MỘt số VẤN ĐỀ chính về chính sách bảo hiểM Ở việt nam


Bảng 2: Mức thất thoát thực tế củ



tải về 0.97 Mb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu02.06.2018
Kích0.97 Mb.
#39233
1   2   3   4

Bảng 2: Mức thất thoát thực tế của chương trình, 2004

Có thẻ KCB miễn phí hoặc BHYT cho người nghèo

Nhóm tiêu dùng trên đầu người

Không



Tổng số

Bao gồm cả người trả lời là đối tượng hưởng lợi theo tiêu chuẩn cư trú tại xã 135

Nghèo nhất

15.7

52.8

20.3

Cận nghèo

20.3

20.0

20.2

Trung bình

21.3

12.1

20.1

Khá

21.7

9.0

20.1

Giàu

21.2

6.2

19.3

Tổng Cộng

100.0

100.0

100.0

Loại trừ những người trả lời là đối tượng hưởng lợi chỉ do cư trú tại xã 135

Nghèo nhất

16.3

66.2

20.3

Cận nghèo

20.2

20.7

20.2

Trung bình

21.2

7.9

20.1

Khá

21.6

3.2

20.1

Giàu

20.8

2.1

19.3

Tổng Cộng

100.0

100.0

100.0

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004.

Bảng 3: Độ bao phủ thực tế của chương trình 2004

Có thẻ KCB miễn phí hoặc BHYT cho người nghèo

Nhóm tiêu dùng trên đầu người

Không



Tổng số

Bao gồm cả người trả lời là đối tượng hưởng lợi theo tiêu chuẩn cư trú tại xã 135

Nghèo nhất

67.4

32.6

100.0

Cận nghèo

87.6

12.4

100.0

Trung bình

92.5

7.5

100.0

Khá

94.4

5.6

100.0

Giàu

96.0

4.0

100.0

Tổng Cộng

87.5

12.5

100.0

Loại trừ những người trả lời là đối tượng hưởng lợi chỉ do cư trú tại xã 135

Nghèo nhất

73.9

26.1

100.0

Cận nghèo

91.8

8.2

100.0

Trung bình

96.9

3.2

100.0

Khá

98.7

1.3

100.0

Giàu

99.1

0.9

100.0

Tổng Cộng

92.0

8.0

100.0

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004.

Bảng 4: Mức thất thoát nước tiềm năng* ca chương trình, 2004

Đủ tiêu chuẩn hưởng lợi theo Quyết định 139

Nhóm tiêu dùng trên đầu người

Không



Tổng số

Bao gồm cả người trả lời là đối tượng hưởng lợi theo tiêu chuẩn cư trú tại xã 135

Nghèo nhất

11.7

53.6

20.3

Cận nghèo

19.8

21.7

20.2

Trung bình

22.1

12.6

20.1

Khá

23.0

8.9

20.1

Giàu

23.5

3.2

19.3

Tổng Cộng

100.0

100.0

100.0

Loại trừ những người trả lời là đối tượng hưởng lợi chỉ do cư trú tại xã 135

Nghèo nhất

13.4

63.9

100.0

Cận nghèo

20.6

20.2

100.0

Trung bình

21.9

9.2

100.0

Khá

22.6

4.4

100.0

Giàu

22.0

2.4

100.0

Tổng Cộng

100.0

100.0

100.0

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004.

*: Mức thất thoát tiềm năng của chương trình được tính dựa trên số lượng các đối tượng đủ tiêu chuẩn hưởng lợi của chương trình chứ không phải số lượng các đối tượng đang hưởng lợi trả lời phỏng vấn điều tra.

Bảng 5: Độ bao phủ tiềm năng ca* chương trình, 2004

Đủ tiêu chuẩn hưởng lợi theo Quyết định 139p

Nhóm

Không



Tổng số

Bao gồm cả người trả lời là đối tượng hưởng lợi theo tiêu chuẩn cư trú tại xã 135

Nghèo nhất

45.5

54.5

100.0

Cận nghèo

77.8

22.2

100.0

Trung bình

87.1

12.9

100.0

Khá

90.9

9.1

100.0

Giàu

96.6

3.4

100.0

Tổng Cộng

79.3

20.7

100.0

Loại trừ những người trả lời là đối tượng hưởng lợi chỉ do cư trú tại xã 135

Nghèo nhất

56.9

43.2

100.0

Cận nghèo

86.3

13.7

100.0

Trung bình

93.7

6.3

100.0

Khá

97.0

3.0

100.0

Giàu

98.3

1.7

100.0

Tổng Cộng

86.3

13.7

100.0

Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004.

*: Mức thất thoát tiềm năng của chương trình được tính dựa trên số lượng các đối tượng đủ tiêu chuẩn hưởng lợi của chương trình chứ không phải số lượng các đối tượng đang hưởng lợi trả lời phỏng vấn điều tra.

James C. Knowles

Chuyên gia tư vấn


1 Bài viết này được sự hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển châu Á theo dự án RSC-C60848(VIE): Chính sách y tế ở Việt Nam - Hưởng ứng Lời kêu gọi tăng cường sự cam kết: Hoạt động tư vấn và phân tích chung. Các gợi ý này là của bà Lisa Studdert - Ngân hàng Phát triển châu Á, ông Henrik Axelson - Tổ chức Y tế Thế giới, các ông Sandy Lieberman, Adam Wagstaff và bà Nga Nguyễn - Ngân hàng Thế giới và bà Susan Elliott - Tổ chức Aus AID.

2 Tham khảo trong bài trình bày của TS. Nguyễn Huy Cõi, Giám đốc Sở Y tế Bắc Giang tại Hội nghị tài chính y tế từ ngày 19 - 20 tháng 12 tại Hải Phòng.

3 Xem, chẳng hạn, Axelson và cộng sự 2005; CCHD 2006, và Wagstaff2007b. Ngoài ra, một nhóm nghiên cứu của Đơn vị chính sách Bộ Y tế cùng Viện chiến lược và Chính sách y tế cũng đang triển khai đánh giá tác động của Quyết định 139 với sự hỗ trợ của ADB (dự án HTKT 4331-VIE : “Hỗ trợ chính sách y tế cho người nghèo”) và chương trình Hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển.


4 Xem, chẳng hạn, các bài thuyết trình mới đây của Vụ BHYT, Bộ Y tế về “Dự thảo Luật BHYT” (tại cuộc họp Nhóm Chính sách y tế ngày 5 tháng 7 nưam 2006) và về “Sửa đổi Nghị định 63/2005 và tiến độ của việc xây dựng Luật BHYT” (tại cuộc họp tiểu ban Tài chính y tế của Nhóm Chính sách y tế ngày 12 tháng 12).

5 Gói lợi ích cũng có thể là một công cụ chính sách quan trọng để tăng cường sự tuân thủ trong chương trình BHYTBB của BHXHVN vì cầu của người lao động chắc chắn ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ của người sử dụng lao động. Lấy ví dụ, ở Nicaragua cuộc cải cách bảo hiểm xã hội được triển khai vào năm 1993 đã cho phép các thành viên khám chữa bệnh BHYT tại các cơ sở tư nhân. Người lao động bắt đầu gây áp lực đối với chủ sử dụng lao động đòi trả trước các khoản đóng góp bảo hiểm để họ có quyền tham gia vào cuộc cải cách tư nhân hoá này (Fiedler 1996).

6 Chẳng hạn, một khả năng là phối hợp tiết kiệm của các hộ gia đình với việc tăng khả năng tiếp cận tín dụng thông qua các chương trình tín dụng vi mô

7 Vấn đề này sẽ không xảy ra nếu như phí bảo hiểm y tế được điều chỉnh để phản ánh nguy cơ về sức khoẻ của từng cá nhân. Song những thông tin cần thiết để điều chỉnh được như vậy lại rất hiếm khi có được ở các nước đang phát triển, còn các mức phí bảo hiểm chênh lệch nhau lớn như vậy thường không được chấp nhận do nguyên tắc công bằng trong y tế.


8 Thuật ngữ “thị trường cạnh tranh” trong bối cảnh này dùng để nói về một thị trường trong đó các công ty mới có thể gia nhập một cách tương đối dễ dàng khi lãi suất biên cao hơn mức trung bình. Thuật ngữ này không dùng để chỉ trường hợp “cạnh tranh thuần tuý” thường đề cập trong các sách giáo khoa, trong đó có nhiều người bán cùng một sản phẩm đồng nhất (như lúa mì chẳng hạn).

9 Đây là một thuật ngữ bảo hiểm y tế nói về chi tiêu kỳ vọng (hoặc chi tiêu trung bình) của một nhóm cho trước gồm các cá nhân được bảo hiểm vào những dịch vụ năm trong gói lợi ích.

10 Sự khác biệt quan sát được có thể còn lớn hơn nếu như cha mẹ không chịu áp lực phải cho con cái tham gia bảo hiểm y tế như người ta thường đồn đại.

11 Thuật ngữ “tổng” lợi ích cá nhân được sử dụng ở đây bởi vì BHXHVN không chi trả 100% các khoản chi tiêu bằng tiền túi của người được bảo hiểm.

12 Có thể cần sử dụng dữ liệu điều tra hộ gia đình cho mục đích này bởi vì hiện nay BHXHCN chưa có báo cáo theo nơi cư trú.

13 Cũng có thể kỳ vọng rằng việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ khuyến khích đầu tư nước ngoài tham gia vào bảo hiểm y tế. Tuy nhiên, khuôn khổ GATS cho phép các thành viên WTO có quyền tự quyết khá rộng trong việc hạn chế khả năng tiếp cận với thị trường bảo hiểm y tế nội địa (Lipson 2001).

14 Chẳng hạn, xem cuốn thảo luận về điều tiết bảo hiểm ở Zweifel, Krey và Tagli (2005).

15 Ví dụ, chương trình của Colombia đã được 10 năm và thậm chí chưa đạt được độ bao phủ 50% số đối tượng mục tiêu (Gaviria, Medina và Mejia 2006).

16 Bộ Y tế hiện đang tiến hành một cuộc điều tra tại các tỉnh để thu thập thêm thông tin về việc thực hiện chương trình trong giai đoạn 2003 - 2005.

17 Điều này có nhiều khả năng xảy ra bởi vì việc sử dụng dịch vụ y tế ngay cả của những người có bảo hiểm cũng rất thấp ở nhiều tỉnh có số lượng lớn các đối tượng hưởng lợi cùa Quyết định 139 (ví dụ như các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên), trong khi ở các tỉnh có mức đô thị hóa.

18 Bộ Y tế đang xây dựng hệ thống giám sát và báo cáo về Quyết định 139 với sự hỗ trợ của dự án hỗ trợ kỹ thuật dó ADB tài trợ TA 4331-VIE “Hỗ trợ chính sách y tế vì người nghèo”. Tuy nhiên, có một vấn đề là BHXHVN hiện nay không theo dõi việc thanh toán tiền bảo hiểm y tế theo tỉnh, nơi người được bảo hiểm cư trú. Do đó, số tiền thanh toán bảo hiểm ở các tỉnh như Hà Nội và Tp. HCM có vẻ rất cao bởi vì các thành phố này nhận một số lượng lớn các bệnh nhân từ tuyến dưới của các tỉnh khác. Hiện nay điều tra hộ gia đình là nguồn số liệu duy nhất về việc thanh toán bảo hiểm y tế theo nơi cư trú của người được bảo hiểm.

19 Tuy nhiên, bảo hiểm y tế cho người nghèo của Mêhicô là một ngoại lệ. Chương trình này được thí điểm trong 2 năm ở 5 bang và sau đó được triển khai ở một số khu vực được lựa chọn ngẫu nhiên để đánh giá ảnh hưởng của chương trình (Gakidou et al.2006).

20 Để so sánh, một nghiên cứu đánh giá việc xác định đối tượng mục tiêu của chương trình bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo ở Thái Lan phát hiện được rằng chỉ có 35% số thẻ được phát cho người nghèo, và chương trình chỉ bao phủ được 17% số hộ nghèo (S.Kongsawat và cộng sự 2000, trích theo bài thuyết trình của TS.Viroj; xem chú thích 25).

21 Ví dụ như theo các số liệu sơ bộ của BHXHVN năm 2006 về việc sử dụng và chi tiêu y tế và bài thuyết trình về thực trạng bảo hiểm y tế tại tỉnh Bắc Giang (đã dẫn, xem chú thích 2 ở trên).

22 Dựa trên kinh nghiệm quốc tế về BHYTTD, Carrin và James (2002) ước lượng rằng VN sẽ cần 35 - 50 năm để đạt được BHYTTD, so với 26 năm của Hàn Quốc (1963 - 1989). Giả sử thời điểm bắt đầu của VN là 1993, thì ước lượng nói trên tương ứng với thời hạn mục tiêu để đạt được BHYTTD là khoảng 2028 - 2043. Tuy nhiên, các tác giả này thừa nhận rằng trong trường hợp của VN đây có lẽ là một ước lượng bảo thủ.

23 Có một lập luận có thể dùng để giải thích những thất bại tại Mông Cổ và những nơi khác, đó là các Chính phủ đã không hủy bỏ việc trợ cấp cho những người không tham gia bảo hiểm thông qua chính sách bao cấp các cơ sở cung cấp dịch vụ (Wagstaff 2007a).

24 Xem bài thuyết trình của tiến sĩ Viroj Tangcharoensathien tại Diễn đàn quốc gia về tài chính y tế, Hải Phòng Việt Nam (19 - 20 tháng 12 năm 2006). Khoảng 5 triệu người Thái có BHYT tư nhân trùng với BHYTXH và hệ thống BHYT tư nhân này giúp tài trợ cho mạng lưới các bệnh viện tư rộng lớn (ILO, 2004).

25 Ví dụ, mô hình dự báo như vậy đã được xây dựng cho Chương trình 30 bạt của Thái Lan. Xem ILO (2004).

26 Chiến lược BHYTTD của Mêhicô bao gồm 2 gói lợi ích riêng biệt tương ứng với các nguồn tài trợ khác nhau. Đó là gói lợi ích thiết yếu với các dịch vụ thông thường do các bang chịu trách nhiệm tài trợ (có trợ cấp của liên bang) và gói dịch vụ có chi phí lớn do Chính phủ liên bang chịu trách nhiệm tài trợ. Mỗi gói lợi ích bao gồm một danh sách các can thiệp y tế và các loại thuốc. Danh sách này được cập nhật hàng năm trên cơ sở những tiêu chuẩn công khai và minh bạch (Knaul và Frenk 2005).

27 Xem thêm về đặc điểm hệ thống BHYTXH toàn diện của Singapore và tài khoản tiết kiệm y tế trong Nichols, Prescott và Phua (1997).

28 B. Orgil và cộng sự (2005) đã minh họa cách sử dụng loại thông tin này để ước lượng chi phí của gói lợi ích cơ bản ở Mông Cổ. Frere và cộng sự (1998) cũng mô tả việc sử dụng các phương pháp tương tự để tính toán chi phí của gói lợi ích BHYT ở Ai Cập.







Каталог: uploaded -> 2011
2011 -> Nghị quyết số 49-nq/tw ngàY 02 tháng 6 NĂM 2005 CỦa bộ chính trị VỀ chiến lưỢc cải cách tư pháP ĐẾn năM 2020
2011 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo viện nghiên cứu phát triểN giáo dụC
2011 -> TÌnh hình và xu thế phát triển giáo dụC ĐẠi họC Ở MỘt số NƯỚc thuộc khu vực châU Á thái bình dưƠNG
2011 -> LUẬt pháp về biển và VÙNG biểN
2011 -> VĂn phòng quốc hộI
2011 -> Nghị quyết số 9-nq/tw ngàY 02 tháng năM 2005
2011 -> MỘt số quy đỊnh của bộ luật tố TỤng hình sự VỀ hoạT ĐỘng đIỀu tra và truy tố ĐỐi với ngưỜi chưa thành niên phạm tộI
2011 -> Nguyên tắc lập luận hợp lý VÀ nguyên tắc VI phạm mặc nhiên trong pháp luật cạnh tranh giới thiệu chung

tải về 0.97 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương