Ndf hệ thống bài tập con lắc lò xo dạng 1: Một số bài tập về dao động điều hòa đối với con lắc lò xo



tải về 158.38 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích158.38 Kb.
#2372
1   2   3

A. B. C. D.

Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với phương trình . Chọn Ox hướng lên, O tại vị trí cân bằng. Thời gian lò xo bị dãn trong khoảng thời gian tính từ lúc t=0 là:

A. B. C. D.



Câu 10: Một con lắc lò xo bố trí dao động trên phương ngang với tần số góc ω=10π(rad/s). Đưa con lắc đến vị trí lò xo dãn 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Kể từ lúc thả vật thì sau tổng thời gian lò xo bị nén là:

A. B. C. D.


Dạng 6: Bài tập về năng lượng của con lắc lò xo

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có m=200g. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0=30cm. Lấy g=10m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là

A. 0,1J B. 0,08J C. 0,02J D. 1,5J



Câu 2: Một con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng m=50g. Con lắc dao động điều hòa trên phương ngang với phương trình x=Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2=10. Lò xo của con lắc có độ cứng:

A. 200N/m B. 100N/m C. 25N/m D. 50N/m



Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm quả cầu có khối lượng m = 0,4kg gắn vào đầu dưới của lò xo có độ cứng k, đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 10cm, ngay lúc đó người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v0=60cm/s hướng xuống. Chọn Ox hướng xuống, O tại vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Tọa độ của quả cầu khi động năng bằng thế năng lần đầu tiên là:

A. ±4,24cm B. 4,24cm C. -4,24cm D. 0,42m



Câu 4. Một con lắc lò xo được kích thích dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Biết tại thời điểm t=0,1s thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Lần thứ hai thế năng và động năng bằng nhau vào thời điểm là

A. 1,1s. B. 1,6s. C. 0,6s. D. 2,1s.



Câu 5. Khi vật dao động điều hoà dọc theo trục x có phương trình x = 5cos2t (m). Vào thời điểm nào thì động năng của vật đạt giá trị cực đại lầ đầu tiên ?

A. t = 0. B. C. D. Không đổi.



Câu 6. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 100g. Khi ở vị trí cân bằng lò xo dãn 10cm. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ Lấy g = 10m/s2. Động năng cực đại của con lắc là

A. 40,5.10-3J. B. 8.10-3J. C. 80J. D. 8J.



Câu 7. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 0,4kg và lò xo có độ cứng k=100N/m. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu Lấy Năng lượng dao động của vật là

A. 2,45J. B. 24,5J. C. 245J. D. 0,245J.



Câu 8. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,2kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa với phương trình Lấy Năng lượng đã truyền cho vật là

A. 2.10-1J. B. 4.10-1J. C. 4.10-2J. D. 2.10-2J.



Câu 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 200N/m. Chọn trục tọa độ trùng phương dao động của vật nặng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Vật dao động với biên độ 4cm. Tính động năng của quả cầu khi nó đi ngang qua vị trí x = 2,4cm.

A. 0,1024J. B. 0,2048J. C. 0,0512J. D. 1,024J.

Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=0,2kg và lò xo có độ cứng k=20N/m đang dao động điều hòa với biên độ A=6cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng là.

A. v = 3m/s B. v = 1,8m/s C. v = 0,3m/s D. v = 0,18m/s



Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật m=400g, và lò xo có độ cứng k=100N/m. Lấy π2=10. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu 10π(cm/s). Năng lượng dao động của vật là:

A. 4J B. 40mJ C. 45mJ D. 0,4J



Câu 12. Con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo độ cứng k=40N/m dao động điều hoà theo phương ngang, lò xo biến dạng cực đại là 4 (cm). Tại vị trí li độ x=2(cm) nó có động năng là :

A. 0,048 (J). B. 2,4 (J). C. 0,024 (J). D. 4mJ .



Câu 13. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 250g và tại vị trí cân bằng lò xo bị giãn 5cm. Lấy g=10m/s. Trong quá trình dao động lực đàn hồi cực đại là 7,5N. Năng lượng của con lắc là.

A. 0,2J B. 0,5J C. 0,25J D. 0,4J



Câu 14: Một con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Khi vật đi qua vị trí cân bằng có tốc độ 96cm/s. Biết khi cm thì thế năng bằng động năng. Chu kì dao động của con lắc là:

A. 0,2s B. 0,32s C. 0,45s D. 0,52s



Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc khi vật đi qua vị trí có là:

A. 3 B. C. 2 D.

Câu 16 (CĐ 2010) Một con lắc lò xo gồm viên bị nhỏ và lò xo có độ cứng k=100N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bị cách vị trí cân bằng 6cm thì động năng của con lắc bằng:

A. 0,64J B. 3,2mJ C. 6,4mJ D. 0,32J



Dạng 7: Cắt ghép lò xo và một số bài toán va chạm

Câu 1. Một lò xo có độ cứng k, được cắt làm hai phần, phần này bằng hai lần phần kia. Khi đó phần dài hơn có độ cứng là :

A. B. C. 6k. D. 3k.

Câu 2. Một con lắc gồm một vật nặng treo dưới một lò xo thì dao động với chu kì là T. Chu kì dao động của con lắc đó khi cắt bớt một nửa lò xo là:

A. . B. . C. T’=. D. T’=2T.

Câu 3. Hai lò xo giống hệt nhau được mắc nối tiếp và song song. Một vật có khối lượng m lần lượt được treo trên 2 hệ lò xo đó. Tỉ số tần số dao động thẳng đứng của hệ lò xo nối tiếp và hệ lò xo song song là.

A. 1/2. B. 2. C. 1/4. D. 1/3.



Câu 4: Hai lò xo L1 và L2. Khi treo vật m vào lò xo L1 thì chu kỳ dao động của vật là T1=0,3s, khi treo vật vào lò xo L2 thì chu kỳ dao động của vật là T2=0,4s. Nối hai lò xo với nhau để được một lò xo có độ dài bằng tổng độ dài hai lò xo rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là

A. 0,12s B. 0,5s C. 0,36s D. 0,48s



Câu 5. Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l0 =40cm, k=20N/m. Được cắt thành 2 con lắc có chiều dài lần lượt l1 = 10cm, l2 = 30cm. Độ cứng 2 lò xo l1 và l2 lần lượt là

A. 80N/m và 26,7 N/m. B. 5N/m và 15N/m.

C. 26,7N/m và 80 N/m. D. 15N/m và 5 N/m.



Câu 6. Hai lò xo L2, L2 cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo L1 thì dao động với chu kì T1 = 0,3s, Khi treo vào lò xo L2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4s. Nối hai lò xo với nhau cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài, rồi treo vật nặng M vào thì chu kì dao động của vật là

A. 0,12s. B. 0,24s. C. 0,36s. D. 0,5s.



Câu 7 : Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1=40N/m và k2=60N/m ghép nối tiếp. Độ cứng của lò xo ghép là :

A. 24N/m B. 100N/m C. 20 N/m D. 50N/m



Câu 8: Từ một lò xo có độ cứng k0=300N/m và chiều dài l0. Cắt ngắn lò xo đi một đoạn . Độ cứng của lò xo bây giờ là:

A. 320N/m B. 250N/m C. 400N/m D. 450N/m



Cgroup 127âu 9. Một vật có khối lượng m = 2 kg được nối với 2 lò xo cố định vật có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang, k1 = 150 N/m và k2 = 50 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí x=10cm rồi thả không vận tốc đầu cho vật dao động. Chọn gốc thời gian là lúc vật cách vị trí cân bằng 10cm về hướng dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là:

A. . B.

Cgroup 67. . D.

Câu 10 : Vật M khối lượng 2 kg khi được nối với 2 lò xo k1 và k2 vào 2 điểm cố định theo hình 1 và kích thích để vật dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang thì chu kì dao động đo được là ; Khi được nối với hai lò xo theo hình 2 thì chu kì dao động của M là . Bỏ qua ma sát và khối lượng các lò xo. Độ cứng k1 và k2 của các lò xo là.

A. k1 = 4N/m; k2 = 3N/m. B. k1 = 6N/m; k2=12N/m.

C. k1 = 12N/m; k2=6N/m. D. Cả B, C đều đúng.

Câu 11: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là: A. 4,6cm B. 5,7cm C. 3,2cm D. 2,3cm

Câu 12: Một con lắc có lò xo nhẹ độ cứng k=50N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn chặt vào giá cố định, đầu trên gắn vào một vật có khối lượng m = 300g có hình dạng như một chiếc đĩa nhỏ. Giữ hệ thống sao cho luôn thẳng đứng mà không ảnh hưởng đến dao động của hệ vật. Từ độ cao h so với m người ta thả vật nhỏ m0 = 200g xuống m, sau va chạm hai vật dính chặt vào nhau và cùng dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Lấy g=10m/s2. Độ cao h thả vật m0 là:

A. 26,25 cm B. 25 cm C. 12,25cm D. 15 cm

group 28Câu 13: Một con lắc lò xo dao động trên phương ngang được bố trí bằng cách gắn vật m=100g vào lò xo nhẹ có độ cứng k1=60N/m, đầu còn lại của k1 gắn vào điểm cố định O1. Lò xo k2=40N/m một đầu gắn vào điểm cố định O2 và đầu còn lại buông tự do không gắn vào m. Tại vị trí cân bằng hai lò xo không bị biến dạng và một đầu của k2 đang tiếp xúc với m. Đẩy nhẹ vật về phía lò xo k1 sao cho nó bị nén 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Bỏ qua mọi ma sát, lấy π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc và độ nén tối đa của k2 trong quá trình vật dao động xấp xỉ là:

A. 0,227s; 3,873cm B. 0,212s; 4,522cm

group 1C. 0,198s; 3,873cm D. 0,256s; 4,522cm

Câu 14: Cho cơ hệ như hình bên, lò xo có khối lượng không đáng kể độ cứng k=100N/m gắn với vật m=250g. Vật m0=100g chuyển động thẳng đều đến va chạm xuyên tâm với m, sau va chạm 2 vật chuyển động cùng vận tốc và làm lò xo nén tối đa một đoạn cm. Bỏ qua mọi ma sát. Sau khi m0 tách khỏi m thì m dao động với biên độ nào sau đây?

A. 2,6cm B. 1,69cm C. 1,54cm D. 2cm


---HẾT---

Lưu ý: Đáp án là ý được tô đậm.



oval 10



tải về 158.38 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương