Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô



tải về 128.27 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2016
Kích128.27 Kb.
#14269

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô




Đề c­ương chi tiết học phần

  1. Tên học phần: Lý thuyết ô tô Mã học phần: THOV330131

  2. Tên Tiếng Anh: Theory of Vehicles

  3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3/0/6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)

Phân bố thời gian: 15 tuần (3 tiết lý thuyết, 0 tiết thực hành, 6 tiết tự học/ tuần)

  1. Các giảng viên phụ trách học phần:

1/ GV phụ trách chính: GVC. ThS. Đặng Quý

2/ Danh sách giảng viên cùng GD: GVC.TS. Lâm Mai Long, GVC. ThS. Trần Đình Quý



  1. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học tiên quyết: Vật lý, Cơ lý thuyết

Môn học trước: Nguyên lý động cơ đốt trong



  1. Mô tả học phần (Course Description)

Học phần này cung cấp cho sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô những kiến thức quan trọng về các vấn đề khảo sát động học, động lực học chuyển động thẳng, quay vòng và phanh ô tô, khảo sát tính ổn định và đánh giá tính kinh tế nhiên liệu của ô tô. Học phần này là cơ sở cho việc đánh giá chất lượng động lực học chuyển động của ô tô, cho những ứng dụng trong vận hành và khai thác cũng như trong tính toán thiết kế động học và động lực học những mẫu xe mới.

  1. Mục tiêu học phần (Course Goals)

CĐR HỌC PHẦN

Mục tiêu môn học

Course Objective

(Học phần này trang bị cho sinh viên:)

Chuẩn đầu ra

CTĐT

G1

Kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ kỹ thuật ô tô như:

- Cơ sở lý thuyết để thiết kế mẫu xe mới.

- Cơ sở để thiết kế cải tiến các hệ thống của ô tô.

- Cơ sở để tính toán xác định tính chất động lực học, ổn định và tính kinh tế của xe.

- Cơ sở để khai thác, vận hành ô tô có hiệu quả.

- Cơ sở để thử nghiệm, kiểm định chất lượng ô tô.



ELO2, ELO3.

G2

Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề kỹ thuật ô tô.

ELO5

Khả năng tính toán các vấn đề động lực học ô tô.

ELO7

G3

Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh

ELO8

Kỹ năng sử dụng tiếng Anh cho các vấn đề về cơ học chuyển động ô tô.

ELO9,ELO10

G4

Hình thành ý tưởng về các hệ thống và khả năng thiết kế, tính toán động học và động lực học các hệ thống trong lĩnh vực ô tô

ELO12

Hình thành phương pháp đánh giá khả năng quay vòng và tính ổn định khi quay vòng.

ELO13

  • Hình thành khả năng nghiên cứu, cải tiến các hệ thống trên xe hoặc cải tạo mẫu xe cũ nhằm đạt được các yêu cầu về động lực học, ổn định và kinh tế nhiên liệu sau cải tạo.

  • Có ý thức về ngành nghề, ý thức về môi trường.

  • Yêu tích nghề nghiệp, ý thức nâng cao trình độ

ELO15, ELO16.

8.Chuẩn đầu ra của học phần

CĐR HỌC PHẦN

Mô tả

(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)

Chuẩn đầu ra

CTĐT

G1

G 1.3

Nắm được kiến thức về sự truyền năng lượng trên xe (từ động cơ đến các bánh xe chủ động) ở ô tô một cầu và nhiều cầu chủ động

ELO2, ELO3.

G2

G2.1

Có kiến thức vững chắc về cơ học lăn của bánh xe, sự trượt và khả năng bám, ảnh hưởng của sự trượt tới động lực học và ổn định của xe khi chuyển động. Nắm được góc lệch hướng là gì?

ELO5

G2.2

Nắm được phương pháp xác định tính năng động lực học của xe và các yếu tố ảnh hưởng tới tính năng động lực học.

ELO7

G3

G3.1

Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận, đánh giá tính kinh tế nhiên liệu và các yếu tố ảnh hưởng tới tiêu hao nhiên liệu của ô tô.

ELO8,

ELO9


G3.3

Hiểu được các thuật ngữ tiếng Anh dùng cho các vấn đề về cơ học chuyển động ô tô.

ELO10

G4

G4.2

Đánh giá được chất lượng động lực học và ổn định khi phanh

ELO12

G4.3

Nắm được phương pháp đánh giá khả năng quay vòng và tính ổn định khi quay vòng.

ELO13

G4.6

Sinh viên có khả năng nghiên cứu, cải tiến các hệ thống trên xe hoặc cải tạo mẫu xe cũ nhằm đạt được các yêu cầu về động lực học, ổn định và kinh tế nhiên liệu sau cải tạo.

Có ý thức về ngành nghề, ý thức về môi trường.

Yêu tích nghề nghiệp, ý thức nâng cao trình độ


ELO15, ELO16

9.Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính:

1. GVC. MSc. Đặng Quý, “Lý thuyết ô tô”, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM 2012.

2. GS. TSKH. Nguyễn Hữu Cẩn, “Lý thuyết ô tô máy kéo”,

NXB Khoa học và Kỹ thuật 2000.



- Sách (TLTK) tham khảo:

  1. J. Y. Wong, Ph. D. , “Theory of Ground Vehicles” A Wiley – Interscience Publication, John Wiley & sons, USA 1978.

  2. Heinz Heisler, “Advanced Vehicle Technology” Butterworth – Heinemann 2000.

10.Đánh giá sinh viên:

- Thang điểm: 10

- Kế hoạch kiểm tra như sau:

Hình thức KT

Nội dung

Thời điểm

Công cụ KT

Chuẩn đầu ra KT

Tỉ lệ (%)

  1. Điểm quá trình




50

1.1 Thi giữa kỳ




20




- Nội dung bao quát các chương đã học từ tuần 1-7.

- Thời gian thi: 45 phút.




Sau tuần 8

Thi tự luận

G1.2

G2.1


G2.2




1.2 Bài tập lớn (Project)




30




Thực hiện bài tập tính toán theo các phần lý thuyết đã học. Sinh viên nộp lại sản phẩm để đánh giá kết quả.

Tuần 12

Chấm điểm sản phẩm

G4.2

G4.3


G4.6




  1. Thi cuối kỳ







50




- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu ra quan trọng của học phần.

- Thời gian thi: 90 phút.




Sau tuần 15

Thi tự luận

G4.2

G4.3


G4.6

G2.1


G2.2




11.Nội dung chi tiết học phần:

Tuần

Nội dung

Chuẩn đầu ra học phần



Chương 1: Các nguồn năng lượng dùng trên ô tô




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)

Nội dung GD lý thuyết:

    1. Các đặc tính của động cơ đốt trong

    2. Đặc tính lý tưởng của động cơ dùng trên ô tô

PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Thảo luận nhóm

  • Trình chiếu

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

    1. Những yêu cầu đối với động cơ dùng trên ô tô

1.3.2 Khuynh hướng sử dụng động cơ điện




Chương 2: Sự truyền năng lượng trên xe




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (1)

Nội dung GD lý thuyết:

    1. Sơ đồ động học hệ thống truyền lực ở các loại ô tô

    2. Sự truyền và biến đổi năng lượng trong hệ thống truyền lực

PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2)

2.1.1 -> 2.1.4 Bố trí hệ thống truyền lực theo công thức ...








Chương 2: Sự truyền năng lượng trên xe (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (1)

Nội dung GD lý thuyết:

    1. Sự biến đổi năng lượng trong hệ thống chuyển động

    2. Sự tổn hao năng lượng khi truyền năng lượng trên xe

PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp. Đọc thêm ở TLTK






Chương 3: Cơ học lăn của bánh xe




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)

Nội dung GD lý thuyết:

3.1 Các loại bán kính của bánh xe

3.2 Động học lăn của bánh xe không biến dạng

3.3 Động lực học chuyển động của bánh xe



PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

3.4 Sơ đồ truyền năng lượng từ bánh xe tới mặt đường



1.3



Chương 3: Cơ học lăn của bánh xe (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

3.5 Khái niệm về khả năng bám, hệ số bám và lực bám

3.6 Đặc tính trượt của bánh xe khi kéo và khi phanh

3.7 Biến dạng của bánh xe đàn hồi khi chịu tác dụng của lực ngang. Góc lệch hướng



PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.2


B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Đọc thêm ở TLTK, ở Internet về các vấn đề đã học

Ôn lại và nắm vững các kiến thức học trên lớp







Chương 4: Cơ học chuyển động thẳng của ô tô




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

4.1 Các lực tác dụng lên ô tô trong trường hợp chuyển động tổng quát. Lực riêng và công suất tương ứng

4.2 Phương trình cân bằng lực kéo, phương trình cân bằng công suất

PPGD chính:


  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Ôn lại, nắm vững các kiến thức học ở lớp và vẽ được các đồ thị đã học

Đọc thêm ở TLTK, ở Internet về các vấn đề đã học







Chương 4: Cơ học chuyển động thẳng của ô tô (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết

4.2 Đặc tính động lực học của ô tô và các đồ thị tương ứng

4.3 Xác định các thông số động lực học chuyển động bằng tính toán

PPGD chính:


  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Đọc thêm ở TLTK

Ôn lại và nắm vững các kiến thức đã học, vẽ được các đồ thị







Chương 4: Cơ học chuyển động thẳng của ô tô (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)

Nội dung GD lý thuyết:

4.4 Các đặc tính tăng tốc của ô tô



PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

Ôn lại và nắm vững các kiến thức đã học, vẽ được các đồ thị









Chương 5: Xác định các thông số cơ bản của hệ thống động lực ô tô




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (1)

Nội dung GD lý thuyết:

5.1 Xác định công suất danh định của động cơ theo phương pháp lựa chọn thực nghiệm và tính toán



PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2)

Vận dụng kiến thức ở lớp để tính cụ thể công suất danh định của động cơ theo phương pháp tính toán








Chương 5: Xác định các thông số cơ bản của hệ thống động lực ô tô (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

5.2 Xác định tỉ số truyền cực đại và cực tiểu của hệ thống truyền lực

5.3 Phân phối tỉ số truyền trong hộp số

PPGD chính:


  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.3

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

5.3.2 Xác định tỉ số truyền của các số trung gian trong hộp số








Chương 5: Xác định các thông số cơ bản của hệ thống động lực ô tô (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (1)

Nội dung GD lý thuyết:

5.4 Lựa chọn tỉ số truyền của truyền lực chính



PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.3

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2)

5.4.2 Ảnh hưởng của tỉ số truyền của truyền lực chính đến đặc tính động lực học của ô tô






Chương 6: Tính kinh tế nhiên liệu của ô tô




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)

Nội dung GD lý thuyết:

6.1 Các chỉ tiêu kinh tế nhiên liệu của ô tô

6.2 Phương trình tiêu hao nhiên liệu của ô tô

6.3 Mức độ sử dụng công suất của động cơ



PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

Đọc thêm ở các TLTK và ôn lại những kiến thức đã học








Chương 6: Tính kinh tế nhiên liệu của ô tô (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)

Nội dung GD lý thuyết:

6.4 Đặc tính tiêu hao nhiên liệu khi xe chuyển động ổn định

6.5 Đặc tính tiêu hao nhiên liệu khi xe chuyển động không ổn định

PPGD chính:


  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

Đọc thêm ở các TLTK và ôn lại những kiến thức đã học






Chương 7: Phân bố tải trọng pháp tuyến, khả năng bám và tính ổn định của ô tô




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (1)

Nội dung GD lý thuyết:

7.1 Phân bố tải trọng pháp tuyến và khả năng bám của ô tô



PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

  • Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2)

Đọc thêm ở các TLTK và ôn lại những kiến thức đã học








Chương 7: Phân bố tải trọng pháp tuyến, khả năng bám và tính ổn định của ô tô (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

7.2 Tính ổn định của ô tô

7.2.1 Tính ổn định dọc của ô tô

PPGD chính:


  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Đọc thêm ở các TLTK và ôn lại những kiến thức đã học






11


Chương 7: Phân bố tải trọng pháp tuyến, khả năng bám và tính ổn định của ô tô (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (1)

Nội dung GD lý thuyết:

7.2.2 Tính ổn định ngang của ô tô



PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

+ Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2)

Đọc thêm ở các TLTK và ôn lại những kiến thức đã học






Chương 8: Tính năng cơ động của ô tô




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)

Nội dung GD lý thuyết:

8.1 Các thông số hình học ảnh hưởng đến tính năng cơ động ô tô

8.2 Khả năng cơ động của xe có cầu trước chủ động

PPGD chính:


  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

+ Thảo luận nhóm

1.3

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

Đọc thêm ở các TLTK và ôn lại những kiến thức đã học






12

Chương 8: Tính năng cơ động của ô tô (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)

Nội dung GD lý thuyết:

8.3 Ảnh hưởng của hiệu suất riêng của vi sai tới tính năng cơ động của xe



PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

+ Thảo luận nhóm

1.3

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

Đọc thêm ở các TLTK và ôn lại những kiến thức đã học






Chương 9: Phanh ô tô




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (1)

Nội dung GD lý thuyết:

9.1 Lực phanh và các mômen phanh cần thiết trên ô tô



PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

+ Thảo luận nhóm


1.2




B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2)

Đọc thêm ở các TLTK và ôn lại những kiến thức đã học






13

Chương 9: Phanh ô tô (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

9.2 Xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phanh

9.3 Ổn định của ô tô khi phanh

PPGD chính:


  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

+ Thảo luận nhóm


1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Làm các bài tập về xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phanh






14

Chương 9: Phanh ô tô (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)

Nội dung GD lý thuyết:

9.4 Phanh chống hãm cứng ABS. Khả năng nâng cao hiệu quả và ổn định của ô tô khi phanh



PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

+ Thảo luận nhóm

1.2


B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

  • Tìm hiểu và đọc thêm ở Internet về hệ thống phanh ABS

  • Đọc thêm ở các TLTK




Chương 10: Quay vòng ô tô




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (1)

Nội dung GD lý thuyết:

10.1.1 Động học quay vòng của ô tô



PPGD chính:

  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

+ Thảo luận nhóm

1.2




B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2)

Đọc thêm ở các TLTK và ôn lại những kiến thức đã học





15


Chương 10: Quay vòng ô tô (tiếp theo)




A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

10.1.2 Động lực học quay vòng của ô tô

10.2 Đặc tính quay vòng thiếu , thừa, trung tính và các yếu tố ảnh hưởng

PPGD chính:


  • Thuyết giảng

  • Trình chiếu

+ Thảo luận nhóm

1.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

    1. Tính ổn định của các bánh xe dẫn hướng




12.Đạo đức khoa học:

Các bài tập ở nhà mỗi sinh viên phải tự làm. Nếu bị phát hiện có sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 điểm quá trình và cuối kỳ.



13.Ngày phê duyệt lần đầu:

14.Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa

Trưởng BM

Nhóm biên soạn










15.Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày…..tháng…..năm……..


Người cập nhật ký và ghi rõ họ tên

Tổ trưởng Bộ môn:









Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> fae -> 2016 -> DAO%20TAO -> DE%20CUONG%20CHI%20TIET
SubDomain -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
SubDomain -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 52/2009/NĐ-cp ngàY 03 tháng 06 NĂM 2009 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành một số ĐIỀu của luật quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚc chính phủ
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN ­­­­
SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH

tải về 128.27 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương