Nghiên cứu chế tạo phụ gia giảm mài mòn cho dầu


 Phụ gia chống mài mòn bao gồm một loại nhóm hóa chất



tải về 4.21 Mb.
Chế độ xem pdf
trang9/35
Chuyển đổi dữ liệu12.05.2022
Kích4.21 Mb.
#51846
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   35
123doc-nghien-cuu-che-tao-phu-gia-giam-mai-mon-cho-dau-boi-tron-tren-co-so-vat-lieu-graphen-bien-tinh

1.4. Phụ gia chống mài mòn bao gồm một loại nhóm hóa chất 
1.4.1. Hợp chất của Photphat 
- Photphat
Cơ chế hoạt động như sau: Hợp chất này hấp phụ vật lý trên bề mặt kim
loại sau đó thủy phân rồi hấp phụ hóa học trên bề mặt kim loại. 
- Photphat amin: Hấp phụ hóa học trực tiếp trên bề mặt kim loại 


11 
- Tricresyl photphat 
- Tri-isoptopylphenyl photphat 
- Phosphites
- Các chất
 
1.4.2. Hợp chất của Lưu huỳnh 
- Olefin soufree 
Trong đó: x=3 hoặc 5 
- Ester gras soufree


12 
 
1.4.3. Hợp chất của Photpho - Lưu huỳnh 
- Với kim loại (Me) là: Zn, Mo 
R: có thể là các ankyl bậc 1 hoặc 2 
Nếu khi, kim loại là Kẽm (Zn) thì ta có hợp chất: Kẽm diankyldithiophotphat 
(ZnDDP) đây là phụ gia chống mài mòn quan trọng và hiệu quả nhất trong việc 
không chế hoặc loại trừ mài mòn trọng hệ thống khuỷu. 
* Điankyldithiocacbamat kim loại 
Công thức dạng tổng quát 
M: có thể là bất cứ kim loại nào bao gồm Zn và Mo 
R: Nhóm ankyl thường là C
4
-C
10
X: là hóa trị của kim loại 
- Kẽm điankyldithiocacbamat
- Molipden diankylđithiocacbamat 
 
1.4.4. Cơ chế hoạt động 
Cơ chế hoạt động của phụ gia mài mòn được mô tả qua 3 giai đoạn: 
- Giai đoạn 1: Phụ gia hấp phụ vật lý trên bề mặt kim loại 
- Giai đoạn 2: Quá trình phân hủy hóa học tạo thành các hợp chất mới 


13 
- Giai đoạn 3: Hấp phụ hóa học các sản phẩm đã phân hủy tạo thành lớp bảo 
vệ trên bề mặt (màng chống mài mòn). Được mô tả dưới hình 1.1:
  
Hình 1.1: Cơ chế tác động tổng quát của phụ gia chống mài 
Các phụ gia chống mài mòn có nhiệm vụ tạo ra các hợp chất trung gian dạng 
phức, đặc biệt từ các hợp chất chứa lưu huỳnh, oxy và photpho. 
Như kẽm điankyldithiophotphat Hình 1.2 cho thấy phản ứng phân hủy 
ZnDDP tạo ra cả hai sản phẩm hình thành lớp phủ trên bề mặt và các hợp chất mới. 
Các thành phần này tiếp theo đó lại trải qua các phản ứng sâu hơn nên có 
thể tạo ra lớp phủ chống mài mòn và ở chừng mực nào đó nó ngăn ngừa kẹt xước 
trên bề mặt kim loại. Tuy nhiên, đối với nhiều hợp chất thì cơ chế chủ yếu của tác 
động chống mài mòn là do sự phấp phụ hóa học tạo ra.
Hình 1.2 Cơ chế tác động tổng quát của kẽm điankylđithiophotphat (ZnDDP). 


14 
Sự hấp phụ hóa học xảy ra khi hợp chất đã hấp phụ, phản ứng với bề mặt kim 
loại mà không kéo nguyên tử kim loại ra khỏi cấu trúc mạng lưới. Hấp phụ hóa học 
có thể được coi như là cầu nối giữa chức năng chống ma sát và chống mài mòn của 
một số chất như axit béo. Trong trường hợp axit béo thì màng hấp phụ vật lý có thể 
làm giảm ma sát và được chuyển hóa thành xà phòng kim loại bám vào bề mặt. 
Màng hấp phụ hóa học có sức chống lại lực cắt lớn nhiều hơn so với màng hấp phụ 
vật lý, do đó ngoài tính năng chống ma sát còn có khả năng chống mài mòn. 
Tương tự như vậy phản ứng hóa học có thể coi là cầu nối giữa các chức năng 
chống mài mòn và chống kẹt xước của một số chất disunfua. Đisunfua tác động như 
phụ gia chống mài mòn khi xảy ra sự hấp phụ hóa học và hình thành lớp mercaptua 
(hình 1.3). Tuy nhiên các sunfua tác động theo cả cơ chế chống mài mòn lẫn cơ chế 
cực áp EP khi hình thành lớp sắt sunfua. 
Hình 1.3 Sơ đồ tổng quát về cơ chế tác động chống mài mòn và cơ chế tác 
động cực áp của sunfua: 

tải về 4.21 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   35




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương