Ăn Đậu Nành Và Sản Phẩm Đậu Nành Lợi Hại Ra Sao ?


Đậu Nành Và ảnh Hưởng Sinh Lý Của Phụ Nữ



tải về 252.53 Kb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích252.53 Kb.
#4039
1   2   3   4   5   6

5. Đậu Nành Và ảnh Hưởng Sinh Lý Của Phụ Nữ

Aedin Cassidy và các khoa học gia của Anh Quốc đã ngiên cứu biết được đậu nành điều hòa chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ và kềm chế được sự phát triển quá mức kích thích tố oestrogen của phụ nữ trẻ tuổi. Vì khi kích thích tố này phát triển quá nhiều, người phụ nữ sẽ có sát suất dễ bị bệnh ung thư nhũ hoa hơn.

Đối với những phụ nữ sau thời kỳ tắt kinh, dùng đến 40% đậu nành trong khẩu phần ăn uống hàng ngày sẽ không cần phải uống thuốc hồi phục kích thích tố mà vẫn có thể phòng ngừa được bệnh xương xốp. Nếu cảm thấy ăn uống bất tiện thì có thể dùng oestrogen thiên nhiên được bào chế thành thuốc viên từ đậu nành hiện có bày bán hợp pháp tại các tiệm dược phẩm.

Cái nầy có đúng hay sai thì đọc tiểu tựa “II. Về mặt độc hại” ngay bên dưới và câu trích ngay đây:



The study is the first to show that the actual physical organization of a region of the brain that is important for female reproduction can be significantly altered by exposure to phytoestrogens – or plant-produced chemicals that mimic hormones – during development. Specifically, the study finds that the compounds alter the sex-specific organization of the hypothalamus – a brain region that is essential to the regulation of puberty and ovulation. The study also shows that the phytoestrogens could cause long-term effects on the female reproductive system.(nguồn của câu nầy: http://ihealthbulletin.com/blog/2008/08/01/isoflavone-genistein-from-soy-likely-affects-female-brain-and-sexual-development/)

.

6. Đậu Nành Và Sức Khỏe Của Trẻ Con



Tại New Zealand , người ta thí nghiệm bằng cách nuôi những con vẹt bằng bột đậu nành theo công thức sữa nuôi trẻ con và báo cáo rằng không có ảnh hưởng gì xấu đối với sự sinh sản và cơ quan sinh thực của chúng. Tuy nhiên thí nghiệm ở loài vật có kết quả chưa hẳn sẽ trùng hợp với thí nghiệm ở loài người.

Dữ ác hôn, nói một câu nghe được. Trẻ con trai mà cho ăn đậu nành miết thì sau nầy chẳng biết nó lớn lên nó là nam hay nữ mới chết chớ.

Còn trẻ em gái nhỏ xíu mà cho ăn kích thích tố nữ trong đậu nành hàng ngày thì ra sao, các bạn nói tiếp đi. Không biết rõ mà cứ ca tụng là giết người ta. các bạn có muốn uống hormone hay ăn thịt gia súc chích hormone không? Nếu không sao xúi con cái mình ăn?

Trong thập niên qua, ông Kenneth Setchel, chuyên gia nghiên cứu về đậu nành đã báo cáo rằng trẻ con được nuôi dưỡng với sữa đậu nành có công thức Isoflavones cao vẫn được an toàn. Trong nhiều năm nuôi dưỡng như vậy cũng không có ảnh hưởng gì xấu cho đứa bé cả.

Các bạn tin tác giả thì cứ đem con mình ra thử. Tôi nghi một chút thôi là tránh liền.

Khoa học gia Alercreutz bảo rằng người Á Châu thường ăn uống nhiều đậu nành hơn không có ảnh gì bất lợi cho việc sinh sản của họ cả. Chất Isoflavones tập trung trong thủy dịch bao bọc chung quanh bào thai tương đồng với mức độ Isoflavones trong máu của một người mẹ bình thường.

Có ảnh hưởng chớ sao không, chính tác giả mới nói bên trên mà. Nhắc lại như thế nầy đi: một người phụ nữ bình thường sinh sản bình thường như một người trung bình khác trong xã hội. Giờ đây người đó uống thêm oestrogen hàng ngày thì tôi hỏi các bạn chớ kích thích tố nữ uống vào nầy có ảnh hưởng tới việc sinh sản hay không? Các bạn trả lời rồi phải không.

Ở Nhật Bản, trẻ con khoảng 4 tháng tuổi là đã cho dứt sữa mẹ và được thay thế bằng sữa đậu nành, được bảo đảm rằng nó sẽ có đầy đủ sức khỏe trong tương lai vào thời kỳ khôn lớn. Lamartinière đã thí nghiệm bằng cách cho chuột ăn chất Genistein của đậu nành sẽ tránh được bệnh ung thư vú về sau. Hiện thời người ta vẫn còn nghiên cứu để xác định rõ ràng vai trò của đậu nành trong việc nuôi dưỡng trẻ con quan trọng như thế nào.

Chính chỗ nầy mà tôi nín không được nên mới viết lời bàn Mao Tôn Cương vào bài nầy đây. Bằng hữu nào ở bên Nhật lên tiếng giùm coi có thật người ta cho con trẻ bú sữa đậu nành thay sữa mẹ sữa bò sau 4 tháng tuổi không? Và ai bào đảm khi lớn lên nó không nữa trai nữa gái hay không khoẻ mạnh bình thường. Nghe lới tác giả làm theo sau nầy con các bạn vài mươi tuổi rồi nó kiện ai đây.

Chính chỗ nầy mà HCĐ tôi vung gậy đây, bao giờ cây gậy HTC cũng vì đa số mà đập những tin vịt, những bày biểu tầm bậy. Trí óc trẻ con đang phát triển, cần đủ protein, tức là amino acid dưới mọi dạng (tất cả 21 amino acid). Đậu nành không đủ amino acid thiết yếu (essential) tuy rằng nó có thành phần protein cao như thịt cá. Cho trẻ con ăn hay uống đậu nành thì chuyện trước tiên là trí óc chúng không phát triển bình thường. Các bạn muốn con mình sáng dạ hay tối dạ, đó là chưa nói thể xác chúng cũng èo uột theo vì thiếu amino acid thiết yếu nên không tạo được xương thịt.

Tóm lại, qua sự trình bày trên đây, chúng ta thấy quả thật đậu nành đã có công hiệu đối với việc phòng ngừa và chữa trị một số bệnh tật. Tuy nhiên vì bản thân nó xuất xứ từ một loại thảo mộc tầm thường nên trong dân gian ít ai để ý tới. Tại Hoa Kỳ, người ta đang nghiên cứu dể nắm vững các chứng minh cụ thể về công dụng của đậu nành rồi mới chính thức đưa vào y khoa trị liệu.

Tầm bậy rồi, tại Mỹ không ai đưa đậu nành vào y khoa trị liệu hết, chỉ có đưa thuốc tây vào việc trị liệu thôi, còn “thuốc con dê chai số 35” thì cũng chỉ là đậu nành hay là cơm nguội thôi, không Bác Sĩ nào dùng để trị cho mình hay trị cho người đâu.

Còn nghiên cứu về đậu nành thì nhiều nhiều vô kể, kết luận của những nghiên cứu nầy trở thành nhan đề những bài viết:


  • Newest Research On Why You Should Avoid Soy

  • Soy: For Your Health or Their Wealth?

  • Being Vegan and Eating Soy: Myths, Truths, and Everything in Between

by Christa Novelli, M.P.H.

  • Concerns Regarding Soybeans

Chẳng cần đọc nguyên bài thấy cái tựa bài đã ớn lạnh rồi. Những bài có tựa trên nằm bên dưới hai bài tiếng Việt với đầy đủ nguồn gốc sách vở tài liệu của các cuộc nghện cứu, nội vụ khoảng 100 tham khảo. Bạn nào không tin thì đọc cho thấy sợ. (Nếu gởi trực tiếp qua email thì có thể khúc sau đoạn nầy sẽ bị cắt vì quá dài, gởi qua email bằng attachment mới trọn vẹn)

Ghi chú: các bạn không có thì giờ đọc hết thì cứ đọc tiểu tựa được high light màu đỏ cũng đủ thấy sợ rồi.

Tại Úc Châu tầm mức của đậu nành có khả năng y dược chưa được đặt thành đề tài nghiên cứu quan trọng. Tuy nhiên trong thời gian gần đây người ta đã bắt đầu sử dụng đậu nành để sản xuất chất oestrogen nhân tạo và được bày bán trong các nhà thuốc tây một cách hợp pháp để cho các phụ nữ trong tuổi tắt kinh sử dụng hàng ngày rất tiện lợi.

Ô hay, Úc là quốc gia phát triển sao lại dùng đậu nành làm kích thích tố nữ, còn những cách sản xuất oestrogen xưa nay đã được hoàn chỉnh theo thời gian bỏ cho chuột tha sao. “Thuốc con dê xồm chai số 35” cũng được các nhà thuốc tây tại Mỹ bán hợp pháp từ khuya rồi, nhưng nó đâu phải là thuốc. Dùng chữ thuốc mập mờ gạt thiên hạ ác đức thất nhơn quá.

Mong rằng trong tương lai, những công dụng khác của đậu nành trong lãnh vực y dược sẽ còn được quảng bá rộng rãi hơn nữa và sẽ mang lại nhiều hữu ích thiết thực trong việc bảo vệ sức khỏe của con người.

Người Á Châu mình đã biết dùng đậu nành để chế biến nhiều loại thức ăn. Tuy không nghiên cứu rõ ràng, nhưng may mắn ngẫu nhiên trùng hợp về giá trị dinh dưỡng đặc biệt của nó.

Trần Anh Kiệt

Tới đây mà dừng e bậc tôn túc quở. Các bạn ơi thời buổi nầy lòng người gian trá, chỉ biết mưu lợi cho mình, hại người không thương xót. Tôi không tin tác giả Trần anh Kiệt có ý xấu, tác giả có lòng tốt muốn quảng bá cho mọi người biết một tin trật lất, làm giàu cho kẻ lợi dụng. Kẻ lợi dụng ngay đây, các bạn cứ đọc cái tựa nầy : Soy: For Your Health or Their Wealth? Thì thấy ngay âm mưu của nguyên một tập đoàn tư bản, y như âm mưu của thương gia Trung Quốc nói chung tung tin trà là tiên dược vậy.


Người Việt Nam chúng ta dễ tin, khổ quá. Trái cây nhân sâm Thái Lan là trò con nít vậy mà cứ chuyền nhau tin ầm ầm. Một bằng hữu MTC có bạn ở tại Thái Lan 30 năm, người Việt Nam làm cho CIA, có vợ Thái nói rành tiếng Thái, thấy cái PPS của HCĐ vạch mặt trái cây hình người (Thái Lan) ba xạo, bèn gởi email chuyền (forward) nói rằng tại Thái không có cây ba xạo nầy, nhưng người Thái thường treo hình nhựa lạ lùng lên cây chơi vậy thôi. Mỗi ngày tin vịt mỗi nhiều, email được chuyền cho nhau như thuốc súng. Ngay như tin làm măng tre bằng đủa cây cũng được loan truyền, xuất xứ của nó là do con nít người Hoa đùa chơi, vậy mà người lớn Việt Nam lại tin rầm rầm.

Tôi vì đa số mà viết mấy hàng nầy làm cho một số người ghét hay trách móc. Xin quí vị hiểu cho rằng bài được viết dựa vào thực tế không liên hệ chi tới tôn giáo hay đến quí vị tu hành ăn chay mà thực phẩm chính yếu là đậu nành.

Tôi không có ý bài bác ăn chay đâu nghe, quí vị mà chụp cho tôi cái mủ thì chắc là do lúc nhỏ quí vị đã bị thay sữa mẹ sữa bò bằng sữa đậu nành.

- Thôi nghe nói chuyện đúng đắn một chút được không, chỗ nào cũng đùa coi hỏng được.

Xin tuân lịnh. Ủa sao các bạn không hỏi gì hết vậy. Không hỏi cũng trả lời:


  • HCĐ cũng ăn đậu nành đậu hũ hàng ngày.

Huỳnh Chiếu Đẳng (viết tại nước Mỹ 17-Oct-2008 xem lại 18-Oct-2008).

Ghi chú: Nếu quí bạn đọc tới đây mà thấy HCD có lý hay ít ra có lợi được chút nào thì xin chuyển (forward) email nầy đi đến nhiều bạn bè, để tránh chuyện lạm dụng đậu nành e có hại cho thế hệ mai sau. Hoặc có khi cha mẹ sẽ ân hận suốt đời vì tin vào nhưng lời khuyên sai lầm.

Sở dĩ tôi kêu gọi các bạn chuyễn giùm là vì tôi e ngại bài của tác giả Trần Anh Kiệt được loan đi nhiều quá mà không có tiếng nói để kềm bớt lại e mọi người nghe tin một chiều có hại.

Ngay những gì HCD viết nơi đây các bạn cũng đừng tin. Tự các bạn so sánh hơn thiệt. Một bài viết khơi khơn như tác giả Trần Anh Kiệt so với một bài viết có tham khảo tới 72 nguồn tài liệu của Sally Fallon and Mary G. Enig, PhD, thì các bạn biết ngay bài nào đáng tin hơn.

Bài thứ hai nói ngược lại bài trên của Bác Sĩ Phạm Năng Cường.

Nguồn gốc bài nầy

http://www.ykhoanet.com/duoc/dinhduong/57-16.html
ĂN ĐẬU NÀNH CÓ ĐỘC KHÔNG?

BS. PHẠM NẮNG CƯỜNG

LTS: Đã từ lâu, các chế phẩm của đậu nành như đậu phụ, sữa... trở thành thực phẩm quen thuộc với chúng ta. Các chế phẩm này ngon, hợp khẩu vị, nhất là nó được xem như loại thực phẩm lành tính chỉ có lợi cho sức khỏe, hoàn toàn vô hại. Thế nhưng, bài viết dưới đây của BS. Phạm Năng Cường (dựa theo một tài liệu khoa học của nước ngoài) lại cho rằng dùng đậu nành có hại như: có thể làm nam giới vô sinh, dễ gây ung thư... Tòa soạn xin giới thiệu bài viết này để bạn đọc tham khảo và mong các chuyên gia về dinh dưỡng có ý kiến.

Tôi mới nhận được tài liệu về dinh dưỡng trị liệu do BS Nguyễn Xuân Thuyên - người Mỹ gốc Việt gửi tặng, trong đó có nêu rõ cái lợi và cái hại của đậu nành như sau:

1. Về mặt lợi

BS đã nêu rằng: Trên thế giới người ta đã thống kê được trên 1.000 loại đậu nành gồm đủ cỡ (to nhỏ) và sắc màu (đỏ, vàng, xanh, nâu và cả đen). Lại có ghi: Đậu nành ít chất bột, nhiều đạm và dầu, giá rất rẻ được dùng làm thực phẩm chế biến đủ loại như đậu phụ, dầu đậu nành, tương sữa đậu nành, bột đậu nành, sốt đậu nành và miso... Đậu nành còn được chế biến thành bơ margarines, kể cả xà bông và plastic. Nước Mỹ hiện dẫn đầu thế giới về xuất cảng và sản xuất, chế biến đậu nành. Trước đây các nhà khảo cứu đã chỉ ra lợi ích của đậu nành như làm giảm cholesterol trong máu do có 4 chất là: chất xơ, chất saponins, chất phytosterols và cả chất lecithin cùng lượng nhỏ vitamine E, đậu nành còn là chất chống ung thư nhờ các chất như: protease inhibitors, trypsin inhibitor, isoflavones, polyphenols, phytate, và methionine.

II. Về mặt độc hại

Nhưng đậu nành cũng độc hại không kém, nhất là đậu phụ và tàu hũ (óc đậu) hoặc các sản phẩm làm đông đặc theo phương pháp Tây Âu ví dụ: enzyme inhibitors làm ngăn cản hoạt động của trypsin và các enzymes khác cần cho hấp thu chất protein, làm thiếu hụt chất đạm nghiêm trọng có thể gây viêm tụy (trên súc vật) và ung thư(?) Nó còn có hóa chất hemaglutinin làm cho hồng cầu bị vón và giảm hấp thu dưỡng khí. Đậu nành còn có lượng phytic acids cao, thường có ở vỏ hạt làm cản trở sự hấp thu các chất khoáng rất quan trọng như: calcium, mangesium, sắt, kẽm qua ruột (thường thấy ở những người ăn chay trường). Trong khi chế biến, các nhà sản xuất thường ngâm đậu nành trong dung dịch kiềm (alkaline) sau đó đun ở 115oC trong nồi áp suất. Cách này làm chất đạm khó tiêu hóa được và chất phytate trong sữa đậu nành ngăn cản các chất khoáng vào máu, nguy hiểm hơn là chất kiềm dùng để ngâm còn có mầm ung thư lysinealine, giảm chất cystine trong đậu nành đưa đến vô dụng các chất đạm nếu không ăn thêm các chất thịt, cá, trứng và sản phẩm làm từ sữa động vật. Sữa đậu nành cho trẻ em cùng với chất trypsin inhibitors có chứa lượng cao nhất phytate khiến cho trẻ bị thiếu kẽm. Còn chất nhôm lại cao hơn gấp 10 lần so với sữa thường và 100 lần so với sữa chưa chế biến. Tình trạng dị ứng do ăn đậu nành rất thường gặp, vả lại trong sữa đậu nành cho trẻ em còn thiếu chất cholesterol là chất thiết yếu cho sự phát triển não bộ và hệ thống thần kinh. Điều làm tôi sửng sốt trong phần kết thúc, mục Bạn có biết? tác giả ghi nguyên văn:

- Đậu nành có thể làm cho nam giới vô sinh (ít tinh trùng) vì nó có chứa estrogen. Chúng tôi đề nghị các ông phải ngưng ăn đậu nành trước 3 tháng nếu muốn có con(?)

- Phải chăng việc chế biến đậu nành còn quan trọng hơn cả thành phần cấu tạo của nó(?)

- Phải chăng đậu nành chỉ tốt với người cao tuổi còn tuổi trẻ thì không(?)

Chắc sẽ có quý vị hỏi: Liệu tác giả đó muốn gì? Và tài liệu kia ra sao? Xin thưa, tác giả đó chỉ hoan nghênh cách chế biến cổ truyền có lên men như ông cha ta đã làm, ví dụ làm tương chẳng hạn, còn các phương pháp sản xuất công nghiệp, nhất là không cho lên men thì đả phá. Tác giả cũng cho rằng không khuyến khích với trẻ em và người ăn chay vì đều thiếu một số chất dinh dưỡng cần thiết. Đây là tài liệu chính thống được phổ cập tại Mỹ cho 2 cộng đồng người Việt và người Mỹ được Nhà nước công nhận và cho phép. Theo ý tôi, có lẽ lâu nay ta ít lưu tâm tới các cách chế biến (tốt hoặc xấu) mà người giải đáp phải là các nhà khoa học, trong đó có Viện dinh dưỡng - Bộ Y tế VN chúng ta. Mong sớm có được hướng dẫn về chuyên mục này, vì sản phẩm chế từ đậu nành ở ta đang phát triển mạnh và những quảng cáo giật gân về nó cũng không thiếu trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Xác định cách nào là đúng và có lợi cho đối tượng nào, hoặc ngược lại, âu cũng là góp phần nâng cao dân trí và cải thiện thực tế sức khỏe của nhân dân ta, vì đậu nành ở ta không hiếm, lại rẻ và dễ phổ cập.

Nguồn tài liệu được trích cho bài dưới đây

http://www.healingcrow.com/soy/soy.html

Soy: For Your Health or Their Wealth?

Soy has become synonymous with healthy eating. Who hasn't heard of the marvels of soy? Even Dr. Weil has jumped onto the soy band wagon, pushing the "health benefits" of soy during a recent appearence on Larry King Live. The USDA recently approved the use of soy in our children's school lunches. But could something that sounds so healthy actually be dangerous? Before you reach for that next bite of tofu and wash it down with some great tasting soy milk, we believe you should read about the dark side of soy.


Newest Research On Why You Should Avoid Soy

by Sally Fallon and Mary G. Enig, PhD



About the Authors:
Sally Fallon is the author of Nourishing Traditions: The Cookbook that Challenges Politically Correct Nutrition and the Diet Dictocrats (1999, 2nd edition, New Trends Publishing, tel +1 877 707 1776 or +1 219 268 2601) and President of the Weston A. Price Foundation, Washington, DC.

Each year, research on the health effects of soy and soybean components seems to increase exponentially. Furthermore, research is not just expanding in the primary areas under investigation, such as cancer, heart disease and osteoporosis; new findings suggest that soy has potential benefits that may be more extensive than previously thought.

So writes Mark Messina, PhD, General Chairperson of the Third International Soy Symposium, held in Washington, DC, in November 1999.1 For four days, well-funded scientists gathered in Washington made presentations to an admiring press and to their sponsors - United Soybean Board, American Soybean Association, Monsanto, Protein Technologies International, Central Soya, Cargill Foods, Personal Products Company, SoyLife, Whitehall-Robins Healthcare and the soybean councils of Illinois, Indiana, Kentucky, Michigan, Minnesota, Nebraska, Ohio and South Dakota.

The symposium marked the apogee of a decade-long marketing campaign to gain consumer acceptance of tofu, soy milk, soy ice cream, soy cheese, soy sausage and soy derivatives, particularly soy isoflavones like genistein and diadzen, the oestrogen-like compounds found in soybeans. It coincided with a US Food and Drug Administration (FDA) decision, announced on October 25, 1999, to allow a health claim for products "low in saturated fat and cholesterol" that contain 6.25 grams of soy protein per serving. Breakfast cereals, baked goods, convenience food, smoothie mixes and meat substitutes could now be sold with labels touting benefits to cardiovascular health, as long as these products contained one heaping teaspoon of soy protein per 100-gram serving.



Marketing The Perfect Food
"Just imagine you could grow the perfect food. This food not only would provide affordable nutrition, but also would be delicious and easy to prepare in a variety of ways. It would be a healthful food, with no saturated fat. In fact, you would be growing a virtual fountain of youth on your back forty." The author is Dean Houghton, writing for The Furrow,2 a magazine published in 12 languages by John Deere. "This ideal food would help prevent, and perhaps reverse, some of the world's most dreaded diseases. You could grow this miracle crop in a variety of soils and climates. Its cultivation would build up, not deplete, the land...this miracle food already exists... It's called soy."

Just imagine. Farmers have been imagining - and planting more soy. What was once a minor crop, listed in the 1913 US Department of Agriculture (USDA) handbook not as a food but as an industrial product, now covers 72 million acres of American farmland. Much of this harvest will be used to feed chickens, turkeys, pigs, cows and salmon. Another large fraction will be squeezed to produce oil for margarine, shortenings and salad dressings.

Advances in technology make it possible to produce isolated soy protein from what was once considered a waste product - the defatted, high-protein soy chips - and then transform something that looks and smells terrible into products that can be consumed by human beings. Flavorings, preservatives, sweeteners, emulsifiers and synthetic nutrients have turned soy protein isolate, the food processors' ugly duckling, into a New Age Cinderella.

The new fairy-tale food has been marketed not so much for her beauty but for her virtues. Early on, products based on soy protein isolate were sold as extenders and meat substitutes - a strategy that failed to produce the requisite consumer demand. The industry changed its approach. "The quickest way to gain product acceptability in the less affluent society," said an industry spokesman, "is to have the product consumed on its own merit in a more affluent society."3 So soy is now sold to the upscale consumer, not as a cheap, poverty food but as a miracle substance that will prevent heart disease and cancer, whisk away hot flushes, build strong bones and keep us forever young. The competition - meat, milk, cheese, butter and eggs - has been duly demonised by the appropriate government bodies. Soy serves as meat and milk for a new generation of virtuous vegetarians.

Marketing costs money, especially when it needs to be bolstered with "research", but there's plenty of funds available. All soybean producers pay a mandatory assessment of one-half to one per cent of the net market price of soybeans. The total - something like US$80 million annually - supports United Soybean's program to "strengthen the position of soybeans in the marketplace and maintain and expand domestic and foreign markets for uses for soybeans and soybean products". State soybean councils from Maryland, Nebraska, Delaware, Arkansas, Virginia, North Dakota and Michigan provide another $2.5 million for "research".5 Private companies like Archer Daniels Midland also contribute their share. ADM spent $4.7 million for advertising on Meet the Press and $4.3 million on Face the Nation during the course of a year.6 Public relations firms help convert research projects into newspaper articles and advertising copy, and law firms lobby for favorable government regulations. IMF money funds soy processing plants in foreign countries, and free trade policies keep soybean abundance flowing to overseas destinations.

The push for more soy has been relentless and global in its reach. Soy protein is now found in most supermarket breads. It is being used to transform "the humble tortilla, Mexico's corn-based staple food, into a protein-fortified 'super-tortilla' that would give a nutritional boost to the nearly 20 million Mexicans who live in extreme poverty".7 Advertising for a new soy-enriched loaf from Allied Bakeries in Britain targets menopausal women seeking relief from hot flushes. Sales are running at a quarter of a million loaves per week.8

The soy industry hired Norman Robert Associates, a public relations firm, to "get more soy products onto school menus".9 The USDA responded with a proposal to scrap the 30 per cent limit for soy in school lunches. The NuMenu program would allow unlimited use of soy in student meals. With soy added to hamburgers, tacos and lasagna, dieticians can get the total fat content below 30 per cent of calories, thereby conforming to government dictates. "With the soy-enhanced food items, students are receiving better servings of nutrients and less cholesterol and fat."

Soy milk has posted the biggest gains, soaring from $2 million in 1980 to $300 million in the US last year.10 Recent advances in processing have transformed the gray, thin, bitter, beany-tasting Asian beverage into a product that Western consumers will accept - one that tastes like a milkshake, but without the guilt.

Processing miracles, good packaging, massive advertising and a marketing strategy that stresses the products' possible health benefits account for increasing sales to all age groups. For example, reports that soy helps prevent prostate cancer have made soy milk acceptable to middle-aged men. "You don't have to twist the arm of a 55- to 60-year-old guy to get him to try soy milk," says Mark Messina. Michael Milken, former junk bond financier, has helped the industry shed its hippie image with well-publicized efforts to consume 40 grams of soy protein daily.

America today, tomorrow the world. Soy milk sales are rising in Canada, even though soy milk there costs twice as much as cow's milk. Soybean milk processing plants are sprouting up in places like Kenya.11 Even China, where soy really is a poverty food and whose people want more meat, not tofu, has opted to build Western-style soy factories rather than develop western grasslands for grazing animals.12



Cinderella's Dark Side
The propaganda that has created the soy sales miracle is all the more remarkable because, only a few decades ago, the soybean was considered unfit to eat - even in Asia. During the Chou Dynasty (1134-246 BC) the soybean was designated one of the five sacred grains, along with barley, wheat, millet and rice. However, the pictograph for the soybean, which dates from earlier times, indicates that it was not first used as a food; for whereas the pictographs for the other four grains show the seed and stem structure of the plant, the pictograph for the soybean emphasizes the root structure. Agricultural literature of the period speaks frequently of the soybean and its use in crop rotation. Apparently the soy plant was initially used as a method of fixing nitrogen.13

The soybean did not serve as a food until the discovery of fermentation techniques, some time during the Chou Dynasty. The first soy foods were fermented products like tempeh, natto, miso and soy sauce. At a later date, possibly in the 2nd century BC, Chinese scientists discovered that a purée of cooked soybeans could be precipitated with calcium sulfate or magnesium sulfate (plaster of Paris or Epsom salts) to make a smooth, pale curd - tofu or bean curd. The use of fermented and precipitated soy products soon spread to other parts of the Orient, notably Japan and Indonesia. The Chinese did not eat unfermented soybeans as they did other legumes such as lentils because the soybean contains large quantities of natural toxins or "antinutrients". First among them are potent enzyme inhibitors that block the action of trypsin and other enzymes needed for protein digestion. These inhibitors are large, tightly folded proteins that are not completely deactivated during ordinary cooking. They can produce serious gastric distress, reduced protein digestion and chronic deficiencies in amino acid uptake. In test animals, diets high in trypsin inhibitors cause enlargement and pathological conditions of the pancreas, including cancer. 14

Soybeans also contain haemagglutinin, a clot-promoting substance that causes red blood cells to clump together.

Trypsin inhibitors and haemagglutinin are growth inhibitors. Weanling rats fed soy containing these antinutrients fail to grow normally. Growth-depressant compounds are deactivated during the process of fermentation, so once the Chinese discovered how to ferment the soybean, they began to incorporate soy foods into their diets. In precipitated products, enzyme inhibitors concentrate in the soaking liquid rather than in the curd. Thus, in tofu and bean curd, growth depressants are reduced in quantity but not completely eliminated.

Soy also contains goitrogens - substances that depress thyroid function.

Soybeans are high in phytic acid, present in the bran or hulls of all seeds. It's a substance that can block the uptake of essential minerals - calcium, magnesium, copper, iron and especially zinc - in the intestinal tract. Although not a household word, phytic acid has been extensively studied; there are literally hundreds of articles on the effects of phytic acid in the current scientific literature. Scientists are in general agreement that grain- and legume-based diets high in phytates contribute to widespread mineral deficiencies in third world countries.15 Analysis shows that calcium, magnesium, iron and zinc are present in the plant foods eaten in these areas, but the high phytate content of soy- and grain-based diets prevents their absorption.

The soybean has one of the highest phytate levels of any grain or legume that has been studied,16 and the phytates in soy are highly resistant to normal phytate-reducing techniques such as long, slow cooking.17 Only a long period of fermentation will significantly reduce the phytate content of soybeans. When precipitated soy products like tofu are consumed with meat, the mineral-blocking effects of the phytates are reduced. 18 The Japanese traditionally eat a small amount of tofu or miso as part of a mineral-rich fish broth, followed by a serving of meat or fish.

Vegetarians who consume tofu and bean curd as a substitute for meat and dairy products risk severe mineral deficiencies. The results of calcium, magnesium and iron deficiency are well known; those of zinc are less so.

Zinc is called the intelligence mineral because it is needed for optimal development and functioning of the brain and nervous system. It plays a role in protein synthesis and collagen formation; it is involved in the blood-sugar control mechanism and thus protects against diabetes; it is needed for a healthy reproductive system. Zinc is a key component in numerous vital enzymes and plays a role in the immune system. Phytates found in soy products interfere with zinc absorption more completely than with other minerals.19 Zinc deficiency can cause a "spacey" feeling that some vegetarians may mistake for the "high" of spiritual enlightenment.

Milk drinking is given as the reason why second-generation Japanese in America grow taller than their native ancestors. Some investigators postulate that the reduced phytate content of the American diet - whatever may be its other deficiencies - is the true explanation, pointing out that both Asian and Western children who do not get enough meat and fish products to counteract the effects of a high phytate diet, frequently suffer rickets, stunting and other growth problems.20




Каталог: Chuong%20Vit
Chuong%20Vit -> On Aug 23, 2013, at 9: 04 pm,: Các Bạn thân mến
Chuong%20Vit -> 3. Ba bốn con vịt bị luột, nhất là con vịt Tây lai vịt đẹt Nga: Bão lạnh nhất Âu Châu từ 100 năm nay sắp tới trong mùa đông nầy
Chuong%20Vit -> Kinh nghiện thực tế về giấm táo pha mật ong
Chuong%20Vit -> Đó là con vịt "death spiral" hay là "new welfare map"
Chuong%20Vit -> Lời bàn Mao Tôn Cương của hcd về chuyện ong chích trị bằng đồng pennies (xu Mỹ)
Chuong%20Vit -> 5. Vịt dặn bà con thế nầy: Đi toilet trên máy bay, đang ngồi, xả nước : RẤT nguy hiểm
Chuong%20Vit -> Bác sĩ giải phẫu xác tín: thiên đàng là có thật
Chuong%20Vit -> From: Truong Giang
Chuong%20Vit -> Hôm nay xin gởi quí bạn con vịt Pháp "ngây thơ", và trả lời vài câu hỏi về computer
Chuong%20Vit -> Sent: Thursday, August 25, 2011 4: 16 pm

tải về 252.53 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương