Nguyễn văn phát bệnh viêm vú BÒ SỮa và MỘt số biện pháp phòng trị luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010



tải về 2.95 Mb.
trang1/15
Chuyển đổi dữ liệu28.05.2018
Kích2.95 Mb.
#39108
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

*******


NGUYỄN VĂN PHÁT
BỆNH VIÊM VÚ BÒ SỮA VÀ MỘT SỐ

BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
*******
NGUYỄN VĂN PHÁT
BỆNH VIÊM VÚ BÒ SỮA VÀ MỘT SỐ

BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Chuyên ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi

Mã số : 62.62.50.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. LÊ MINH CHÍ

2. PGS.TS. NGUYỄN NGỌC TUÂN



Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:

- PGS. TS. Lê Minh Chí

- PGS. TS. Nguyễn Ngọc Tuân

đã tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này.

Chân thành cám ơn Đảng ủy, Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y – trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh.

Chân thành cám ơn quý thầy cô và cán bộ công nhân viên khoa Chăn nuôi Thú y đã động viên và hỗ trợ tôi nhiều mặt trong thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành luận án tốt nghiệp.

Xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban Giám đốc và phòng Phân Tích Chất Lượng công ty sữa VINAMILK; ban Giám đốc và phòng Kỹ Thuật xí nghiệp bò sữa An Phước; các hộ chăn nuôi bò sữa khu vực Tp. Hồ Chí Minh và các vùng lân cận đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện đề tài.

Xin cám ơn các bạn sinh viên đã cùng tham gia nghiên cứu.

Xin cám ơn đến tất cả người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 02 năm 2010



TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Bệnh viêm vú bò sữa và biện pháp phòng trị” được thực hiện tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận từ năm 2002 đến năm 2007. Kết quả ghi nhận được như sau:

(1) Bằng phương pháp thử CMT, tỉ lệ bò viêm vú tiềm ẩn trung bình hàng tháng là 65,99% (tỉ lệ số thùy vú viêm 42,11%). Trong đó số bò viêm 1 thùy vú là 26,56%, viêm 2 thùy vú (25,96%), viêm 3 thùy vú (20%) và viêm 4 thùy vú là 27,48%. Mức độ viêm với CMT 2 (+) là 54,90%; CMT 3 (++) là 30,71% và CMT 4 (+++) chiếm tỉ lệ 14,40%. Bò có máu lai HF càng cao, tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn càng nhiều (1/2 HF có 31,45%, 3/4 HF: 41,25%, 7/8 HF: 49,45% và cao nhất là > 7/8HF với 50,64% số thùy vú bị viêm tiềm ẩn). Bệnh viêm vú tiềm ẩn gia tăng theo lứa đẻ (bò đẻ 1 – 2 lứa: 39,67%, 3 – 4 lứa: 40,27%, 5 – 6 lứa: 49,17% và bò đẻ trên 6 lứa có 54, 67% số thùy vú bị viêm). Bệnh viêm vú tiềm ẩn có xu hướng tăng theo giai đoạn cho sữa trong một chu kỳ sữa (giai đoạn 3 tháng sữa đầu: 36,13%, tháng thứ 4 – 6: 39,42%, tháng thứ 7 – 9: 47,20% và trên 9 tháng sữa có 56,32% số thùy vú bị viêm tiềm ẩn). Vắt sữa bằng máy ít bị viêm vú tiềm ẩn hơn vắt bằng tay (31,32% so với 45,60% số thùy vú bị viêm). Mức độ vệ sinh có liên quan rất rõ đến tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn, vệ sinh khá tốt thì tỷ lệ viêm vú tiềm ẩn thấp hơn so với mức vệ sinh trung bình và vệ sinh kém (35,45% so với 41,85% và 84,46% thùy vú bị viêm).

(2) Tỉ lệ bò bị viêm vú lâm sàng trung bình hàng tháng khá cao (5,11%), dao động từ 1,98% đến 7,34%.

(3) Số giống vi khuẩn hiện diện trong 1 mẫu sữa bò bị viêm vú chủ yếu là 1 giống (81,49%) còn 2 giống (15,61%), 3 giống chỉ chiếm (0,55%). Vi khuẩn chính ghi nhận được là Staphylococcus (52,17%) và Streptococcus (40,34%), E. coli chiếm tỉ lệ thấp (2,54%), còn các loại vi khuẩn khác chiếm tỉ lệ rất thấp.

Vi khuẩn Staphylococcus đề kháng khá cao với amoxicillin, ampicillin, bactrim, erythromycin và penicillin. Streptococcus đề kháng với amoxicillin, ampicillin, bactrim, ciprofloxacin, erythromycin, neomycin, norfloxacin, ofloxacin, penicillin và tobramycin. E. coli đề kháng với amoxicillin, ampicillin, bactrim, doxycycline, tetracycline và streptomycin. Enterococcus faecalis đề kháng với ampicillin, bactrim, ciprofloxacin, colistin, erythromycin, norfloxacin, tetracycline và tobramycin, còn vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa đề kháng amoxicillin, ampicillin, bactrim, cephalexin, ciprofloxacin, erythromycin và streptomycin.

(4) Bệnh viêm vú tiềm ẩn làm giảm tỉ lệ đường lactose của sữa tỉ lệ thuận với mức độ CMT tăng dần, tổng số vi khuẩn hiếu khí tăng cao ở mức độ CMT 4 (+++). Tỉ lệ chất béo, protein, vật chất khô và pH sữa có xu hướng tăng nhưng không theo qui luật.

(5) Kết quả phòng bệnh viêm vú bằng biện pháp vệ sinh thú y mang lại hiệu quả tốt. Tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn từ 39,58% giảm còn 15,63% sau 3 tháng thực hiện.

(6) Việc điều trị viêm vú lâm sàng có tỉ lệ khỏi cao (97,16%) với thời gian điều trị trung bình là 4,05 ngày. Thời gian điều trị khỏi phụ thuộc vào sản phẩm sử dụng và đường cấp thuốc. Thời gian điều trị ngắn nhất khi dùng chế phẩm có chứa kháng sinh kết hợp với Masticum bơm trực tiếp vào thùy vú (2,94 ngày), thời gian điều trị dài nhất khi dùng chế phẩm chứa kháng sinh dạng tiêm (5,66 ngày), chế phẩm không có kháng sinh Masticum (5,10 ngày), các chế phẩm chứa kháng sinh dạng bơm trực tiếp vào thùy vú (3,87 ngày), còn kết hợp cả 2 đường cấp thuốc tiêm và bơm kháng sinh vào thùy vú (3,18 ngày).

Việc điều trị viêm vú tiềm ẩn trong thời gian bò đang cho sữa có kết quả khá tốt với tỉ lệ khỏi 83,25% sau 3 ngày điều trị. Kết quả kém nhất khi dùng chế phẩm kháng sinh dạng tiêm (56,67% khỏi), chế phẩm kháng sinh dạng bơm vào thùy vú khỏi 85,81%, kết quả đạt cao nhất khi kết hợp cả 2 đường cấp kháng sinh toàn thân và cục bộ tại thùy vú với 96,67% thùy vú điều trị khỏi bệnh.

Trong công tác điều trị viêm vú, khi dùng chế phẩm kháng sinh dạng kem bơm vào thùy vú viêm thì các thùy vú không điều trị vẫn có tồn dư kháng sinh khi định lượng bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp, còn phương pháp định tính bằng vi sinh vật cho kết quả âm tính.


MỤC LỤC
CHƯƠNG TRANG

Trang tựa i

Lời cam đoan ii

Lời cảm ơn iii

Tóm tắt iv

Mục lục vi

Danh sách các bảng xii

Danh sách các biểu đồ xiv

Danh sách hình xv

Danh sách chữ viết tắt xvi



MỞ ĐẦU 1

1. TỔNG QUAN 4

  1. Khái niệm về bệnh viêm vú bò sữa 4

  1. Phân loại viêm vú bò sữa 4

1.2.1 Viêm vú lâm sàng 4

1.2.2 Viêm vú tiềm ẩn 7



  1. Những yếu tố có ảnh hưởng đến bệnh viêm vú ở bò sữa 8

1.3.1 Vật chủ 8

1.3.1.1 Giống 8

1.3.1.2 Tuổi 8

1.3.1.3 Giai đoạn cho sữa 8

1.3.1.4 Cấu tạo bầu vú 9

1.3.2 Nguyên nhân vi sinh vật 10

1.3.2.1 Vi khuẩn 10

1.3.2.2 Nấm 14

1.3 2.3 Virus 14

1.3.3 Ngoại cảnh 14

1.3.3.1 Thời tiết 14

1.3.3.2 Phương thức chăn nuôi 15

1.3.3.3 Chuồng trại 15

1.3.3.4 Dinh dưỡng 16

1.3.3.5 Vệ sinh 18

1.3.3.6 Kỹ thuật vắt sữa 18

1.3.3.7 Stress 18


  1. Chẩn đoán bệnh viêm vú bò sữa 19

1.4.1 Chẩn đoán viêm vú lâm sàng 19

1.4.1.1 Dựa vào triệu chứng lâm sàng 19

1.4.1.2 Phân lập vi khuẩn 21

1.4.2 Chẩn đoán viêm vú tiềm ẩn 22

1.4.2.1 Đếm số lượng tế bào trong sữa 22

1.4.2.2 Định lượng tế bào trong sữa bằng phương pháp gián tiếp

CMT (California Mastitis Test) 23

1.4.2.3 Phân lập, định danh vi khuẩn trong sữa 25

1.4.2.4 Các phương pháp khác 25


  1. Biện pháp phòng bệnh viêm vú bò sữa 28

1.5.1 Vệ sinh 28

1.5.1.1 Vệ sinh chuồng trại 28

1.5.1.2 Vệ sinh vắt sữa 28

1.5.2 Kỹ thuật vắt sữa 29

1.5.2.1 Thứ tự bò khi vắt sữa 29

1.5.2.2 Vắt sữa bằng tay 29

1.5.2.3 Vắt sữa bằng máy 29

1.5.3 Quản lý 30

1.5.3.1 Chuồng trại 30

1.5.3.2 Chất lót chuồng 30

1.5.3.3 Ngăn ngừa côn trùng 31

1.5.3.4 Phòng ngừa các bệnh khác 31

1.5.3.5 Sự thay thế đàn 31

1.5.3.6 Cạn sữa sớm những trường hợp cần thiết 32

1.5.3.7 Điều trị bò cạn sữa 32

1.5.4 Nuôi dưỡng 32

1.5.5 Phòng bệnh viêm vú bằng vaccine 33

1.5.6 Phòng bệnh viêm vú bằng kháng sinh 34

1.5.7 Kết hợp kháng sinh với vaccine phòng bệnh viêm vú 34


  1. Các phương pháp điều trị viêm vú bò sữa 34

1.6.1 Dùng kháng sinh 34

1.6.1.1 Chọn lựa kháng sinh 35

1.6.1.2 Đường cấp kháng sinh 36

1.6.2 Biện pháp điều trị không dùng kháng sinh 37

1.6.2.1 Thuốc kháng viêm 38

1.6.2.2 Điều trị bằng oxytocin 38

1.6.2.3 Dùng chất sát trùng 38

1.6.2.4 Điều trị bằng Masticum 38



2. NỘI DUNG – NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU 39

2.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng 39

2.2 Nội dung nghiên cứu 39

2.2.1 Điều tra tổng quát về tình hình chăn nuôi và khai thác sữa ở các

cơ sở chăn nuôi bò sữa 39

2.2.2 Khảo sát tỉ lệ viêm vú lâm sàng, tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn và phân tích

một số yếu tố có liên quan đến viêm vú tiềm ẩn 40

2.2.3 Phân lập, xác định vi khuẩn gây bệnh trong mẫu sữa bò bị viêm

vú và thử kháng sinh đồ 40

2.2.4 Phân tích chất lượng sữa bò bị viêm vú tiềm ẩn 40

2.2.5 Thử nghiệm biện pháp phòng viêm vú bò sữa bằng biện pháp

vệ sinh - thú y 40

2.2.6 Thử nghiệm điều trị viêm vú bò sữa và khảo sát sự tồn dư

kháng sinh trong sữa khi đang điều trị 40

2.3 Nguyên vật liệu dùng trong nghiên cứu 40

2.4 Phương pháp thực hiện 42

2.4.1 Nội dung 1: Tình hình tổng quát về chăn nuôi và khai thác sữa ở

các cơ sở chăn nuôi bò sữa 42

2.4.2 Nội dung 2: Xác định tỉ lệ bò bị viêm vú lâm sàng, viêm vú tiềm ẩn

và phân tích một số yếu tố có liên quan đến viêm vú tiềm ẩn 42

2.4.2.1 Xác định bò bị viêm vú lâm sàng 42

2.4.2.2 Xác định viêm vú thể tiềm ẩn 42

2.4.3 Nội dung 3: Phân lập xác định vi khuẩn gây bệnh trong mẫu sữa bò

bị viêm vú và thử kháng sinh đồ 45

2.4.3.1 Phân lập xác định vi khuẩn gây bệnh trong mẫu sữa bò bị viêm vú 45

2.4.3.2 Thử kháng sinh đồ 46

2.4.4 Nội dung 4: Khảo sát một số chỉ tiêu liên quan đến chất lượng sữa bò

bị viêm vú tiềm ẩn 47

2.4.4.1 Phương pháp phân tích chỉ tiêu béo, protein, lactose, tổng vật chất khô 47

2.4.4.2 Đo pH sữa 48

2.4.4.3 Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí 48

2.4.5 Nội dung 5: Thử nghiệm biện pháp phòng viêm vú bò sữa

bằng biện pháp vệ sinh -thú y 49

2.4.6 Nội dung 6: Thử nghiệm điều trị viêm vú bò sữa và khảo sát sự tồn dư

kháng sinh trong sữa khi đang điều trị 50

2.4.6.1 Thử nghiệm biện pháp điều trị viêm vú 50

2.4.6.2 Xác định tồn dư kháng sinh trong sữa khi đang điều trị viêm vú 52

2.5 Xử lý số liệu 54



3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 55

    1. Tình hình chăn nuôi bò sữa ở các hộ dân 55

    2. Kết quả khảo sát viêm vú 58

3.2.1 Viêm vú tiềm ẩn 58

3.2.1.1 Tỉ lệ bò và thùy vú bị viêm tiềm ẩn 58

3.2.1.2 Tỉ lệ bò viêm vú tiểm ẩn theo số thùy vú viêm trên 1 cá thể 61

3.2.1.3 Tỉ lệ thùy vú viêm tiềm ẩn ở các mức độ CMT 62

3.2.1.4 Một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn 63

3.2.1.5 Xác định số lượng tế bào bản thể (somatic cell counts) trong sữa

ở các mức độ CMT bằng phương pháp đếm máy 73

3.2.2 Viêm vú lâm sàng 74

3.3 Kết quả phân lập vi khuẩn và thử kháng sinh đồ 76

3.3.1 Kết quả phân lập vi khuẩn 76

3.3.1.1 Số giống vi khuẩn phân lập được trong một mẫu sữa bị viêm vú 77

3.3.1.2 Kết quả xác định loài vi khuẩn trong mẫu sữa dương tính 78

3.3.2 Kết quả thử kháng sinh đồ 82

3.3.2.1 Kết quả thử kháng sinh đồ đối với Staphylococcus spp. 82

3.3.2.2 Kết quả thử kháng sinh đồ đối với Streptococccus spp. 84

3.3.2.3 Kết quả thử kháng sinh đồ đối với E. coli 87

3.3.2.4 Kết quả thử kháng sinh đồ đối với Enterrococcus faecalis 89

3.3.2.5 Kết quả thử kháng sinh đồ đối với Pseudomonas aeruginosa 91

3.4 Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng sữa liên quan đến viêm vú

tiềm ẩn 93



3.4.1 Chất béo của sữa 93

3.4.2 Protein của sữa 94

3.4.3 Lactose của sữa 95

3.4.4 Vật chất khô của sữa 96

3.4.5 pH sữa ở các mức CMT 98

3.4.6 Tổng số vi sinh vật hiếu khí trong sữa ở các mức CMT 99

3.5 Kết quả thử nghiệm phòng viêm vú tiềm ẩn bằng biện pháp vệ sinh - thú y 100

3.6 Kết quả thử nghiệm điều trị viêm vú 104

3.6.1 Kết quả điều trị viêm vú lâm sàng 104

3.6.2 Kết quả điều trị viêm vú tiềm ẩn 109

3.6.3 Đánh giá kết quả điều trị viêm vú tiềm ẩn về mặt vi sinh 112

3.6.4 Kết quả khảo sát tồn dư kháng sinh ở sữa trong thời gian điều trị 115

3..6.4.1 Kết quả định tính kháng sinh tồn dư bằng phương pháp vi sinh vật 115

3.6.4.2 Định lượng kháng sinh tồn dư bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp 116



4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 118

4.1 Kết luận 118

4.2 Đề nghị 119

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 120

TÀI LIỆU THAM KHẢO 121

PHỤ LỤC 139

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1 Mối tương quan giữa bệnh viêm vú lâm sàng và sản lượng sữa ............. 21

Bảng 1.2 Liên hệ giữa số lượng từng loại tế bào trong sữa và tình trạng sức khỏe bầu vú bò...................................................................................................................22

Bảng 1.3 Đọc và giải thích kết quả CMT.................................................................24

Bảng 2.1 Đọc phản ứng và đánh giá kết quả CMT..................................................43

Bảng 2.2 Bố trí thử nghiệm phòng viêm vú bằng biện pháp vệ sinh thú y..............49

Bảng 2.3 Phác đồ điều trị viêm vú lâm sàng........................................................... 50

Bảng 2.4 Cách bố trí thí nghiệm điều trị viêm vú tiềm ẩn.......................................51

Bảng 2.5 Khảo sát tồn dư kháng sinh bằng phương pháp vi sinh vật……………..53

Bảng 2.6 Khảo sát tồn dư kháng sinh bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp…….54

Bảng 3.1 Tỉ lệ bò và thùy vú bị viêm tiềm ẩn bình quân theo tháng trong năm

2004 và 2005.............................................................................................................58



Bảng 3.2 Tỉ lệ bò viêm vú tiềm ẩn theo số thùy vú viêm.........................................61

Bảng 3.3 Tỉ lệ thùy vú viêm tiềm ẩn ở các mức độ CMT........................................62

Bảng 3.4 Tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn theo nhóm giống....................................................64

Bảng 3.5 Tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn theo lứa đẻ .............................................................65

Bảng 3.6 Tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn theo giai đoạn cho sữa trong một chu kỳ sữa………………………………………………………………………………….67

Bảng 3.7 Tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn theo phương thức vắt sữa ......................................68

Bảng 3.8 Tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn theo mức độ vệ sinh ..............................................71

Bảng 3.9 Số lượng tế bào bản thể trong 1ml sữa ở các mức độ CMT.....................73

Bảng 3.10 Tỉ lệ viêm vú lâm sàng bình quân theo tháng của năm 2004 và 2005... 74 Bảng 3.11 Số giống vi khuẩn phân lập được trong một mẫu sữa.............................77

Bảng 3.12 Kết quả xác định loài vi khuẩn trong mẫu sữa bò bị viêm vú ................79

Bảng 3.13 Kết quả kháng sinh đồ của Staphylococcus spp......................................82

Bảng 3.14 Kết quả kháng sinh đồ của Streptococccus spp......................................85

Bảng 3.15 Kết quả kháng sinh đồ của E. coli...........................................................87

Bảng 3.16 Kết quả kháng sinh đồ của Enterrococcus faecalis................................89

Bảng 3.17 Kết quả kháng sinh đồ của Pseudomonas aeruginosa ...........................91

Bảng 3.18 Tỉ lệ chất béo của sữa ở các mức độ CMT .............................................93

Bảng 3.19 Tỉ lệ protein của sữa ở các mức CMT ....................................................94

Bảng 3.20 Tỉ lệ lactose của sữa ở các mức CMT ....................................................95

Bảng 3.21 Tỉ lệ vật chất khô của sữa ở các mức CMT.............................................96

Bảng 3.22 pH sữa ở các mức CMT......................................................................... 98

Bảng 3.23 Tổng số vi sinh vật hiếu khí trong sữa ở các mức CMT ........................99

Bảng 3.24 Kết quả thử nghiệm phòng viêm vú tiềm ẩn........................................ 100

Bảng 3.25 Tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn theo mức độ viêm .............................................102

Bảng 3.26 Kết quả điều trị viêm vú lâm sàng........................................................105

Bảng 3.27 Kết quả điều trị viêm vú tiềm ẩn ..........................................................110

Bảng 3.28 Tổng số vi khuẩn hiếu khí trước và sau khi điều trị .............................112

Bảng 3.29 Tổng số vi khuẩn Staphylococcus aureus trước và sau khi điều trị......113

Bảng 3.30 Kết quả định tính kháng sinh tồn dư bằng phương pháp vi sinh vật.....115

Bảng 3.31 Kết quả định lượng kháng sinh tồn dư bằng phương pháp sắc ký

lỏng cao áp (HPLC)…………………..…………… ………………………........116




DANH SÁCH BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1.Tính dẫn điện của sữa bò bình thường và viêm vú ..............................27

Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ bò và thùy vú bị viêm tiềm ẩn bình quân theo tháng của 2 năm

2004 và 2005 ...........................................................................................................59



Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ bò viêm vú tiềm ẩn theo số vú viêm ............................................62

Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ thùy vú viêm tiềm ẩn ở các mức độ CMT....................................63

Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn theo nhóm giống................................................65

Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn theo lứa đẻ..........................................................67

Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn theo giai đoạn cho sữa trong một chu kỳ sữa……………………………………………………………………………….....68

Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn theo phương thức vắt sữa.................................. 69

Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ viêm vú tiềm ẩn theo mức độ vệ sinh...........................................72

Biểu đồ 3.9 Số lượng tế bào bản thể trong 1ml sữa ở các mức độ CMT.................74

Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ viêm vú lâm sàng bình quân theo tháng của năm 2004–2005... 75

Biểu đồ 3.11 Số giống vi khuẩn phân lập được trong một mẫu sữa.........................78

Biểu đồ 3.12 Kết quả kháng sinh đồ của Staphylococcus spp..................................83

Biểu đồ 3.13 Kết quả kháng sinh đồ của Streptococccus spp..................................86

Biểu đồ 3.14 Kết quả kháng sinh đồ của E. coli ......................................................88

Biểu đồ 3.15 Kết quả kháng sinh đồ của Enterococcus faecalis............................. 90

Biểu đồ 3.16 Kết quả kháng sinh đồ của Pseudomonas aeruginosa .......................92

Biểu đồ 3.17 Tỉ lệ chất béo của sữa ở các mức độ CMT.........................................93

Biểu đồ 3.18 Tỉ lệ protein của sữa ở các mức CMT.................................................94

Biểu đồ 3.19 Tỉ lệ lactose của sữa ở các mức CMT.................................................96

Biểu đồ 3.20 Tỉ lệ vật chất khô của sữa ở các mức CMT........................................97

Biểu đồ 3.21 pH sữa ở các mức CMT......................................................................98

Biểu đồ 3.22 Tổng số vi khuẩn hiếu khí của sữa ở các mức CMT.......................... 99

Biểu đồ 3.23 Kết quả thử nghiệm phòng viêm vú tiềm ẩn.....................................101

DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1 Vú bò bị viêm lâm sàng.............................................................................20

Hình 1.2 Đọc phản ứng CMT và ghi chú ................................................................24

Hình 2.1 Máy Delaval và kít chuyên dụng...............................................................44

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT






Tiếng Việt














ctv

kl

ksđ



:

:

:



Cộng tác viên

Khuẩn lạc

Kháng sinh đồ


tp HCM

:

thành phố Hồ Chí Minh


Каталог: data
data -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
data -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
data -> Qcvn 81: 2014/bgtvt
data -> Trung taâm tin hoïC Ñhsp ñEÀ thi hoïc phaàn access
data -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
data -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
data -> Nghiên cứu một số đặc điểm
data -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
data -> Mẫu 01/hc-sn-dn (Ban hành kèm theo Thông tư số 83/2007/tt-btc ngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính) TỜ khai hiện trạng sử DỤng nhà, ĐẤt thuộc sở HỮu nhà NƯỚc và ĐỀ xuất phưƠng án xử LÝ

tải về 2.95 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương