Nguyễn minh tuấn giáo viên trường thpt chuyên Hùng Vương


Câu 6: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là A



trang11/15
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích1 Mb.
#5991
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15

Câu 6: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là

A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2.

Câu 7: CTĐGN của anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. Anđehit đó có số đồng phân là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 8: (CH3)2CHCHO có tên là

A. isobutyranđehit. B. anđehit isobutyric.

C. 2-metyl propanal. D. A, B, C đều đúng.

Câu 9: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là

A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO.

Câu 10: Anđehit A (chỉ chứa một loại nhóm chức) có %C và %H (theo khối lượng) lần lượt là 55,81 và 6,97. Chỉ ra phát biểu sai

A. A là anđehit hai chức.

B. A còn có đồng phân là các axit cacboxylic.

C. A là anđehit no.

D. Trong phản ứng tráng gương, một phân tử A chỉ cho 2 electron.

Câu 11: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO2. A là

A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. anđehit acrylic. D. anđehit benzoic.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2 và t mol H2O. Biết p = q - t. Mặt khác 1 mol X tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit

A. đơn chức, no, mạch hở. C. hai chức chưa no (1 nối đôi C=C).

B. hai chức, no, mạch hở. D. nhị chức chưa no (1 nối ba C≡C).

Câu 13: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A. A là

A. anđehit no, mạch hở. B. anđehit chưa no. C. anđehit thơm. D. anđehit no, mạch vòng.

Câu 14: Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là

A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng.

C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở.

Câu 15: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit

A. no, hai chức.

B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.

C. no, đơn chức.

D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.
Câu 16: Cho các chất : HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH

a. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO ở điều kiện thích hợp là



A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

b. Số chất phản ứng được với CH3CH2CHO ở điều kiện thích hợp là



A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 17: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ

A. CH3COOCH=CH2. B. C2H2. C. C2H5OH. D. Tất cả đều đúng.

Câu 18: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ?

A. CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).

C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). D. CH3CH2OH + CuO (t0).

Câu 19: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là

A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.

C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4.

Câu 20: Một axit cacboxylic có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (COOH)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là

A. n > 0, a 0, m 1. B. n 0, a 0, m 1.

C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n 0, a > 0, m 1.

Câu 21: A là axit no hở, công thức CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng

A. y = 2x-z +2. B. y = 2x + z-2. C. y = 2x. D. y = 2x-z.

Câu 22: A là axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), công thức CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng

A. y = 2x. B. y = 2x + 2-z. C. y = 2x-z. D. y = 2x + z-2.

Câu 23: Axit không no, đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là

A. CnH2n+1-2kCOOH ( n 2). B. RCOOH.

C. CnH2n-1COOH ( n 2). D. CnH2n+1COOH ( n 1).

Câu 24: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là

A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12.

Câu 25: CTĐGN của một axit hữu cơ X là CHO. Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2. CTCT của X là

A. CH3COOH. B. CH2=CHCOOH.

C. HOOCCH=CHCOOH. D. Kết quả khác.

Câu 26: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là

A. C6H9O6. B. C2H3O2. C. C4H6O4. D. C8H12O8.

Câu 27: C4H6O2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit là

A. 4. B. 3. C. 5. D. tất cả đều sai.

Câu 28: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở phân nhánh (A) có % O (theo khối lượng) là 37,2. Chỉ ra phát biểu sai

A. A làm mất màu dung dịch brom.

B. A là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ.

C. A có đồng phân hình học.

D. A có hai liên trong phân tử.

Câu 29: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là

A. HOOCCH2CH2COOH. B. HOOCCH(CH3)CH2COOH.

C. HOOCCH2COOH. D. HOOCCOOH.

Câu 30: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là

A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic.

C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. tên gọi khác.

Câu 31: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là

A. 2% →5%. B. 5→9%. C. 9→12%. D. 12→15%.
Câu 32: Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào ?

A. natri etylat. B. amoni cacbonat. C. natri phenolat. D. Cả A, B, C.

Câu 33: Trong dãy đồng đẳng của các axit đơn chức no, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình, còn lại là axit yếu (điện li không hoàn toàn). Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH là

A. 3 < pH < 7. B. < 3. C. 3. D. 10-3

Câu 34: Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M.

B. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl.

C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M.

D. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl.

Câu 35: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là

A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH.

B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.

C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.

D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.

Câu 36: Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là

A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH.

B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH.

C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.

D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH.

Câu 37: Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl , H2SO4.

C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4.

Câu 38: Trong các phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi ta

A. dùng chất háo nước để tách nước. B. chưng cất ngay để tách este ra.

C. cho ancol dư hoặc axit dư. D. tất cả đều đúng.

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic được mol CO2 = mol H2O. X gồm

A. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức. B. 1 axit no, 1 axit chưa no.

C. 2 axit đơn chức no mạch vòng D. 2 axit no, mạch hở đơn chức.

Câu 40: Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH. X gồm có

A. 2 axit cùng dãy đồng đẳng. B. 1 axit đơn chức, 1 axit hai chức.

C. 2 axit đa chức. D. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức.

Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic A bằng lượng vừa đủ oxi được hỗn hợp (khí và hơi) có tỉ khối so với H2 là 15,5. A là axit

A. đơn chức no, mạch hở B. đơn chức có 1 nối đôi (C = C), mạch hở.

C. đa chức no, mạch hở. D. axit no,mạch hở, hai chức,

Câu 42: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit A thu được 2 thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện, A là

A. HCOOH. B. HOOCCOOH. C. CH3COOH. D. B và C đúng.

Câu 43: Có thể điều chế CH3COOH từ

A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3CCl3. D. Tất cả đều đúng.

Câu 44: Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là

A. I IV II III. B. IV I II III.

C. I II IV III. D. II I IV III.

Câu 45: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.

C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.

Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3CH2Cl + KCN → X (1); X + H3O­+ (đun nóng) → Y(2)

Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là



A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN, CH3CH2CHO.

C. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4.

Câu 47: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6.

Câu 48: Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý nhất ?

C2H5OH HCOOH CH3COOH



A. 118,2oC 78,3oC 100,5oC

B. 118,2oC 100,5oC 78,3oC

C. 100,5oC 78,3oC 118,2oC

D. 78,3oC 100,5oC 118,2oC

Câu 49: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?

A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. C. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.

B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.

Câu 50: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl.

B. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH.

C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.

D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F.

Câu 51: Cho các chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là

A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, Z, X.

Câu 52: Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là

A. IV > I > III > II. B. IV > III > I > II.

C. II > III > I > IV. D. I > II > III > IV.

Câu 53: A là ancol đơn chức no hở, B là axit cacboxylic no hở đơn chức. Biết MA=MB. Phát biểu đúng là

A. A, B là đồng phân B. A, B có cùng số cacbon trong phân tử.

C. A hơn B một nguyên tử cacbon. D. B hơn A một nguyên tử cacbon.

Câu 54: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là

A. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3. B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.

C. HCOOCH=CH2, CH3 CH2COOH. D. CH2=CHCOOH, HOCCH2CHO.

Câu 55: Cho chuỗi phản ứng : C2H6O X axit axetic Y.

CTCT của X, Y lần lượt là



A. CH3CHO, CH3CH2COOH. B. CH3CHO, CH3COOCH3.

C. CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO. D. CH3CHO, HCOOCH2CH3.

Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng sau :

CHCH butin-1,4-điol Y Z

Y và Z lần lượt là

A. HOCH2CH2CH2CH3 ; CH2=CHCH=CH2.

B. HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH2=CHCH2CH3.

C. HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH2=CHCH = CH2.

D. HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH3CH2CH2CH3.

Câu 57: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Hiđrocacbon A B C D HOOCCH2COOH. Vậy A là



A. B. C3H8. C. CH2=CHCH3. D. CH2=CHCOOH.

Câu 58: Cho chuỗi phản ứng sau

C3H6 B1 B2 (spc) B3 B4 . Vậy B4



A. CH3COCH3. B. A và C đúng. C. CH3CH2CHO. D. CH3CHOHCH3.

Câu 59: Xét các chuỗi biến hóa sau:

a. A B C cao su Buna.

CTCT của A là

A. OHCCH2CH2CHO. B. CH3CHO. C. OHC(CH2)2CH2OH. D. A, B, C đều đúng.

b. A B C cao su Buna.

CTCT của A là



A. OHCCH2CH2CHO. B. CH3CHO.

C. HOC(CH2)2CH2OH. D. A, B, C đều đúng.

Câu 60: Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

C2H6 A B C D. Vậy D là



A. CH3CH2OH. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. CH3COOH.

Câu 61: Cho sơ đồ chuyển hóa sau

C2H4 A1 A2 A3 A4 A5.

Chọn câu trả lời sai




Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương