MỤc lục trang



tải về 1.59 Mb.
trang1/14
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích1.59 Mb.
#39019
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số 2 năm 2012

MỤC LỤC


Trang


MỤC LỤC 1

Trang 1


Mông Thị Năm*, Nguyễn Văn Tư** 4

*Bệnh viện Đa khoa khu vực Lục Ngạn tỉnh Bắc Giảng 4

**Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 4

SUMMARY 4

Objective: Determine the association between disorder of lipid components and cardiovascular complications in patients with primary hypertension at Luc Ngan Regional Hospital district, Bac Giang province. Method: 200 patients were diagnosed with primary hypertension according to JNC VI at the Regional Hospital of Luc Ngan. Using the descriptive study to find out the relationship between lipid components and cardiovascular complications. Conclusion: 4

- There is a correlation between increased cholestrerol, triglycerides with coronary complications in hypertension, with p <0.05. 4

- There is a correlation between increased cholestrerol, triglycerides and decreased HDL-C and complications of heart failure in patients with hypertension, with p <0.05. 4

- There is a correlation between increased cholestrerol, decreased HDL-C in cerebrovascular complications in patients with hypertension, p <0.05. 4

- Patients with increased cholesterol and LDL-C have the risk of eye complications with p <0.05. 4

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: từ tháng 1/2012 – 10/2012, tại Khoa Nội, Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. 5

2.3. Phương pháp nghiên cứu 5

2.5. Phương pháp xử lý số liệu 6

Bảng 1 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với biến chứng mạch vành 6

Bảng 2 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với biến chứng suy tim 7

Bảng 3 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với biến chứng mạch não 7

Bảng 4 Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với biến chứng mắt 8

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 10

SỎI ĐÀI - BỂ THẬN BẰNG PHẪU THUẬT MỞ 10

TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN 10

Dương Văn Thanh*, Trần Đức Quý**,Lê Viết Hải*** 10

*Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Lương Thái Nguyên. 10

**Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 10

*** Bệnh viên Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 10

** Thai Nguyen University of Medicine-Pharmacy 10

***Thai Nguyen General Hospital. 10

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN 17

Hà Tiến Quang* 17

*Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 17

Ha Tien Quang* 17

*Thai Nguyen General Hospital 17

Nguyễn Đức Vượng*, Đàm Thị Tuyết** 23

* Trung tâm y tế Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 23

**Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 23

Tổng số nhân lực y tế chung 28

Tổng số cán bộ trong biên chế 28

Nông Thị Tuyến*, Nguyễn Kim Lương** 33

*Trường Cao đẳng y tế Thái Nguyên 33

**Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên. 33

Trần Thuý Hằng*, Nguyễn Trọng Hiếu** 39

*Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 39

**Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 39

Tran Thuy Hang*, Nguyen Trong Hieu** 39

* Thai Nguyen General Hospital 39

** Thai Nguyen University of Medicine-Pharmacy 39

Lê Xuân Khởi*, Nguyễn Kim Lương** 48

*Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe Vĩnh Phúc 48

**Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 48

Lê Xuân Khởi*, Nguyễn Kim Lương** 48

Ngô Thị Thảo*, Nguyễn Quý Thái*, Trần Văn Tiến** 53

* Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; 53

** Bệnh viện Da liễu Trung ương 53

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54

2.1. Đối tượng nghiên cứu 54

Bảng 3.2. Thời gian thuốc bắt đầu có tác dụng giảm ngứa 55

Bảng 3.3. Thời gian duy trì tác dụng giảm ngứa của thuốc 55

Bảng 3.4: Diễn biến mức độ ngứa của 2 nhóm sau 6 ngày điều trị 56

Nhận xét: sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân ngứa ở các mức độ sau 6 ngày điều trị ở hai nhóm chưa thấy có ý nghĩa thống kê với p> 0,05. 56

Bảng 3.5 : Diễn biến mức độ ngứa của 2 nhóm sau 9 ngày điều trị 56

Bảng 3.6: Diễn biến mức độ ngứa của 2 nhóm sau 12 ngày điều trị 56

IV. KẾT LUẬN 58

Người dịch: Phạm Công Kiêm 60

Dịch từ :http://in.reuters.com/article/2011/10/26/us-ivf-tumours-idINTRE79P8EP20111026 60

Người dịch: Phạm Công Kiêm 61

Dịch từ: http://www.news-medical.net/ ngày 9 tháng 5 năm 2012 61

64

Người dịch: Phạm Công Chính 64



Người dịch: Triệu Thành Nam 69

Nguồn: http://www.medicalnewstoday.com/releases/249145.php Article Date: 19 Aug 2012 - 0:00 PDT 69

Người dịch: Nguyễn Huy Hoàng, Bùi Thị Hà 71

Từ: http://www.medscape.com/viewarticle/775916 71

Ngày 10 tháng 12 năm 2012 71

Người dịch: Nguyễn Thu Giang, Nguyễn Thị Mão 73



MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN MỘT SỐ THÀNH PHẦN LIPID MÁU VỚI BIẾN CHỨNG TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG




Mông Thị Năm*, Nguyễn Văn Tư**

*Bệnh viện Đa khoa khu vực Lục Ngạn tỉnh Bắc Giảng

**Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên


TÓM TẮT

Mục tiêu Xác định mối liên quan giữa rối loạn một số thành phần lipid máu với biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Phương pháp nghiên cứu: Gồm 200 bệnh nhân được chẩn đoán là tăng huyết áp nguyên phát theo tiêu chuẩn JNC VI đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Lục Ngạn. Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả tìm hiểu các mối liên quan giữa các thành phần lipid máu với các biến chứng tim mạch. Kết luận: - Có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, triglycerid với biến chứng mạch vành ở bệnh nhân tăng huyết áp, với p < 0,05.

- Có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, triglycerid và giảm HDL – C với biến chứng suy tim ở bệnh nhân tăng huyết áp, với p < 0,05.

- Có mối liên quan giữa tăng cholestrerol, giảm HDL – C với biến chứng tại não ở bệnh nhân tăng huyết áp, với p < 0,05.

- Bệnh nhân có tăng cholesterol và tăng LDL – C có nguy cơ biến bị biến chứng mắt với p<0,05.



Từ khóa: tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, biến chứng.
THE ASSOCIATION BETWEEN LIPID DISORDER AND CARDIOVASCULAR COMPLICATIONS IN PRIMARY HYPERTENSION AT LUC NGAN REGIONAL HOSPITAL, BAC GIANG PROVINCE

Mong Thi Nam*, Nguyen Van Tu**

*Luc Ngan regional hospital, Bac Giang province

** Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

SUMMARY

Objective: Determine the association between disorder of lipid components and cardiovascular complications in patients with primary hypertension at Luc Ngan Regional Hospital district, Bac Giang province. Method: 200 patients were diagnosed with primary hypertension according to JNC VI at the Regional Hospital of Luc Ngan. Using the descriptive study to find out the relationship between lipid components and cardiovascular complications. Conclusion:

- There is a correlation between increased cholestrerol, triglycerides with coronary complications in hypertension, with p <0.05.

- There is a correlation between increased cholestrerol, triglycerides and decreased HDL-C and complications of heart failure in patients with hypertension, with p <0.05.

- There is a correlation between increased cholestrerol, decreased HDL-C in cerebrovascular complications in patients with hypertension, p <0.05.

- Patients with increased cholesterol and LDL-C have the risk of eye complications with p <0.05.


Keywords: hypertension, lipedemia, complication.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tăng huyết áp (THA) là một bệnh phổ biến trên thế giới là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu đối với những người lớn tuổi ở các nước phát triển, đặc biệt là các nước Âu Mỹ. Ở Việt Nam bệnh có xu hướng tăng lên rõ rệt, thực sự trở thành bệnh xã hội rất đáng lo ngại. Theo điều tra dịch tễ học của Viện Tim mạch học Việt Nam, thì năm 1961 tỷ lệ tăng huyết áp là 1%, năm 1999 tỷ lệ tăng huyết áp đã là 16,05% [8], năm 2011 là 25,1% và sẽ tăng đến 29,2% vào năm 2025 [5]. Ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu đã cho thấy có sự liên quan giữa những biến đổi một số thành phần lipid máu với bệnh tăng huyết áp [10].

Lục Ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, những năm qua bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp và các tai biến đến khám bệnh và điều trị tại Bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn ngày một tăng. Hiện nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu về tăng huyết áp tại đây. Để góp phần nâng cao việc phòng chống và điều trị bệnh cho nhân dân trong khu vực, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa rối loạn một số thành phần lipid máu với biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán là tăng huyết áp nguyên phát theo tiêu chuẩn của JNC VI – 1997 đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Lục Ngạn.

* Tiêu chuẩn loại trừ: Tăng huyết áp thứ phát: Bệnh thận mạn tính, hội chứng Cushing, hẹp eo động mạch chủ, rối loạn chức năng tuyến giáp, bệnh to đầu chi, tăng áp lực nội sọ.

- Tăng huyết áp do dùng thuốc: Uống cam thảo, thuốc tránh thai, thuốc chống giao cảm, chống viêm không steroid, corticoid, cyclosporine, cocain.

- Đột qụy não cấp, cơn tăng huyết áp kịch phát.

- Suy thận, suy tim, suy gan nặng.


Каталог: uploads -> media
media -> TÁC ĐỘng của enso đẾn thời tiếT, khí HẬU, MÔi trưỜng và kinh tế XÃ HỘI Ở việt nam gs. Tskh nguyễn Đức Ngữ
media -> Giới thiệu dòng case mid-tower Phantom 240 Thùng máy kiểu cổ điển Phantom với mức giá thấp chưa từng có
media -> BỘ MÔn giáo dục thể chất I. Danh sách cán bộ tham gia giảng
media -> Ecs giới thiệu loạt bo mạch chủ amd fm2+ hoàn toàn mới Nâng cao hỗ trợ đồ họa rời và hiện thị phân giải 4K tích hợp
media -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần: pie332 Tên học phần
media -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần : Tên học phần : Dược lý
media -> MỤc lục trang
media -> Ường Đại học y dược Thái Nguyên
media -> MỤc lụC Đinh Hoàng Giang*, Đàm Thị Tuyết 6

tải về 1.59 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương