Nội dung ôn tập Hướng dẫn giải



tải về 103.76 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích103.76 Kb.
#23645
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 12


Nội dung ôn tập

Hướng dẫn giải

Câu 1. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà có dạng là

A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ).

C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ωt2 + φ).


Câu 1. Chọn C.

Dao động điều hòa là dao động có li độ x biến đổi theo thời gian tuân theo định luật hình cos (hay cosin).



Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = - 4cos(5πt – ) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật tương ứng là

A. 4cm và rad. B. 4cm và rad .

C. 4cm và rad D. 4cm và rad


Câu 2. Chọn B.

Ta có


x = - 4cos(5pt – )cm = 4cos(5pt + 2)cm

Biên độ : A = 4cm,pha ban đầu: = rad



Câu 3. Một con lắc đơn gồm một vật nặng được treo bằng một sợi dây. Chu kì dao động của con lắc sẽ tăng lên khi

A. tăng khối lượng của vật nặng.

B. giảm chiều dài của sợi dây.

C. giảm khối lượng của vật nặng.

D. tăng chiều dài của sợi dây.


Câu 3. Chọn D.

Từ công thức T =T



Câu 4. Vectơ quay biểu diễn một dao động điều hòa không có đặc điểm nào sau đây?

A. Có gốc tại gốc của trục Ox.

B. Có độ dài bằng biên độ dao động (OM = A).

C. Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu của dao động.

D. Quay quanh O cùng chiều kim đồng hồ.


Câu 4. Chọn D.


Câu 5. Một nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. do trọng lực tác dụng lên vật.

B. do lực căng dây treo.C. do lực cản môi trường.

D. do dây treo có khối lượng đáng kể.



Câu 5. Chọn C.

Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do lực cản của môi trường.



Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?

A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.

C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí.

D. Dao động tắt dần có chu kì không đổi theo thời gian.


Câu 6. Chọn C.

Trong dầu lực ma sát lớn thì dao động tắt dần nhanh.




Câu 7. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?

A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục.

B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.

C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì.


Câu 7. Chọn B.

Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng



Câu 8. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó b­ước sóng đư­ợc tính theo công thức

A. λ = vf. B. λ = v/f. C. λ = 2vf. D. λ = 2v/f.



Câu 8. Chọn B.

Bư­ớc sóng là quãng đ­ường sóng truyền đ­ược trong một chu kì nên công thức tính bư­ớc sóng là λ = v.T = v/f với v là vận tốc sóng, T là chu kì sóng, f là tần số sóng.



Câu 9. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là

A. cường độ âm. B. độ to của âm.

C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm.


Câu 9. Chọn A.

Cường độ âm là lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm




Câu 10. Âm sắc là

A. màu sắc của âm thanh.

B. một tính chất của âm giúp phân biệt các nguồn âm.

C. đặc trưng của âm dựa vào tần số và dạng đồ thị

D. một tính chất vật lí của âm.


Câu 10. Chọn C.

Âm sắc là một đặc trưng sinh lý của âm dựa vào tần số và đạng đồ thị dao động âm.



Câu 11. Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có

A. cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.

B. cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.

C. cùng tần số và cùng pha.

D. cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.


Câu 11. Chọn D.

Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có cùng tần số và có hiệu pha không đổi theo thời gian.



Câu 12. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa 2 nút (hoặc 2 bụng) liên tiếp bằng

A. bước sóng. B. phần tư bước sóng.

C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.


Câu 12. Chọn C.

Khoảng cách hai bung ,hai nút kề nhau bằng nửa bước sóng



Câu 13. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x0 = 2cm rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 20.π cm/s theo chiều dương trục toạ độ (lấy π2 = 10). Phương trình dao động của con lắc là

A. x = 2.cos(10πωt + π/4) cm.

B. x = 2cos(10πωt + π/4) cm

C. x =cos(10πωt + π/4) cm.

D. x = cos(10πωt + π/4) cm.


Câu 13. Chọn A. Phương trình dao động điều hoà theo phương trình x = A.cos(ωt + φ).

Ta có = 10.π (rad/s)

Dùng=2cm.

Áp dụng điều kiện ban đầu ta có hệ phương trình:

Khi t = 0 thì

=> φ = π/4.

Vậy x = 2.cos(10πωt + π/4) cm.


Câu 14. Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo giãn ra . Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy g = π2m/s2 Phương trình chuyển động của vật là

A. . B..

C. .D. .


Câu 14. Chọn B. Phương trình dao động có dạng: (cm)

Phương trình vận tốc: (cm/s)

Ta có rad/s

vì buông nhẹ nên A = x = 20cm

khi t = 0 thì rad

Vậy



Câu 15. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với năng lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả,g = 10m/s2. Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây?

A. . B. .

C. . D. .


Câu 15. Chọn D.

Phương trình dao động (cm)

Phương trình vận tốc: (cm/s)

Ta có



Khi kéo vật xuống dưới lò xo giãn 6,5cm rồi thả nhẹ nên ta có



thay (1) vào (2) ta được

→ ω = 20 rad /s (1) A = 0,04m = 4cm

khi t = 0 thì x = A → A cosφ = A → φ = 0

Vậy .


Câu 16. Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,8m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương thì phương trình li độ góc của vật là

A. = cos(7t+) rad.B. = cos(7t – ) rad.

C.  = cos(7t – ) rad D.  = sin(7t+) rad


Câu 16. Chọn C.

Ta có phương trình li độ góc:

α = α0 cos(ωt +φ) rad

phương trình vận tốc: v =- ωAωsin(ωt +φ)

Ta có = 7rad/s

α0 = 60 = rad

Khi t = 0 thì rad

vậy α = cos(7t – ) rad.



Câu 17. Một con lắc đơn có = 61,25cm treo tại nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn 3cm, về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 16cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Coi đoạn trên là đoạn thẳng. Vận tốc của con lắc khi vật qua VTCB là

A. 20cm/s. B. 30cm/s. C. 40cm/s. D. 50cm/s.



Câu 17. Chọn A.

Ta có = 4rad/s



→A=

Vận tốc khi vật đi qua VTCB:

|v0| = A.ω = 5.4 = 20cm/s


Câu 18. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x1=4cos(100t+)cm, x2 = 4cos(100t+π)cm. Phương trình dao động tổng hợp và tốc độ khi vật đi qua vị trí cân bằng là

A. x = 4cos(100t + 2) cm ; 2 (m/s).

B. x = 4cos(100t +2) cm ; 2 (m/s).

C. x = 4cos(100t + 2) cm ;  (m/s).

D. x = 4cos(100t + 2) cm ;  (m/s).


Câu 18. Chọn A.

Ta có A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos (2 – 1)



A2 = 42 + 42 + 24.4cos (180 -60)A = 4cm

Pha ban đầu:



=

Nếu dùng máy tính Casio 570ES Plus

4 60 + 4 180 = 4 120

Vậy x = 4cos(100t + 2) cm.

Tốc độ khi vật đi qua VTCB .


Câu 19. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x1 = A1cos(20t+)cm, x2 = 3cos(20t+)cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Biên độ A1 của dao động thứ nhất là

A. 5 cm. B. 6 cm. C. 7 cm. D. 8 cm.



Câu 19. Chọn D. Ta có ω = 20rad/s

Vmax| = A. ω →cm

A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos (2 – 1)

72 = A12 + 32 + 2A1.3.cos (150-30)

→ A1 = 8cm hoặc A1 = – 5 cm

Vậy A1 = 8cm.


Câu 20. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x1 = 8cos(20t+)cm, x2 = 3cos(20t+)cm,

A. 420. B. 320. C. 520. D. 620.



Câu 20. Chọn C. Ta có pha ban đầu:

Nếu dùng máy tính Casio 570ES Plus

8 30 + 3 150 = 7 51,786

Vậy  = 520.




Câu 21. Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 5cos(cm; x2 = 5cos(cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

A. 5 cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 5cm.



Câu 21. Chọn B.

Ta có A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos (2 - 1)



A2 = 52 +52 + 2.5.5.cos (-90+30)A = 5cm.

Nếu dùng máy tính Casio 570ES Plus

5 -30 + 5- 90 = 5 - 60


Câu 22. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số 50Hz, biên độ và pha ban đầu lần lượt là:A1 = 6cm, A2 = 6cm, 1 = 0, 2 = - rad. Phương trình dao động tổng hợp là

A. x = 6cos(50t +)cm.

B. x = 6cos(100t +)cm.

C. x = 6cos(100t – )cm.

D. x = 6cos(50t – )cm.


Câu 22. Chọn C.

Ta có A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos (2 – 1)

A2 = 62 + 62 + 2.6.6cos( – 90 – 0) A = 6cm

Pha ban đầu:



=



Vậy x = 6cos(100t – )cm.



Câu 23. Trong thí nghiệm với con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường, người ta tính g theo công thức. m/s2 Trong đó đại lượng a là

A. hệ số góc của đường biểu diễn T = F(l).

B. gia tốc của vật nặng.

C. khoảng cách của vật nặng đến mặt sàn.

D. hệ số góc của đường biểu diễn T2 = F(l).


Câu 23. Chọn D.

nên so sánh với

ta thấy T2 = F(l).


Câu 24. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động T của chúng sẽ là

A. 1s. B. 2s. C. 3 s. D. 4s.



Câu 23. Chọn D.

Câu 24. Chọn B. (1).

(2).

. (3).

Từ (1); (2) và (3) = 2s



Câu 25. Một sóng ngang truyền từ M đến O rồi đến N cùng trên một phương truyền sóng với tốc độ 18m/s, MN = 3m, MO = NO. Phương trình sóng tại O là u­O = 5cos(4πt – )cm thì phương trình sóng tại M và N là

A. u­M = 5cos(4πt – )cm và u­N = 5cos (4πt +)cm.

B. u­M = 5cos(4πt +)cm và u­N = 5cos(4πt – )cm.

C. u­M = 5cos(4πt +)cm và u­N = 5cos(4πt – )cm.

D. u­M = 5cos(4πt – )cm và u­N = 5cos(4πt +)cm.


Câu 25. Chọn C.

Ta có

MO = NO nên rad

Sóng truyền từ M đến O đến N nên

M = 5cos(4πt – + φM) = 5cos(4πt +)cm

N = 5cos(4πt –– φN) = 5cos(4πt –)cm




Câu 26. Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz, = 130cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s. Trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng sóng?

A. 6 nút sóng và 6 bụng sóng.

B. 7 nút sóng và 6 bụng sóng.

C. 7 nút sóng và 7 bụng sóng.

D. 6 nút sóng và 7 bụng sóng.


Câu 26. Chọn C.

Bước sóng

Một đầu cố định một đầu dao động

số nút = số bụng = k +1 = 6+1 = 7


Câu 27. Một sợi dây đàn hồi dài 2 m có hai đầu cố định. Khi kích thích cho 1 điểm trên sợi dây dao động với tần số 100Hz thì trên dây có sóng dừng, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 100 m/s.B. 60 m/s. C. 80 m/s. D. 40 m/s.



Câu 27. Chọn A.

Hai đầu cố định Số nút = k +1 = 5 nên k = 4

Tốc độ của sóng truyền trên sợi dây:

v = λf = 100cm/s



Câu 28. Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước số gợn lồi quan sát được trừ A, B là

A. có 13 gợn lồi. B. có 12 gợn lồi.

C. có 10 gợn lồi. D. có 11 gợn lồi.


Câu 28. Chọn B.

Bước sóng:

Áp dụng + < k < +

với ∆φ = - π



< k < → – 6,5 < k < 5,5

Có 12 giá trị k



Câu 29. Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha nhau, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Số hyperbol cực đại trên mặt chất lỏng có thể quan sát được là

A. 13. B. 10. C. 12. D. 11.



Câu 29. Chọn B.

Bước sóng:

Áp dụng < k < nên < k <

– 6 < k < 6

Có 11đường cực đại trong đó có 10 hyperbol


Câu 30. Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên MN số điểm không dao động là

A. 18 điểm. B. 19 điểm.

C. 21 điểm. D. 20 điểm


Câu 30. Chọn D

. Bước sóng:

Áp dụng < k <

< k < nên

Có 20 giá trị của k



IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………
Каталог: userfiles -> file -> D%C3%A0nh%20cho%20HS
file -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
file -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịCH
file -> UỶ ban quốc phòng và an ninh cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> Số: 38/2009/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịch cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> KỲ HỌp thứ TÁM, quốc hội khóa XIII (20/10/2014 – 28/11/2014)
file -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII
D%C3%A0nh%20cho%20HS -> Este a. Kiến thức trọng tâM
D%C3%A0nh%20cho%20HS -> Bằng kiến thức đã, đang và sẽ được học, các bạn hãy liệt kê tên và số thứ tự của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn

tải về 103.76 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương