ĐỊnh hưỚng nghiên cứu khoa học cho chưƠng trình phòNG, chống hiv/aids giai đOẠN 2016 -2020


IV.ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020 CHO CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS



tải về 399.37 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2016
Kích399.37 Kb.
#14222
1   2   3   4

IV.ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020 CHO CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS


Các nghiên cứu được sắp xếp theo mức độ ưu tiên từ cao đến thấp (từ 1 đến 3) theo mức độ cần thiết cho việc hoạch định chính sách, đo lường và phục vụ hiệu quả của Chương trình.

1. Khoa học cơ bản và Dịch tễ học

1.1. Ước tính và dự báo

Vấn đề nghiên cứu

Mức độ ưu tiên




Cấp/đơn vị ưu tiên triển khai đề tài

Phương pháp/đối tượng nghiên cứu ưu tiên

Quy mô/địa bàn ưu tiên nghiên cứu


Thời điểm ưu tiên triển khai trong giai đoạn 2016-2020

1

2

3

1.1. Ước tính và dự báo






















Ước tính và dự báo HIV trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt các tỉnh trọng điểm

x













Toàn quốc




Nghiên cứu ước tính kích cỡ quần thể nguy cơ cao (nhóm NCMT, PNMD, MSM)

x













Các tỉnh trọng điểm




Nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm mới HIV và hành vi nguy cơ trong một số nhóm quần thể nguy cơ cao







x




Thuần tập







1.2. Giám sát HIV/AIDS/STIs






















Giám sát trọng điểm (HSS+)

x













Các tỉnh trọng điểm được xác định trong giai đoạn 2016-2020




Nghiên cứu về hệ thống báo cáo ca bệnh để có thể đo lường được chính xác các chỉ số “% người nhiễm HIV trong cộng đồng được phát hiện, biết được tình trạng nhiễm HIV của mình”

x




















Nghiên cứu đánh giá việc ứng dụng công nghệ, cải tiến mô hình và quy mô trong việc giám sát trọng điểm, giám sát phát hiện




x
















1.3. Dịch tễ học






















Nghiên cứu về tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội (lao màng não...), bệnh mãn tính, bệnh tâm thần của bệnh nhân điều trị ARV lâu dài







x













Nghiên cứu xác định tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con và các yếu tố liên quan







x













Nghiên cứu nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân HIV/AIDS







x













1.4. Đề xuất khác






















...






















2. Dự phòng

Vấn đề nghiên cứu

Mức độ ưu tiên

Cấp/đơn vị ưu tiên triển khai đề tài

Phương pháp/đối tượng nghiên cứu ưu tiên

Quy mô/địa bàn ưu tiên nghiên cứu

Thời điểm ưu tiên triển khai trong giai đoạn 2016-2020

1

2

3

2.1. Tiếp cận quần thể nguy cơ cao






















Nghiên cứu đưa ra giải pháp nhằm giảm tỉ lệ nhiễm mới, tập trung vào nhóm quần thể đích

x
















2016-2017

Nghiên cứu Mô hình tiếp cận và dự phòng hiệu quả cho nhóm MSM và chuyển giới tại Việt Nam







x










2016-2017

Nghiên cứu về mô hình tiếp cận hiệu quả với đối tượng bạn tình/bạn chích của nhóm nguy cơ cao




x













2016-2017

2.2. Hỗ trợ điều trị nghiện chất






















Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của Buprenorphin







x













Nghiên cứu các mô hình can thiệp, điều trị Methamphetamin trong nhóm MSM và phụ nữ mại dâm







x













Nghiên cứu nhu cầu và mô hình đào tạo cho cán bộ y tế xã/phường để hỗ trợ tiếp, duy trì và tuân thủ điều trị Methadone




x
















Nghiên cứu xây dựng và đánh giá mô hình can thiệp tác động đến hành vi của người sử dụng ma túy và gia đình họ để tiếp cận, duy trì, tuân thủ điều trị Methadone




x
















2.2. Tư vấn và xét nghiệm HIV (HTC)






















Nghiên cứu về mô hình tiếp cận hiệu quả đối với các quần thể nguy cơ nhằm tăng số người nhiễm HIV được tiếp cận sớm với xét nghiệm

x



















Nghiên cứu đánh giá, kiểm soát chất lượng phòng xét nghiệm, nghiên cứu về nhu cầu giải pháp đào tạo, tập huấn cho cán bộ xét nghiệm




x
















Nghiên cứu lồng ghép xét nghiệm HIV, viêm gan, giang mai







x







Các tỉnh miền núi




Nghiên cứu đánh giá triển khai thí điểm xét nghiệm HIV tại cộng đồng

x



















Nghiên cứu về hệ thống cung ứng sinh phẩm để đưa ra phương án, mô hình tối ưu




x
















Nghiên cứu đánh giá theo dõi chất lượng sinh phẩm (xét nghiệm 3 test nhanh, chọn sinh phẩm nào tốt?)




x
















2.3. Các đề xuất nghiên cứu ưu tiên khác






















Nghiên cứu về mô hình ứng dụng dự phòng trước phơi nhiễm cho các nhóm quần thể có nguy cơ cao. Ví dụ: PrEP cho nhóm MSM, nhóm chuyển giới và viêm gan B mãn tính







x















3. Chăm sóc, điều trị và hỗ trợ

Vấn đề nghiên cứu

Mức độ ưu tiên

Cấp/đơn vị ưu tiên triển khai đề tài

Phương pháp/đối tượng nghiên cứu ưu tiên

Quy mô/địa bàn ưu tiên nghiên cứu

Thời điểm ưu tiên triển khai trong giai đoạn 2016-2020

1

2

3

3.1. Nghiên cứu về thực trạng và rào cản tiếp cận dịch vụ điều trị






















Nghiên cứu rào cản khiến bệnh nhân giảm tuân thủ điều trị, xây dựng hệ thống hỗ trợ cộng đồng, xã hội, hệ thống y tế để người bệnh tuân thủ điều trị

x



















Nghiên cứu về rào cản tiếp cận dịch vụ điều trị của người được phát hiện nhiễm HIV

x



















Nghiên cứu xác định tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV được chẩn đoán sớm, thực trạng chuyển tiếp và kết nối phụ nữ mang thai vào điều trị và các yếu tố liên quan







x













Nghiên cứu hành vi của những người tiếp cận OPC (số lượng tế bào CD4, thời điểm nhận kết quả xét nghiệm, nguồn giới thiệu, sử dụng BHYT...)




x
















3.2. Nghiên cứu về kết quả điều trị ARV






















Nghiên cứu về chất lượng, hiệu quả dịch vụ điều trị và các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị (tuân thủ/duy trì điều trị, tử vong, bỏ trị...)

x



















Nghiên cứu nhằm tăng cường tỉ lệ MSM duy trì điều trị trong dịch vụ điều trị ARV

x










Thử nghiệm can thiệp







Nghiên cứu xác định các nhóm bệnh nhân mất dấu và nguyên nhân




x
















Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động cải thiện chất lượng điều trị HIV/AIDS




x
















Nghiên cứu các đặc điểm nhân khẩu học, lâm sàng, các yếu tố liên quan đến điều trị ARV ảnh hưởng đến việc không ức chế tải lượng HIV

x



















3.3. Nghiên cứu về mô hình cung cấp dịch vụ điều trị ARV






















Nghiên cứu về độ bao phủ điều trị (trả lời câu hỏi bao nhiêu % người được phát hiện nhiễm HIV được đưa vào và duy trì điều trị)

x



















Nghiên cứu về mô hình chuỗi cung ứng thuốc ARV đảm bảo đầy đủ, kịp thời




x
















Các nghiên cứu về chi trả BHYT, cung ứng (miễn phí, trợ giá, xã hội hóa) thuốc ARV cho người nhiễm HIV, nghiên cứu về sức khỏe tâm thần liên quan đến HIV




x
















Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của việc triển khai cấp phát thuốc ARV tuyến xã/phường







x













Nghiên cứu chất lượng điều trị, chăm sóc người nhiễm trong và sau quá trình chuyển giao từ các nhà tài trợ







x













Nghiên cứu đánh giá thực hành của cán bộ y tế trong việc theo dõi tuân thủ điều trị của bệnh nhân để điều chỉnh







x













3.4. Đồng nhiễm HIV và các bệnh khác






















Nghiên cứu về quản lý, điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội (lao màng não...), bệnh mãn tính, bệnh tâm thần của bệnh nhân điều trị ARV lâu dài







x













Nghiên cứu về phác đồ hiệu quả nhất cho điều trị HIV/AIDS bao gồm cả phác đồ điều trị đồng nhiễm







x













3.5. Kháng thuốc






















Nghiên cứu về tỉ lệ kháng ARV, ngưỡng kháng thuốc, chỉ số cảnh báo kháng thuốc sớm, kháng thuốc mắc phải và lây truyền




x
















Nghiên cứu về tỷ lệ HIV kháng thuốc ở: trẻ em, người đồng nhiễm, người điều trị ARV trên 5 năm







x













Nghiên cứu về tác dụng phụ của phác đồ ARV bậc 2







x














3.6. Đo tải lượng virus










Viện/ bệnh viện tuyến Trung ương










Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật mới đo tải lượng vi rút







x













Nghiên cứu về phân vùng chuyển mẫu, xây dựng và thí điểm các mô hình hệ thống xét nghiệm, vận chuyển mẫu xét nghiệm đo tải lượng vi rút mở rộng, hiệu quả




x













2016-2017

Nghiên cứu về hệ thống, quản lý để làm sao đánh giá được chỉ số tỉ lệ bệnh nhân điều trị ARV kiểm soát được tải lượng vi rút ở mức thấp và ổn định

x
















2016-2017

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy, độ đặc hiệu của các kỹ thuật đo tải lượng virus DBS (triển khai trên thực địa)




x
















Nghiên cứu đánh giá chất lượng, chi phí, hiệu quả testkit xét nghiệm đo tải lượng vi rút




x
















Nghiên cứu tăng cường tiếp cận xét nghiệm thường quy tải lượng virus

x



















Nghiên cứu về ức chế tải lượng virus thành công và các yếu tố liên quan




x
















3.7. Các đề xuất nghiên cứu ưu tiên khác






















Nghiên cứu giá trị xét nghiệm của G-expert trong chẩn đoán Lao, đặc biệt là Lao trẻ em






















4. Lãnh đạo và quản lý HIV/AIDS

Vấn đề nghiên cứu

Mức độ ưu tiên

Cấp/đơn vị ưu tiên triển khai đề tài

Phương pháp/đối tượng nghiên cứu ưu tiên

Quy mô/địa bàn ưu tiên nghiên cứu

Thời điểm ưu tiên triển khai trong giai đoạn 2016-2020

1

2

3

4.1. Nghiên cứu mô hình lồng ghép, kết nối các dịch vụ HIV/AIDS






















Nghiên cứu xây dựng, đánh giá hiệu quả các mô hình đặc biệt là mô hình lồng ghép, kết nối các dịch vụ để tiết kiệm nguồn lực và tối đa hóa hiệu quả (từ dịch vụ xét nghiệm, chuyển tuyến điều trị, theo dõi điều trị ARV, methadone, chăm sóc tại nhà và cộng đồng), lồng ghép điều trị HIV và các điều trị khác (Lao/ STIs...)




x
















4.2. Giai đoạn chuyển giao






















Nghiên cứu thống nhất hệ thống và cơ cấu (mạng lưới y tế, chăm sóc sức khỏe) để phục vụ các dịch vụ HIV (can thiệp, dự phòng, điều trị).







x










2016-2017

Nghiên cứu đánh giá nhanh các thuận lợi và khó khăn khi chuyển giao (từ các nhà tài trợ sang chính phủ) tại các cơ sở lồng ghép điều trị ARV/Methadone







x










2016-2017

Nghiên cứu mô hình dự phòng phù hợp với giai đoạn mới bị cắt giảm chi phí. VD: Nghiên cứu mô hình cung cấp BKT, BCS cho người nghiện chích ma túy và nhóm nguy cơ cao.




x













2016-2017

4.3. Phân tích Chi phí hiệu quả, đánh giá hiệu quả






















Nghiên cứu đánh giá về chi tiêu cho chương trình HIV/AIDS hằng năm




x







Toàn quốc







Nghiên cứu phân tích chi phí hiệu quả về điều trị sớm HIV/AIDS







x













Nghiên cứu chi phí, đánh giá, so sánh chi phí hiệu quả cho các dịch vụ phục vụ mục tiêu 90-90-90 để xác định mô hình phù hợp khi nguồn lực cắt giảm, xác định dịch vụ đầu tư cốt lõi sau khi bị cắt giảm viện trợ




x
















Đánh giá hiệu quả các mô hình lồng ghép điều trị ARV, methadone, lao tại tuyến quận huyện




x
















4.4. Xã hội hóa và huy động sự tham gia của cộng đồng






















Nghiên cứu về mô hình xã hội hóa các dịch vụ, phân tích thị trường và khảo sát nhu cầu và khả chi trả về dịch vụ HIV/AIDS




x
















Nghiên cứu về tiếp thị thương mại, tiếp thị xã hội, các kênh phân phối dịch vụ HIV/AIDS







x













Nghiên cứu về kết hợp mô hình y tế công, tư trong phòng chống HIV/AIDS







x













Nghiên cứu về chính sách và cơ chế để tăng cường sự tham gia của người nhiễm vào bảo hiểm y tế nhằm tăng cường duy trì bền vững dịch vụ HIV/AIDS




x
















Nghiên cứu vai trò của cộng đồng trong việc giảm gánh nặng về HIV/AIDS cho hệ thống y tế.







x













Nghiên cứu về cách thiết lập và những thách thức của các chương trình dựa vào cộng đồng giúp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong những can thiệp về HIV/AIDS







x













Nghiên cứu hiệu quả, tính bền vững mô hình lồng ghép điều trị ARV, điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con cho phụ nữ mang thai (PMTCT) với BHYT tại tuyến xã, phường




x
















4.5. Các đề xuất nghiên cứu khác






















Nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật (công nghệ thông tin...) để hỗ trợ tăng cường tiếp cận các dịch vụ HIV (can thiệp, dự phòng, điều trị).




x
















Nghiên cứu khoảng trống về nguồn nhân lực trong việc cung cấp các gói dịch vụ toàn diện tích cực để phục vụ cả 3 mục tiêu 90-90-90.







x













V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

1. Phối hợp quản lý các nghiên cứu khoa học cho Chương trình Phòng, chống HIV/AIDS


Cục Phòng, chống HIV/AIDS là đầu mối cấp Quốc gia phối hợp với các cơ quan liên quan như Cục Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế, các Viện trung ương và khu vực, Bộ Khoa học và Công nghệ điều phối các nghiên cứu về HIV/AIDS.

Các tổ chức nghiên cứu về HIV/AIDS có trách nhiệm bám sát Định hướng nghiên cứu, xây dựng, xin phê duyệt về cả khía cạnh khoa học và vấn đề đạo đức nghiên cứu, thực hiện các nghiên cứu. Cục Phòng, chống HIV/AIDS cùng với các tổ chức tham gia điều phối và phổ biến, chia sẻ các kết quả nghiên cứu trên toàn quốc, thông qua:



  • Hội nghị Khoa học Quốc gia về HIV/AIDS định kỳ 2 năm/ lần, các Hội nghị khoa học chuyên đề về dự phòng, chăm sóc và điều trị, quản lý, nghiên cứu khoa học và theo dõi đánh giá được tổ chức hàng năm.

  • Cập nhật và chia sẻ các kết quả nghiên cứu trên Website và cơ sở dữ liệu về các nghiên cứu của Cục Phòng, chống HIV/AIDS.

  • Công bố các kết quả nghiên cứu dưới các dạng tài liệu thuận tiện sử dụng hoặc các báo cáo tóm lược về chính sách nếu các kết quả này có liên quan đến khuyến nghị về chính sách.

2. Ban Tư vấn nghiên cứu HIV/AIDS


Để xác định các khoảng trống, tránh trùng lặp trong điều phối các nghiên cứu về HIV/AIDS cũng như hỗ trợ về kỹ thuật (phương pháp nghiên cứu) cho các nghiên cứu viên khi được yêu cầu, Cục Phòng, chống HIV/AIDS thành lập Ban tư vấn nghiên cứu về HIV/AIDS. Ban Tư vấn nghiên cứu HIV/AIDS cũng hỗ trợ Cục Phòng, chống HIV/AIDS cập nhật xác định ưu tiên nghiên cứu trong từng thời điểm cụ thể theo nhu cầu thực tế, tăng cường việc điều phối trong hoạt động nghiên cứu. Thành phần của Ban Tư vấn gồm:

- Đại diện của Cục Phòng, chống HIV/AIDS;

- Đại diện của các Trường Đại học, các Viện, Bệnh viện và các đơn vị, trung tâm nghiên cứu;

- Đại diện của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ.


3. Điều phối quốc gia về nghiên cứu khoa học cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2016-2020


Cục Phòng, chống HIV/AIDS chủ trì và phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch điều phối quốc gia về nghiên cứu khoa học cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2016-2020 , trong đó tập trung vào nghiên cứu các lĩnh vực ưu tiên và huy động các nguồn lực phù hợp cho nghiên cứu.

Các đơn vị, tổ chức, dự án và cá nhân triển khai các nghiên cứu phục vụ cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS cần chia sẻ thông tin, kết quả nghiên cứu với Cục Phòng, chống HIV/AIDS.



Cục Phòng, chống HIV/AIDS là đầu mối tổng hợp, cập nhật việc triển khai, kết quả của các nghiên cứu về phòng, chống HIV/AIDS và có trách nhiệm đăng tải, chia sẻ thông tin, dữ liệu rộng rãi trên trang thông tin điện tử của Cục Phòng, chống HIV/AIDS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO



  1. Báo cáo kết quả rà soát các nghiên cứu về HIV/AIDS tại Việt Nam giai đoạn 2012-2015 - Trường Đại học Y Hà Nội.

  2. Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ).

  3. Định hướng Nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2012-2015 - Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế.

  4. Kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2016-2020 - Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế.

  5. Mục tiêu 90-90-90 về phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam - Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế.




tải về 399.37 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương