẫn đến hoà bình trong thế giới đầy bối rối của chúng ta. 

258. Khởi đi từ những vấn đề xã hội nhất định về tầm quan trọng của tương lai nhân loại, Tôi đã nỗ lực để một lần nữa làm rõ chiều kích xã hội không thể né tránh được của thông điệp Tin Mừng và khuyến khích tất cả các Kitô hữu hãy diễn tả nó bằng lời nói, thái độ, và hành động của mình. 

ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ,
bản dịch của JOSEPH C. PHẠM ( còn tiếp nhiều kỳ )


CÙNG SUY NIỆM




NHỊP CẦU THIÊNG LIÊNG

Từ khi cầu Mỹ Thuận được đưa vào sử dụng, con đường về miền Tây như ngắn lại, đôi bờ sông Tiền gần gũi nhau hơn. Đời sống thần linh và đời sống phàm trần cũng như hai bờ sông cách xa vời vợi. Cần có những nhịp cầu nối liền dòng sông thiêng liêng giúp con người đi về gặp gỡ Thiên Chúa. 

Hôm nay, khi mở đầu câu chuyện với người phụ nữ Samari, Chúa Giêsu đã bắc những nhịp cầu nối liền dòng sông ngăn cách. Thái độ gần gũi của Người là nhịp cầu xoá đi biên giới ngăn cách chủng tộc, tôn giáo. Lời Người chính là nhịp cầu dẫn vào đời sống thần linh.

Chúa Giêsu gặp người phụ nữ bên bờ giếng nước. Người phụ nữ nhìn Chúa bằng ánh mắt khinh miệt. Dưới mắt chị, đó chỉ là một gã Do Thái bẩn thỉu. Còn tệ hơn thế, anh chàng Do Thái này nghèo mạt rệp, đang đói khát, mệt mỏi rã rời, chỉ chờ chực xin ăn, xin uống. Chị hợm mình, vì chị có tất cả. Chị có giếng nước của tổ tiên. Đối với người Sêmít, có nước là có tất cả. Ở giữa vùng sa mạc mênh mông, nơi nào có nước, nơi ấy có sự sống. Vì nhờ có nước, cây cỏ mọc lên xanh tươi, gia súc có lương thực, con người mới sống được. Ai chiếm được nguồn nước, người ấy lập tức trở nên giàu có. Người phụ nữ có giếng nước, có cả bình múc nước. Chị còn có gia đình. Chị còn có đền thờ vững chắc xây dựng trên núi Garidim, trách nào chị chẳng hợm mình.

Nhưng Chúa Giêsu đã phá tan sự an thân giả tạo của chị. Người cho chị thấy giếng nước của chị chỉ là phù du, vì giếng nước ấy không cho nước hằng sống. Người cho chị thấy hạnh phúc gia đình mà chị đang có chỉ là hư ảo, vì hạnh phúc ấy xây dựng trên chỉ một mối duyên hờ. Người cho chị thấy niềm tin của chị vào đền thờ chỉ là nguỵ tín, vì đền thờ chỉ là gạch đá vô hồn, không có Chúa ngự bên trong.

Trong phút chốc, chị trở nên thật nghèo nàn. Trước kia chị tưởng mình có tất cả, nay chị thấy mình trắng tay. Trước kia chị tưởng mình giàu có, nay chị nhận thức rõ mình thật nghèo nàn. Bóc đi tất cả những lớp vỏ phù du bọt bèo, chị thấy mình trơ trụi, khốn cùng. Nhưng từ đáy vực khốn cùng ấy một niềm tin nhen nhúm, một mạch suối trào dâng.

Chị chợt tỉnh ngộ. Những thứ mà trước kia chị tưởng là thành luỹ che chở cuộc đời, hoá ra chỉ là những tảng đá ngăn chặn nguồn suối. Tháo gỡ đá đi rồi, mạch suối dào dạt trào tuôn.

Những thứ mà trước kia chị tưởng là nơi nương tựa êm ấm, hoá ra chỉ là tổ kén giam kín đời sâu. Trút bỏ được lớp vỏ xù xì cũ kỹ, sâu nay hoá bướm đẹp lộng lẫy, tự do bay tung tăng khắp chốn.



Каталог: sites -> default -> files
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
files -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
files -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
files -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỦa bộ XÂy dựng số 04/2008/QĐ-bxd ngàY 03 tháng 4 NĂM 2008 VỀ việc ban hành “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựNG”

tải về 2.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương