MÁy casio fx- 570es hưỚng dẫn sử DỤng mở ĐẦU


Phép tính số học với kí hiệu



tải về 0.63 Mb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích0.63 Mb.
#23189
1   2   3   4   5   6
Phép tính số học với kí hiệu .

  • Hàm lượng giác

  • Tính suất của số phức

  • Số phức dạng cực ()

    Những dạng sau luôn cho kết quả dạng căn




    Đơn vị góc

    Gia trị nhập

    Giới hạn

    Độ

    Bội số của



    Rad

    Bội số của



    Gra

    Bội số của



    Khác với ấn định này kết quả sẽ hiện bằng số thập phân

    Phạm vi phép tính dạng



    Ghi chú Trong tính toán số phức (CMPLX) , các điều kiện sau được áp dụng cho phần thực và phần ảo .

    Kết quả dạng chỉ được hai số hạng ( một số nguyên cũng được tính là một số hạng ) và gồm các dạng sau :

    Mỗi hệ số phải nằm trong phạm vi quy định sau:

    , ,

    , ,

    Ví dụ




    Dạng



    Dạng thập phân



    Dạng thập phân



    Dạng



    Dạng thập phân



    Dạng



    Dạng thập phân



    Dạng



    Dạng thập phân

    Phần gạch dưới chỉ chỗ đã gây ra kết quả dạng thập phân .

    Những lí do đã làm cho kết quả hiển thị ở dạng thập phân



    • Giá trị vượt quá phạm vi cho phép .

    • Nhiều hơn hai số hạng trong kết quả.

     Kết quả tính hiển thị ở dạng được quy đồng mẫu số

    là bội số chung nhỏ nhất của c và f

     Kết quả được quy đồng mẫu số vẫn hiện ở dạng khi các số ( , ) vượt quá phạm vi của các số ( a , c và d )

    Ví dụ :



     Kết quả hiển thị ở dạng thập phân khi có kết quả trung gian chứa hơn hai số hạng .

    Ví dụ :

    = - 8.898979486

     Nếu có một số hạng không biểu thị được bằng hay phân số thì kết quả sẽ hiện dạng thập phân

    Ví dụ : log 3 + = 1.891334817
    TÍNH TOÁN CƠ BẢN

    Phần này sẽ trình bày tính toán với số học , phân số , phần trăm và độ , phút , giây .




    Tất cả các mục tính toán trong phần này đều được

    thực hiện ở chế độ COMP ( MODE 1 )



    Phép tính số học

    Dùng các phím + ,  ,  ,  để thực hiện phép tính số học



    Ví dụ : 7  8  4  5 = 36


    D 

    7 8  4 5

    36
    LINE

    7  8  4  5 =


    Máy tự động tính theo thứ tự ưu tiên các phép tính ( Xem thêm phần “ Thứ tự ưu tiên các phép tính” )


    Số chữ số lẻ thập phân và số chữ số hiện lên

    Ta có thể ấn số chữ số lẻ thập phân hay số chữ số hiện lên ở phần kết quả


    Ví dụ : 1  6 =

    LINE


    D 

    1 6

    0.1666666667

    Cài đặt mặc định (Norm 1)




    D FIX 

    1 6

    0.167

    Ấn định 3 số lẻ thập phân ( Fix 3 )





    D FIX 

    1 6

    1. 67

    Ấn định 3 số dạng (Sci 3)

    ( Xem thêm phần ấn định dạng số hiện lên )

    Bỏ qua dấu đóng ngoặc cuối

    Ta có thể bỏ qua dấu đóng ngoặc cuối để ấn ngay dấu bằng thực hiện phép tính

    Ví dụ : ( Trong Linear )

    ( 2 + 3)  ( 4 -1) =15



    LINE


    D 

    (2+3) (4-1

    15

    ( 2 + 3 )  ( 4 – 1 =


    Toán phân số

    Ta có thể chọn cách nhập/xuất phân số theo hai dạng sau


    Dạng

    Phân số

    Hỗn số

    Math









    Linear

    7 3



    2 1 3


     Tuỳ theo cài đặt ban đầu , máy sẽ hiện dạng phân số hay hỗn số

     Kết quả luôn hiện ở dạng phân số tối giản
    Phụ lục

    <#001>

    <#002> ( dạng hỗn số ab/c)

    4 ( dạng hỗn số ab/c)

     Nếu tổng các ký tự ( số nguyên , tử, mẫu, dấu cách ) lớn hơn 10 thì kết quả hiện lên là số thập phân.

     Kết quả một phép tính gồm phân số và số thập phân luôn là số thập phân



    Chuyển đổi nhau giữa phân số và hỗn số

    Ấn phím SHIFT S D ( ) để đổi cách ghi phân số và hỗn số .



    Chuyển đổi nhau giữa phân số và số thập phân

    D 

    32



    1. 5



    D 

    32



    3 2

    S D



     Dạng của phân số tùy thuộc vào dạng cài đặt ban đầu ( phân số hay hỗn số )

     Không thể đổi một số thập phân ra dạng hỗn số nếu tổng các kí tự của hỗn số lớn hơn 10

     Về chi tiết của phím S D xin xem thêm phần chuyển

    đổi S D

    Toán phần trăm

    Nhập giá trị và ấn SHIFT ( (%) để làm giá trị này trở thành phần trăm .



    Phụ lục

    <#003> 2% = 0.02 ( )

    <#004> 150  20% = 30

    <#005> Tính : 660 là mấy phần trăm của 880 ( 75%)

    <#006> Tính : 2500 + 15% của 2500 ( 2875 )

    <#007> Tính : 3500 – 25% của 3500 ( 2625 )

    <#008> Giảm 20% của ( 168 + 98 +734 ) thì thành bao nhiêu ?

    ( thành 800 )



    <#009> ( 500 + 300 ) là mấy phần trăm của 500 ? ( 160%)

    <#010> 40 trở thành 46 và 48 là đã tăng bao nhiêu phần trăm ( đối với 40 ) (15% , 20%)

    Toán về độ ( giờ) , phút , giây

    Máy có thể thực hiện các phép toán này và chuyển đổi thành số thập phân hay ngược lại .

    Nhập giá trị

    Dùng phím  ’” nhập độ (giờ ) , phút , giây



    Phụ lục <#011> nhập

     Phải nhập đầy đủ các phần độ (giờ) , phút dù giá trị của nó là 0 Các phép tính

    Thực hiện các phép toán


    • Cộng , trừ các giá trị về độ , phút , giây .

    • Nhân , chia giá trị về độ , phút , giây với số thập phân

    • Tính tỉ số hai giá trị độ , phút , giây

    Phụ lục <#012>

    Chuyển đổi nhau giữa độ , phút , giây và số thập phân

    Dùng phím  ’” để chuyển đổi nhau giữa giờ , phút , giây và số thập phân



    Phụ lục <#013> đổi 2.255 ra dạng độ , phút , giây .
    SỬ DỤNG TÍNH LIÊN TIẾP TRONG PHÉP TÍNH

    Bạn có thể dùng dấu hai chấm ( : ) để nối 2 hay nhiều biểu thức và thực hiện từng phần từ trái qua phải khi bạn ấn =



    Ví dụ Để tính liên tiếp hai phép tính 3 + 3 và 3  3


    D

    3+3:3


    LINE

    3  3 ALPHA (:) 3  3



    D Disp

    3+3


    6

    =


    “Disp” biểu thị đây là một kết quả trung gian của một phép tính liên tiếp


    D 

    33


    9

    =
    SỬ DỤNG BỘ NHỚ PHÉP TÍNH VÀ XEM LẠI

    Bộ nhớ phép tính ghi mỗi biểu thức tính mà bạn đã nhập vào và thực hiện ,và cả kết quả của nó .




    Bạn chỉ có thể sử dụng bộ nhớ phép tính tính trong Mode COMP ( MODE 1 )


    Gọi nội dung bộ nhớ phép tính

    Ấn  để lấy từng dữ liệu từ bộ nhớ phép tính . Bộ nhớ phép tính cho xem cả biểu thức phép tính và cả kết quả của nó .



    Ví dụ :


    D 

    3+3


    6
    LINE 1 + 1 =

    2 + 2 =


    3 + 3 =


    D 

    2+2


    4





    D 

    1+1


    2

     Lưu ý rằng nội dung bộ nhớ phép tính sẽ bị xóa khi tắt máy tính , ấn phím ON , chuyển sang mode phép tính hoặc dạng nhập / xuất hoặc thao tác bất cứ hoạt động reset nào .



     Bộ nhớ phép tính là có hạn . Khi phép tính bạn đang thực hiện làm cho bộ nhớ đầy , phép tính thứ nhất tự động bị xoá lấy chỗ cho phép tính mới .

    Chức năng hiện lại

    Khi một kết quả tính toán đang hiển thị , bạn có thể ấn phím AC sau đó ấn  hoặc  để biên tập biểu thức đã dùng mà đã tính toán trước đó . Nếu đang sử dụng dạng LINE , có thể hiển thị biểu thức trước đó bằng cách ấn phím  hoặc  mà không cần ấn AC trước .



    Phụ lục < # 014 >

    SỬ DỤNG BỘ NHỚ MÁY TÍNH


    Tên bộ nhớ

    Miêu tả

    Bộ nhớ Ans

    Lưu lại kết quả phép tính cuối cùng

    Bộ nhớ độc lập

    Kết quả phép tính có thể cộng hoặc trừ với

    bộ nhớ độc lập . Hiện thị “ M” chỉ ra dữ liệu trong bộ nhớ độc lập .



    Các biến số

    Sáu biến số A , B , C , D , X và Y có thể dùng

    để lưu các giá riêng


    Phần này sử dụng Mode COMP ( MODE 1 ) để hướng dẫn sử dụng bộ nhớ như thế nào .

    Bộ nhớ ( Ans )

    Miêu tả về bộ nhớ (Ans)

     Nội dung bộ nhớ Ans được cập nhập bất cứ khi nào làm một phép tính sử dụng một trong các phím sau : = , SHIFT = , M+ , SHIFT M+ ( M-) . RCL . SHIFT RCL (STO) .Bộ nhớ có thể giữ tới 15 chữ số .

     Nội dung bộ nhớ Ans không thay đổi nếu có lỗi trong việc vừa thực hiện phép tính .

     Nội dung bộ nhớ Ans vẫn còn ngay cả khi ấn phím AC , thay đổi mode phép tính , hoặc tắt máy .



    Dùng bộ nhớ Ans để thao tác một số phép tính

    Ví dụ : Lấy 30 chia cho kết quả của 3  4

    LINE


    D

    3  4


    12

    3  4 =


    D 

    Ans 30


    0.4

    ( Tiếp tục)  3 0 =


    Ấn  tự động nhập vào lệnh Ans



     Với thao tác trên , bạn cần thực hiện phép tính thứ 2 ngay sau phép tính thứ nhất . Nếu cần gọi nội dung bộ nhớ Ans sau khi ấn AC , ấn tiếp Ans .

    Nhập nội dung bộ nhớ Ans vào một biểu thức

    Ví dụ : Để thao tác phép tính sau đây

    123 + 456 = 789 - = 210

    LINE


    D 

    123+456


    579

    1 2 3 + 4 5 6 =



    D 

    789Ans


    210

    7 8 9  Ans =


    Bộ nhớ độc lập ( M )

    Có thể làm phép tính cộng thêm hoặc trừ đi kết quả trong bộ nhớ độc lập . Chữ “M” hiển thị khi bộ nhớ độc lập có lưu một giá trị .

    Miêu tả chung về bộ nhớ độc lập

     Sau đây là tóm tắt một số thao tác có thể sử dụng bộ nhớ độc lập .



    Ý nghĩa

    Ấn phím

    Thêm giá trị hoặc kết quả hiển thị

    của biểu thức vào bộ nhớ độc lập



    M+

    Bớt đi giá trị hoặc kết quả hiển

    thị của biểu thức từ bộ nhớ độc lập



    SHIFT M+ (M)

    Gọi nội dung bộ nhớ độc lập

    gần nhất


    RCL M+ (M)

     Cũng có thể chuyển biến số M vào một phép tính , yêu cầu máy tính sử dụng nội dung bộ nhớ độc lập tại vị trí đó . Dưới đây là cách ấn phím để chuyển biến số M .

    ALPHA M+ (M)

     Chữ “M” hiện phía trên bên trái khi có một giá trị nào đó khác 0 được lưu trong bộ nhớ độc lập .

     Nội dung bộ nhớ độc lập vẫn còn ngay cả khi ấn phím AC thay đổi mode tính toán , kể cả khi tắt máy .

    Các ví dụ sử dụng bộ nhớ độc lập

     Nếu chữ “M” hiển thị thì thao tác “ Xóa bộ nhớ độc lập” trước khi thực hiện các ví dụ này .



    Ví dụ : 23 + 9 = 32 2 3 + 9 M+

    53 – 6 = 47 5 3  6 M+

    ) 45 2 = 90 4 5  2 SHIFT M+ (M)

    9 9  3 M+

    ( Cộng ) 22 RCL M+ (M)



    Xóa bộ nhớ độc lập

    Ấn 0 SHIFT RCL (STO) M+ . Điều đó sẽ xóa bộ nhớ độc lập và làm cho chữ “M” lặn .

    Các biến ( A , B , C , X , Y )

    Miêu tả chung về biến

     Bạn có thể cho một giá trị hoặc một kết quả vào biến



    Ví dụ : Cho kết quả của 3 + 5 vào biến A

    3 + 5 SHIFT RCL (STO) () (A)

     Sử dụng thao tác sau khi bạn muốn kiểm tra nội dung của biến

    Ví dụ : Để gọi nội dung của biến A

    RCL () A

     Dưới đây cho biết đưa biến vào trong biểu thức như thế nào

    Ví dụ : Nhân nội dung của biến A với nội dung của biến B

    ALPHA () A  ALPHA (B) =

     Nội dung của biến vẫn còn ngay cả khi ấn phím AC thay đổi mode phép tính , kể cả khi tắt máy .

    Phụ lục <#015>

    Xóa nội dung của toàn bộ nhớ

    Sử dụng các thao tác sau để xóa nội dung của bộ nhớ Ans , bộ nhớ độc lập và tất cả các biến .

    Ấn phím SHIFT 9 (CLR) 2 (Memory) = (Yes)

     Để hủy hoạt động xóa mà không cần làm gì khác , ấn AC (Cancel) thay cho = .
    SỬ DỤNG CHỨC NĂNG CALC

    Chức năng CALC cho phép ta nhập biểu thức với biến , sau đó nhập giá trị biến để tính .



    Chức năng CALC sử dụng được trong mode COMP (MODE 1 )và mode CMPLX (MODE 2 )

    Thao tác thực hiện :

    Các loại biểu thức :

     Biểu thức chứa biến

    Ví dụ : 2X +3Y , 5B +3 , 2AX + 3BY + C

     Tính liên tiếp

    Ví dụ : X + Y : X(X+Y)

     Biểu thức có dấu = và chứa biến

    Ví dụ : Y = 2X , A =

    Ví dụ về sử dụng phím CALC

    Ví dụ :



    D

    3


    LINE

    3  ALPHA ( ) A



    D

    A?


    0
    CALC

    yêu cầu nhập giá trị A  giá trị A hiện hành 



    D 

    3A


    15


    1. =




    D 

    A?


    5
    CALC

    (hoặc = )





    D 

    3A


    30
    1 0 =

     Thoát CALC , ấn AC .

     Nếu biểu thức có hơn một biến , máy yêu cầu nhập từng biến .



    tải về 0.63 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   2   3   4   5   6




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương