Nghiên cứu một số ĐẶC ĐIỂm sinh học của cá BỐng cáT



tải về 1.89 Mb.
trang1/19
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2017
Kích1.89 Mb.
#32830
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   19



TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ



KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG

­­­­­­­­­­­­­­­­­




KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

MÃ SỐ: D620301


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ BỐNG CÁT

(Glossogobius giuris) Ở VĨNH LONG





Sinh viên thực hiện






ĐẶNG DIỄM TRINH

MSSV: 1153040101


LỚP: ĐH NTTS K6

downribbonsharp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ



KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

MÃ SỐ: D620301


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ BỐNG CÁT (Glossogobius giuris) Ở VĨNH LONG
















Cán bộ hướng dẫn
PGs.Ts: NGUYỄN VĂN KIỂM




Sinh viên thực hiện

ĐẶNG DIỄM TRINH

MSSV: 1153040101


LỚP: ĐH NTTS K6






downribbonsharp


XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Bống Cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) ở Vĩnh Long .

Sinh viên thực hiện: Đặng Diễm Trinh

MSSV: 1153040101

Lớp: Nuôi trồng thủy sản K6

Khóa luận đã được hoàn thành theo góp ý của Hội đồng chấm khóa luận ngày 21/07/2015.


Cần Thơ, ngày.......tháng.......năm 2015

Sinh viên thực hiện

ĐẶNG DIỄM TRINH


Cán bộ hướng dẫn

PGS.Ts. NGUYỄN VĂN KIỂM




LỜI CAM KẾT

Tôi xin cam kết khóa luận này đã được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ khóa luận cùng cấp nào khác.

Cần Thơ, ngày ….. tháng …..năm 2015

Sinh viên thực hiện

ĐẶNG DIỄM TRINH

LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Bống Cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) ở Vĩnh Long” này, em đã được nhận sự giúp đỡ của nhiều người.

Trước hết em xin chân thành cảm ơn những người thân luôn bên em khi em gặp khó khăn, động viên và khích lệ, giúp đỡ em trong cuộc sống cũng như trong suốt quá trình em học tập.

Kế đến em xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Đô cùng quý Thầy Cô khoa Sinh học ứng dụng đã nhiệt tình chỉ dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như trong thời gian nghiên cứu đề tài này.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy PGs.TS Nguyễn Văn Kiểm đã tận tình hướng dẫn và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Tạ Văn Phương là cố vấn học tập lớp Đại học Nuôi Trồng Thủy Sản 6 đã dìu dắt chúng em cho đến tận ngày hôm nay.

Xin cảm ơn các ngư dân ở địa bàn tỉnh Vĩnh Long đã chia sẽ và nhiệt tình hỗ trợ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin cảm ơn tất cả các bạn trong tập thể lớp NTTS 6 đã động viên, giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp.

Cuối lời em xin gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô, chúc quý thầy cô công tác tốt và thành công trong sự nghiệp giảng dạy của mình.

Xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ.


Cần Thơ, ngày.......tháng.......năm 2015

Sinh viên thực hiện

ĐẶNG DIỄM TRINH


TÓM TẮT
Cá bống là một trong những loài phân bố rất rộng rãi và có sản lượng tương đối cao ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên hiện nay do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của người dân, trong khi đó nguồn cung cấp này chủ yếu từ khai thác ngoài tự nhiên. Và cá bống là một trong những loài được khai thác nhiều, dẫn đến nguồn tài nguyên này có nguy cơ cạn kiệt.

Nên đề tài Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cá bống cát (Glossogobius giuris, Hamilton, 1822) đã được tiến hành ở Vĩnh Long từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2015. Khoảng 60 mẫu/tháng được thu để phân tích một số đặc điểm sinh học.

Qua kết quả nghiên cứu đã xác định: Cá bống cát Glossogobius giuris là loài cá ăn thiên về động vật, thức ăn chủ yếu của cá bống cát là giáp xác chiếm 51,7%, kế tiếp là cá con chiếm 23,8%, sau đó là mùn bã hữu cơ và thức ăn khác (cây, cỏ, động vật phiêu sinh...) lần lượt là 18,2%, 6,5%. Hệ số tương quan giữa chiều dài ruột và chiều dài thân RLG = 0,46, hệ số này dùng để xác định tính ăn của cá. Phương trình hồi quy W = 0,0267 L2,5836 với hệ số tương quan R2= 0,9396. Hệ số thành thục của con cái tương đối cao và thấp nhất vào khoảng tháng 3 với GSI = 6,11%, sức sinh sản tuyệt đối của cá bống cát khá cao dao động từ 14.219 trứng/cá cái đến 79.467 trứng/cá cái, trứng cá có hình bầu dục. Tỷ lệ đực cái trong quần đàn đánh bắt tự nhiên của cá là 1:1,22.

Dựa thấy kết quả nghiên cứu về độ béo và cũng như kết quả nghiên cứu về hệ số thành thục sinh dục của cá bống cát ở cả hai giới tính, ta có thể dự đoán được mùa vụ sinh sản của cá bống cát vào khoảng thời gian từ cuối tháng 5 (đầu mùa mưa hàng năm).



Từ khóa: Cá bống cát, dinh dưỡng, sinh sản, sinh trưởng, độ béo, phân bố.


tải về 1.89 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương