Nguyễn hoàng anh xáC ĐỊnh cáC ĐẶc trưng của thanh nhiên liệu hạt nhân dựa vào nhữNG



tải về 471.1 Kb.
trang1/10
Chuyển đổi dữ liệu24.08.2017
Kích471.1 Kb.
#32749
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   10


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------


NGUYỄN HOÀNG ANH

XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THANH NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN DỰA VÀO NHỮNG

BỨC XẠ GAMMA NĂNG LƯỢNG THẤP

VÀ TIA X
LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ

HÀ NỘI - 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

_______________________________

NGUYỄN HOÀNG ANH


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THANH NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN DỰA VÀO NHỮNG

BỨC XẠ GAMMA NĂNG LƯỢNG THẤP

VÀ TIA X

Chuyên ngành : Vật lý nguyên tử, hạt nhân và năng lượng cao

Mã số: 60 44 05




LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Phạm Đức Khuê

Hà nội - 2012


LỜI CẢM ƠN

Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Đức Khuê, Trung tâm Vật lý hạt nhân - Viện Vật lý là người hướng dẫn khoa học đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Bộ môn Vật lý hạt nhân, Khoa Vật lý, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, các cán bộ Trung tâm Vậy lý hạt nhân - Viện Vật lý, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện bản luận văn.

Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn của ThS. Lê Tuấn Anh, CN. Đinh Văn Thìn đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình em thực hiện luận văn.

Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè đã thường xuyên động viên, khuyến khích và dành mọi điều kiện có thể được để em hoàn thành luận văn này.

Hà nội, ngày 05 tháng 12 năm 2012

Học viên


Nguyễn Hoàng Anh

MỤC LỤC


DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TÊN VIẾT TẮT 5

MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG I. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN 8

I.1. Đặc điểm chung 8

I.1.1 Nguyên tố Urani tự nhiên 9

I.1.2. Dãy phóng xạ Urani tự nhiên 11

I.2. Nhiên liệu Urani 15

I.2.1. Quá trình làm giàu Urani 16

I.2.2. Urani nghèo 17

I.2.3. Dãy phân rã Urani trong nhiên liệu hạt nhân 18

I.2.4. Cơ chế phân hạch trong lò phản ứng 19

I.3. Các phương pháp dùng để xác định hàm lượng 235U trong nhiên liệu 21

I.3.1.Các phương pháp có phá hủy mẫu 21

I.3.2. Các phương pháp không phá hủy mẫu (NDA) 23

CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG URANI 26

II.1. Hệ phổ kế gamma bán dẫn 26

II.1.1. Một số thông số kỹ thuật đặc trưng của hệ phổ kế gamma bán dẫn BEGe – Canberra 27

II.1.2. Phân tích phổ gamma 29

II.1.3. Đường chuẩn năng lượng 30

II.1.4. Xây dựng đường cong hiệu suất ghi 32

II.2. Xác định độ giàu urani bằng phương pháp phổ kế gamma 34

II.2.1. Cơ sở của phương pháp phổ gamma 35



II.2.2. Tỉ số hoạt độ các đồng vị và kỹ thuật chuẩn trong 36

II.2.3. Mối liên hệ giữa tỉ số khối lượng và tỉ số hoạt độ 37

II.2.4. Các vạch phổ dùng để xác định tỷ số hoạt độ các đồng vị Urani 38

II.3. Xác định sai số đóng góp trong kết quả xử lý 41

II.3.1. Sai số thống kê hay sai số ngẫu nhiên 41

II.3.2. Sai số hệ thống 42

II.3.3. Công thức truyền sai số 42

II.4. Một số hiệu chỉnh nâng cao độ chính xác kết quả đo 43

II.4.1. Hiệu ứng thời gian chết 43

II.4.2. Hiệu chỉnh chồng chập xung 43

II.4.3. Hiệu ứng cộng đỉnh 44

CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 45

III.1. Mẫu vật liệu Uranium 45

III.2. Một số phần mềm ghi nhận và phân tích số liệu thực nghiệm 46

III.2.1. Phần mềm ghi nhận và xử lý phổ gamma 46

III.2.2. Phần mềm được sử dụng để hỗ trợ phân tích số liệu 47

III.3. Phân tích số liệu và kết quả 50

III.4. Đánh giá sai số và nhận xét về kết quả thực nghiệm 62

KẾT LUẬN 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

PHỤ LỤC 68


DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TÊN VIẾT TẮT

HPGe - High purity Gemanium detector- Đầu dò bán dẫn gecmani siêu tinh khiết.

BEGe - Broad Energy Germanium
detector - Đầu dò bán dẫn gecmani siêu tinh khiết dải rộng.

FWHM - Full Width at Half Maximum, độ rộng nửa chiều cao của đỉnh, còn gọi là độ phân giải năng lượng.

EU – Enriched Uranium, Urani đã được làm giàu.

DU – Depleted Uranium, Urani nghèo.

- Gamma ray intensity, cường độ bức xạ tia gamma, còn được gọi là xác suất phát xạ.

BWR - Boiling Water Reactors, lò phản ứng hạt nhân sử dụng công nghệ nước sôi.

PWR – Pressurized Water Reactors, lò phản ứng sử dụng công nghệ nước áp lực.

ICPMS - Inductively coupled plasma mass spectrometry, khối phổ kế cảm ứng Plasma.

NDA – Non Destructive Analysis, phân tích không phá hủy mẫu.

ADC – Analog to Digital Converter, bộ biến đổi tương tự số.

MCA – Multichannel Analyzer, phân tích biên độ nhiều kênh.

FET - Field Effect Transistor, transito trường.

AMC - Access Method Configuration, thư viện các cấu hình phương pháp tiếp cận phổ, dữ liệu phân tích phổ theo các loại mẫu cụ thể.



Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 471.1 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương