ĐẶng thị quỳnh lan nghiên cứu tổng hợp và Ứng dụng của một số VẬt liệu khung kim loại-hữu cơ. Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý



tải về 8.99 Mb.
trang20/51
Chuyển đổi dữ liệu08.06.2018
Kích8.99 Mb.
#39698
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   ...   51
Bảng 3.1. Ảnh hưởng tỷ lệ H2BDC/Cr(NO3)3 đối với độ tinh khiết của vật liệu Cr-MIL-101

Ký hiệu mẫu

M1-2

M2-2

M3-2

M4-2

Cường độ tinh thể tương đối

0

100%

74,6%

66,3%

Cũng từ Hình 3.1 và Bảng 3.1 nhận thấy, vật liệu xuất hiện các pic đặc trưng và độ tinh thể của vật liệu giảm dần khi tỷ lệ mol giữa H2BDC và Cr(NO3)3 tăng lên. Điều này có thể do một lượng lớn axit terephatalic còn dư thâm nhập vào và bị giữ lại trong các mao quản của vật liệu gây nên. Các giá trị dhkl và chỉ số Miller của vật liệu tổng hợp tương ứng với giá trị các thông số họ mạng được xác định theo cách tính của Jiangfeng Y. và nhóm nguyên cứu [56].

Hình thái của vật liệu Cr-MIL-101 tổng hợp được quan sát bằng ảnh SEM (Hình 3.2). Kết quả cho thấy, mẫu M3-2 và M4-2 có các hạt phân tán không đều, xuất hiện tinh thể hình que, đó có thể là do còn dư axit H2BDC. Mẫu M1-2 không có cấu trúc tinh thể mà có dạng vô định hình, còn mẫu M2-2 có các hạt phân tán đều và kích thước tương đối đồng nhất trong khoảng 900nm.

Hình ảnh SEM cũng cho thấy vật liệu M2-2 có cấu trúc tinh thể bát diện, phân bố đều đặn, cường độ tinh thể khá cao phù hợp với kết quả XRD.



Từ kết quả trên, chúng tôi đã chọn mẫu vật liệu Cr-MIL-101 với tỷ lệ H2BDC/Cr(NO3)3 = 2/2 (M2-2) để đặc trưng và nghiên cứu các tính chất của vật liệu.



tải về 8.99 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   ...   51




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương