Morris S. Engel Engel, Morris S



tải về 9.25 Mb.
trang9/15
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích9.25 Mb.
#38191
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   15

4. Lp Lại Vấn Đ18
Sai lầm do lặp lại vấn đề xảy ra khi thay vì đưa ra lời chứng minh hay giải thích

cho một kết luận thì ngưi nói lại nhắc li vấn đề đó theo một cách khác. Những luận điểm như vậy làm cho chúng ta tin rằng một điều đã đưc thừa nhận nhưng thực tế thì nó chỉ



mới đưc diễn đạt lại. Nếu là một luận điểm đơn giản thì có rất ít điều để nói.
a. Niềm tin vào Chúa ph biến mi người tin vào Chúa.
Trong ví dụ này từ "phổ biến" t"mọi ngưi" tính tương đương với nhau, luận điểm này chỉ nhắc lại vấn đề mà không chứng minh nó. Lập luận như vậy thiếu những cơ sở do đó thay vì chứng minh nó chúng ta lại lập luận bằng cách nhắc lại những điu đã đưc nói ra dưi một cách khác. Nhắc li kết lun dưi một dạng khác không nên đưc sử dụng để chứng minh cho kết luận đó.
Thiếu tá Richard Daley đã áp dụng cách lập luận này một cách hm hnh để lảng tránh sự thật khi ông đưc hỏi ti sao Thưng Nghị Hubert Humphrey lại tht bại trong cuộc bầu cử ở Bang Illinois. Daley đã trả lời rằng "Vì ông ta không có đủ số phiếu" trong khi câu hỏi kia thực sự là: “Tại sao ông ta không có đủ số phiếu?” Một ví dụ khác Tổng Thống Calvin Coolidge đã có lần nói rằng "Khi một số lưng lớn ngưi không có việc làm, nạn thất nghiệp sẽ xẩy ra". Lập luận trên đây ch thuần tuý din giải lại điu đưc nói trưc đó chứ không đưa ra đưc sự chứng minh hoặc cái gii thích hợp lý. Trong vở kch ni tiếng ca Mô-Li-E, một nhà tâm lý học đã gii thích về tác dng gây buồn ngủ của thuốc phiện bằng cách nêu ra thuộc tính gây buồn ngủ của loi thuốc này. Đây chính là việc giải thích một vấn đề bằng một vấn đề tương tự cần giải thích. Có thể nói là một sự giải thích luẩn quẩn và chúng ta có thể xem đó không phải là sự giải thích thực sự. Ví dụ: Tom đã ttvì anh ta muốn chết, hoặc anh ta ngã vì anh ta đã rơi từ trên cao xuống. Những kiểu giải thích như vy chẳng nói gì hơn ngoài việc Tom tự tử hoặc ngưi đàn ông kia bị ngã.


17 Evading the Facts

18 Fallacy of Begging the Question

Trong nhiều tng hợp chúng ta rất khó khăn để phát hiện ra sự giải thích lặp li này. Hãy xem xét ví dụ sau:


b. Tự do thương mại s tốt cho quốc gia này. do hoàn toàn ràng. Nhng hoạt động thương mại không bị hạn chế s mang lại lợi ích cho nước này khi việc buôn bán gia các nưc không bị tr ngại.
Cm từ "quan hệ thương mại không b hạn chế" là một cách nói khác của tự do tơng mại cách lập luận dài dòng cũng chỉ để nói rằng "điều này tt cho quốc gia đó".
Kiểu lập luận như vậy là cách nói lòng vòng, luẩn quẩn. Cách lập luận này đã sử dụng khả năng của ngôn ngữ có thể diễn đạt vấn đề theo một cách khác. Cũng giống như câu chuyện ba ngưi đàn ông buộc ngựa: mỗi ni buộc con ngựa của mình vào con ngựa của ngưi kia và nghĩ rằng như thế sẽ giữ đưc lũ ngựa. Sau đó lũ ngựa đã chạy đi mất bởi vì chúng đưc buộc vào nhau theo hình mỏ neo chứ không phải buộc vào một vật cố đnh nào đó.
Sau đây là một ví dụ về sự giải thích luẩn quẩn đó. Chuyện xảy ra tại một công ty cho vay vốn:
c. QUN LÝ: làm sao công ty chúng tôi biết được ông người trung thc và

đáng tin, thưa ông Smith?


SMITH: Ồ, tôi nghĩ ông Jones s bảo đảm cho tôi.
QUN LÝ: Tốt. Chúng tôi thể tin vào lời của ông Jones không?
SMITH: Tất nhiên rồi thưa ông? Tôi chắc chắn v nhng ông Jones làm.
Nếu ông Jones bảo đảm cho ông Smith và ngưc lại, thì chúng ta li trở lại điểm khởi đầu.
Kiểu lý luận lòng vòng này có thể tóm tắt như sau: A có những đặc điểm nào đó là do có B. Nhưng B chỉ đúng khi A đúng. Vấn đề là A có đúng hay không lại chưa đưc làm rõ. Vấn đề lại đưc lặp lại. Sau đây là một ví dụ nữa:
d. Chúa tồn tại! (A) Làm sao anh biết?

Vì Kinh thánh nói như vậy. (B)


Làm sao anh biết Kinh thánh nói đúng?
Bởi Kinh thánh lời nói của Chúa! (A=B)

Kiểu lập luận như vậy đôi lúc còn đưc gọi là "lập luận vòng tròn"19 để chỉ ra rằng dù chúng ta có cố gắng thế nào thì chúng ta cũng bị quay tr lại vấn đề. (TQ hiệu đính, ai có thể chứng minh kinh thánh là lời nói của Chúa?).
Một ví dụ khác
e. Con người ta không thể không hành động trong trường hợp đó. Tại sao?

Bởi họ luôn làm theo những động cơ mạnh m nhất. Vậy cái động cơ mạnh m nhất đó gì?



Đó cái khiến họ phải làm theo.
Một lập luận thuyết phục phải đưa ra những căn cứ, lý do xác đáng để chứng minh cho một kết luận. Nhưng nếu những lý lẽ chỉ nhắc lại lời kết luận đó theo một cách khác thì lập luận đó không có căn cứ và chỉ là sự sai lm.
Một dạng phổ biến của sai lầm do lặp lại vấn đề là vic sử dụng những cái đưc tổng quát không có căn cứ để chứng minh cho một kết luận mà kết luận đó sẽ nằm trong cái đưc tổng quát đó nếu đó là một kết luận đúng.
Ví dụ:
f. Sở hu nhà nước đối với các dch v công cộng một học thuyết nguy hiểm, bởi đó hội chủ nghĩa.
Nếu một luận điểm rộng hơn (chủ nghĩa xã hội là nguy hiểm) đưc thừa nhận thì vấn đề chủ yếu đưc tho luận ở đây -- nhà nưc sở hữu các dch vụ công cộng -- là phù hợp. Những ngưi có quan điểm đối lập có thể xem giả đnh này là tương đương.
Hãy xem xét ví dụ sau:
g. Sự tàn nhẫn của anh ta do tính nhút nhát trong chính bản thân anh ta, mọi người nhút nhát đều tàn nhẫn.
Ở đây, một cái có tính khái quát rộng hơn đã đưc sử dụng để chứng minh cho vấn đề đặt ra. Trong khi tính đúng đắn của cái có tính khái quát rng hơn vẫn chưa đưc chứng minh thì cái đưc khái quát rộng hơn lại đưc sử dụng để chứng minh cho vấn đề đặt ra, và như vậy chúng ra li lặp lại vấn đề. Nếu một vấn đề cần chứng minh (là một ví dụ ca cái đưc khái quát rộng hơn), thì chắc chắn rằng cái đưc khái quát rộng hơn đó cũng cần phải chứng minh.
Sai lầm do lặp lại vấn đề có thể xảy ra i hình thức ngưc lại. Tức là nếu một cái

đã đưc khái quát nhưng chưa đưc chứng minh đưc dùng để chứng minh cho một vấn đề

19 vicious circle

cụ thể thì cũng có thể xy ra trưng hợp ngưc lại một vấn đề cụ thể nào đó chưa đưc chứng minh lại đưc sử dụng để chứng minh cho một cái được tổng quát.


Xem ví dụ sau:
h. Tôi không cần nghe thêm bằng chng cho vấn đề này, tôi đã hiểu nó. Đó có phải một trường hợp na v một người trẻ tuổi đã giết chết một người già? Tôi biết rằng nhng việc như vậy đều do môi trường sống lúc còn trẻ. Vụ việc này chắc chắn phải n vậy nó càng khẳng định thêm niềm tin của tôi mọi v người trẻ giết người già nguyên nhân những trải nghiệm thời thơ ấu của k giết người.
Đây là một vụ án mà tội phạm đưc cho rằng đã đưc thực hiện do ảnh hưng của môi trưng xấu lúc còn nhỏ. Luận điểm này lại đưc sử dụng để chứng minh cho một điều rộng hơn là: những tội phạm như thế (trẻ con giết ngưi lớn) đều có nguyên nhân từ ảnh ng của môi trưng sống lúc còn nhỏ. Nhưng điều đưc khái quát rộng hơn này vẫn đang còn không rõ ràng, nó cần đưc chứng minh rõ hơn. Trưng hợp cụ thể này (vụ án đang đề cập) không thể đưc sử dụng để chứng minh cho điều đã khái quát do bản thân tng hợp này cũng cn đưc chứng minh. Có hai khía cạnh cần làm rõ để phân bit một lập luận thuyết phục và cách lập lun mà chúng ta đang bàn đến.
Thứ nhất, những luận điểm thuyết phục chứa đựng các luận cứ nhằm xác nhận lại các thông tin trong kết luận mà không phải là lp lại nó. Thứ hai, một lập luận thuyết phục chứa đựng các cơ sở chính xác và rõ ràng chứ không phải là những luận điểm chưa đưc chứng minh. Những luận điểm chính xác và rõ ràng, ví dụ như: một ngưi không th ở hai đa điểm khác nhau trong cùng một lúc; đây là luận điểm mà khi sử dụng không cần phải chứng minh gì thêm. Nhưng lập luận theo kiểu vòng vo lại thuyết phục ni nghe bằng cách đưa ra những chứng cứ không rõ ràng, chưa đưc chứng minh.
Sai lầm do lặp lại vấn đề sẽ dễ dàng nhận biết nếu chúng ta xem xét các lập luận trên quan điểm chúng ta chỉ chấp nhận những điều thuộc phm vi của vn đề đưc đặt ra. Nếu có ai đó nói rằng, tự sát là tội phạm vì đó là tội phạm giết chính mình. Chúng ta không bị bắt buộc phải chấp nhận ý kiến cho rằng một ngưi tự lấy đi mạng sống của mình là phạm tội giết ngưi (chính mạng mình).

Lặp lại vấn đề hoặc không tập trung vào vấn đề là việc sử dng các yếu tố giống như yếu tố chúng ta đã đặt ra trưc đó để chứng minh, điều này gây nên slảng tránh hoc bỏ qua vấn đề cần chứng minh.

Những cố gắng tạo chng minh cho một quan điểm bằng cách sử dụng những lời giải thích giống như quan điểm đã đặt ra cũng là sai lm.

Sai lầm thể xảy ra dưi dạng:

¾ A như vậy là bởi B; trong khi B cũng giống như A hoặc B phụ thuộc vào

A hoặc B thậm chí không đáng tin bằng A.



¾ A đúng B đúng; nhưng B chỉ đúng nếu A đúng. Vấn đề vấn chưa đưc

giải quyết liệu A đúng hay không? Đó việc lặp lại vấn đề.



5. Ngôn Ngữ Cường Điu hay Thành Kiến20
Trong kiểu sai lầm này, lỗi xảy ra khi việc sử dụng ngôn ngữ mang tính thành kiến để khẳng định lại cái chúng ta muốn chứng minh nhưng vẫn chưa chứng minh. Ngôn ngữ cưng điệu là một công cụ đưc thưng xuyên sử dụng trong thơ văn, nhưng nó lại không thích hợp với lý luận hay lo-gic. Chúng ta đã biết rằng lặp lại vấn đề, hoặc lảng tránh vấn đề là việc sử dụng những luận điểm đang còn tranh cãi để chng minh cho một vấn đề

khác. Chúng ta sẽ thấy khả năng của ngôn ngữ, trong đó một từ hoặc một cụm từ tạo cho ta cảm giác rằng một vấn đề nào đó đã đưc giải quyết hoặc chng minh nhưng thực tế thì

không phải như vậy. Bởi vì nhiều t chứa đựng khả năng mô tả và đánh giá, nên việc lảng tránh vấn đ theo kiểu dùng ngôn ngữ cưng điệu xảy ra rất nhiều.
Hãy xem xét ví dụ sau:
a. Con người này đã bị kết vào tội xấu xa nhất đối với loài người.
Một ngưi có thể nói "ngưi này đã bị buộc ti giết ngưi" để đảm bảo công bằng cho sự thật còn hơn là gán vào những ý kiến gây tổn hại khi đề cập đến cùng một vấn đề.
Khái niệm ăn cắp, không chỉ thuần tuý là diễn tmột hành vi mà nó còn mang ý nghĩa phán quyết đối vi hành vi đó, rằng hành vi đó là không đúng. Khi nói ngưi đàn

ông này đã ăn cắp thức ăn để cứu đứa con trai khỏi bị chết đói, việc dùng từ "ăn cắp" ở đây sẽ là lảng tránh vấn đề, bởi vì trong tình huống này hành vi ca ngưi đàn ông có thđưc xem xét một cách phù hp hơn.


Việc lảng tránh vấn đề ở đây là điều không đúng, bởi vì nó đánh thức những cảm xúc, đnh kiến thông qua việc sử dng những ngôn tmang tính áp đặt. Bằng cách nói quá vấn đề, nhạo báng, nịnh bợ, lạm dụng... Ngưi nói, ngưi viết đã tạo cho ngưi đọc, ni nghe tin rằng những từ ngữ đó đã đưc sử dụng một cách chính xác để diễn tả ngưi, hoặc sự việc nhưng có thể là không phải như vậy.
Sau đây là một số ví d:
b. Khi một người phản ánh chương trình bảo hiểm thất nghiệp đã khuyến khích s lười biếng của nhng k ăn bám trong các khu nhà ổ chuột đã dẫn đến một chế độ phúc lợi giả dối n thế nào t đã đến lúc chúng ta phải nhận thc rằng nhng s trục lợi được hợp pháp hoá đó cần được xoá bỏ.
c. Nhng lời đ xuất gây căm phẫn của các thành viên hội đồng được cho s

phá v nhng mong muốn chính đáng của nhng công dân lao động vất vả.



d. Không một người M biết suy nghĩ nào thể ng hộ biện pháp này, mt âm mưu xảo quyệt đã được ngấm ngầm đặt ra trong một căn phòng đầy khói thuốc của nhng k làm ra luật.
Việc sử dụng sự lảng tránh vấn đề theo kiểu ngôn ngữ cưng điệu trong các luận điểm trên đây là không thể chấp nhn đưc bởi vì nó đã thể hiện thái độ đồng ý hoặc không đồng ý về một vn đề mà không đưa ra đưc các bằng chứng để chứng minh rằng những thái độ như thế là công bằng. Bằng cách gọi ai đó "k lừa bp để nhận trợ cấp xã hội" hoặc "những công nhân lao động vất vả" không thực sự đề cập một cách đúng mức những con ngưi đó; hoc gọi những biện pháp nào đó là "âm mưu xảo quyệt" hoc "gây căm phẫn" không thể làm cho vấn đề trở nên có tính cht như vậy.
Chúng ta có thể thấy, một ngưi không đề cập thẳng vào vấn đề có thể có ý đồ bài xích, chê bai một ngưi khác hoặc cũng có thể với ý ca tụng, tán dương. Khi chúng ta nói đến một sự kiện lch sử nhất đnh trong "thời k cải cách", chúng ta có thể chu ảnh hưng của các nhà sử học cho rằng đó là những sự kiện còn phải bàn cãi về tính tích cực hoặc tiêu cực, do khái niệm "cải cách" không ch có nghĩa là thay đi mà còn mang nghĩa thay đối theo hưng tốt. Tương tự, "ngưi Mỹ biết suy nghĩ" là một kiểu nói để tán dương "ngưi Mỹ".
Một ví dụ nổi tiếng về sự bài xích là những lời nhận xét của cựu Phó Tng Thống Spiro Agnew về những ngưi biệt giáo, trong một bài phát biểu ti New Orleans, Agnew đã nói:
e. Linh hồn ca nhng k bạo dâm chiến thắng, được ủng hộ bởi một s k bất lc, tinh vi trơ tráo, nhng k tự cho rằng mình con người khôn ngoan.
Nhà vẽ tranh biếm hoạ Al Capp đã có những lời châm chọc ác ý khiến một nhóm sinh viên xuống đưng biểu tình khi ông đang giảng bài ở Harford: "Này! Đừng đi. Tôi đang cần mt hành vi súc vật."
Nhà ngôn ngữ học S. I. Hayakawa đã đưa ra một ví dụ hóm hỉnh về sự nhầm lẫn giữa sự thật và những suy nghĩ đưc ẩn chứa trong sai lầm do không tập trung vào vấn đề bằng cách dùng ngôn ngữ thành kiến. Ông đã phác hoạ một bức tranh về một cuộc đối chất trong phiên toà:
f. Nhân chng: Kẻ hai mặt bẩn thỉu đó, Jacobs đã phản bội tôi. Luật sư biện hộ: thưa quý toà, tôi phản đối.

Quan toà: phản đối đưc chấp nhận. Nhân chng hãy kể chính xác chuyện đã xảy ra.


Nhân chng: hắn ta đã chơi trò hai mặt với tôi, kẻ bẩn thỉu, đồ phản bội dối trá. Luật sư biện hộ: thưa quý toà, tôi phản đối.

Quan toà: phản đối đưc chấp nhận. Nhân chng hãy nói thẳng vào sự thật.


Nhân chng: nhưng thưa quý toà, tôi đang nói với ngài v s thật. Hắn ta đã chơi

trò hai mặt với tôi.


"Sự việc có thể tiếp diễn mà không thể kết thúc", Hayakawa chỉ ra "trừ khi ngưi chất vấn bằng sự khéo léo của mình có thể tìm thấy đưc sự thật ẩn dấu đằng sau li phán quyết đó. Đối với nhân chứng thì sự thật chính là anh ta b chơi trò hai mặt. Việc xét hỏi liên tục phải kiên trì là điều cần thiết để tìm ra sự thật làm cơ sở cho phán quyết của toà" (Ngôn Ngữ Trong Suy Nghĩ và Hành Động, xuất bản lần thứ 4, New York: Harcourt Brace Jovanovich, 1978, trang 37-38).
Việc lảng tránh vấn đề bằng cách dùng ngôn ngữ cưng điệu là vic không đề cập vào vấn đề một cách đúng mức mà dẫn dắt ngưi đọc, người nghe đi theo những quan điểm thiên kiến đối vi vấn đề. Một lập luận thuyết phục sẽ làm cho ngưi nghe, ngưi

đọc tin rằng sự đề cập như thế là hợp lý, tuy nhiên việc sử dụng ngôn ngữ mang tính thành kiến li không thể đưc chấp nhận trong tranh luận.

Chúng ta có thể không tp trung vào vấn đề bằng ngôn từ cưng điệu.

Ngôn ngữ cưng điệu một cách nói, mô t mt ngưi, vật, ý kiến theo hưng cưng điệu hoá vấn đề, thưng mang ý nghĩa phê phán.

Việc không tập trung vào vấn đề không chỉ có ý đnh chê bai mà còn có ý đnh tán dương, ca tụng.

Cho dù là có ý đnh bài xích hay tán dương thì việc sử dụng ngôn ngữ cưng điệu ở đây là không thể chấp nhận đưc. Thay vì mô tả vấn đề một cách chính xác thì người viết li muốn ngưi đọc chấp nhận những ngôn tmà họ sử dụng.


6. Phc Tạp Hóa Vn Đ21
Sai lầm do phức tạp hoá vấn đề (những câu hỏi phức hợp) là dạng nghi vấn sai lầm do không tp trung vào vấn đề. Cũng giống như không tập trung vào vấn đề, sai lầm do câu hỏi phức hp làm cho ngưi khác tin rằng một câu trả lời nhất đnh cho một câu trả lời tc đó đã đưc trả lời theo một cách nhất đnh, trong khi câu hỏi tc chưa đưc đặt ra. Sai lầm này có thể đưc gọi bằng nhiều tên khác nhau: câu hi đánh lừa, câu hỏi dẫn dắt, sai lầm do câu hỏi sai, sai lầm của nhiều câu hi. (TQ hiệu đính, nghành luật tng sử dụng loại ngụy biện này nhất. Ví dụ, vị lut sư hỏi: "anh ăn cp nhiều không?" Trả lời

nhiều hay không, thì ngưi bị hỏi đã tự thú là "có ăn cắp" ri. Vấn đề cần phải đưc bàn



thảo trưc là "anh có ăn cắp không?" Và nếu có, thì "ăn cắp nhiều không?" mới hợp tình hợp lý).
Vua Charles II của nưc Anh đã có ln hỏi các thành viên của Hội Đồng Hoàng

Gia tại sao nếu bỏ một con cá đã chết vào cái bát thì làm cho nưc tràn ra, trong khi nếu đó

21 Fallacy of Complex Question

là con cá còn sống thì nưc lại không tràn. Các thành viên của Hội Đồng đã suy nghĩ rất lâu, một số ngưi đã có lời giải thích nhưng không thực sự thuyết phục. Cuối cùng mt thành viên của Hội Đồng đã quyết đnh làm thí nghiệm về vấn đề này. Ông này đã phát hiện ra rằng không có sự khác nhau nào đáng kể khi đặt một con cá sống hay một con cá chết vào bát nưc.


Cho dù câu chuyện trên đây có thực sự đúng hay không thì nó cũng chứa đựng một bài học quan trọng. Trước khi cố tìm ra gii đáp cho một vấn đề chúng ta nên đặt ra những nghi vấn cho vấn đề đó. Mọi vấn đề đều chứa đựng những giả thiết phù hợp cho những câu trả lời đưc tìm ra, và đôi khi những giả thiết đó cũng dẫn đến những cách lập luận sai lầm. Ví dụ:
a. John đã từ bỏ thói quen xấu đó chưa?
b. Anh vẫn còn nghiện rưu à?
Trong hai câu hỏi trên đu ẩn chứa câu trả lời cho một câu hỏi tc đó. Liệu John có một thói xấu nào không? Đây là câu hỏi đã không nêu lên trong khi câu tr lời lạin chứa trong câu hỏi (a). Chúng ta không nên đưa ra câu trả li nào cho câu hỏi (a) cho đến khi câu hỏi trưc đó đưc giải quyết (TQ hiệu đính, nếu trả lời câu hi (a) tc khi tìm ra câu trli cho câu hỏi "Liệu John có một thói xấu nào không?", chẳng khác nào ta đã thú nhận John có tật xấu, cho nên John đã từ bỏ hay chưa từ bỏ. Loại câu hỏi này là loại câu

hỏi phức hp, vì nó ngụ ý một hay nhiều câu hi khác, mà những câu hỏi khác đó là tiền đề cho câu hỏi này cần phải có giải đáp trưc). Trong nhiều trưng hợp, những nỗ lực đáng kể là cần thiết để giải thoát cho chúng ta khỏi những ảnh hưng sai lạc của câu hỏi phức hợp.


Hậu quả nghiêm trọng của sự phức tp vấn đề có thể dự đoán đưc bằng cách xem xét những câu hỏi mang tính thủ thuật sau đây,
c. Anh đã dùng cái để lau dấu vân tay trên khẩu súng đó?
d. Anh đã suy nghĩ bao lâu trước khi thc hiện v cướp?
Cả hai câu hỏi trên đều chứa đựng câu trả lời cho câu hỏi trước đó mặc chưa đưc nêu ra cũng như tr lời. Những câu hỏi kiểu như vậy là không đúng bởi vì nó thừa nhận câu tr lời cho vấn đề khác chưa đưc đặt ra.
e. Jane không phải một người cấp tiến thiếu suy nghĩ phải không?
Đây là câu hỏi mà câu trả lời phải là có hoặc không. Nhưng nếu chúng ta tách câu hỏi ra thành hai phần thì chúng ta sẽ có câu trli sau: Đúng, cô ấy là một ngưi cấp tiến, nhưng cô ấy không phải là ngưi thiếu suy nghĩ.
Một câu hi phức hợp thưng ở dưi dạng kết hp với sai lm do lảng tránh vấn đề

kiểu ngôn ngữ cưng điệu.


f. Hãy cho tôi biết quan điểm của anh v nhng nỗ lc của chính phủ để giải quyết s c tràn dầu đó?

g. phải đó điều hoàn toàn ngu xuẩn hoặc hoàn toàn không thân thiện một cách c ý khi chính quyền đã phá v mọi mối quan hệ với Iran?


Trưc khi lý giải một cách hợp lý câu hỏi phức hợp, chúng ta cần tách câu hỏi đó ra thành hai câu hỏi (câu chưa đưc hỏi ra nhưng câu trả lời li hàm chứa trong câu đưc đặt ra, và câu hi đưc đặt ra), chúng ta cũng phải tách câu hỏi đó ra thành các yếu tố đánh giá và yếu tố mô tả. Trong ví dụ (g), chúng ta cần làm rõ rằng: liệu chính quyền đã thực sự làm xấu đi mối quan hệ ngoại giao với Iran hay không? Và nếu như vậy thì hành động đó có đúng với những sự đánh giá như ngu xuẩn, không thân thiện, vô vọng hay kho^ng?
Câu hỏi phức hợp thưng dẫn dắt chúng ta lãng tránh sự tht bằng sự phức tạp của nó và chúng ta sẽ đánh mất cái nhìn trung thực về vấn đề. Bài báo sau đây, trên tTimes (London) (ngày 22 tháng 2 năm 1971), đã viết như sau:
h. Quận công Boothby đã hỏi chính ph rằng liệu Bộ Hàng Không còn ý định tăng lệ phí sân bãi tại sân bay London từ ngày 1 tháng Tư, điều này sẽ làm cho sân bay này không nhng tồi nht còn sân bay đắt đỏ nhất thế giới.
Câu hỏi trên đã đề cập đến các vấn đề liệu tăng lệ phí sân bãi có làm cho Sân bay London trở thành đắt đỏ nhất thế giới; và sân bay này đã là tồi tệ nhất thế giới hay chưa. Hai câu này có thể tác đng lẫn nhau, nhưng chúng có thể được tách riêng ra.
Câu hỏi phức hợp có vẻ đưc ưa chuộng đối với các nhà qung cáo và ngưi bán hàng. Một ni quảng cáo thuốc ngủ hỏi: "Loi thuốc ngủ mà bạn dùng bắt đầu có tác dụng sau 21 giây phải không? Mt nhân viên an ninh có thhỏi: "Ông có thể duy trì tình trạng ri ro rằng văn phòng này kẻ trm rất dễ xâm nhập hay sao?" Mt nhân viên bán hàng có thể hỏi bạn sẽ thanh toán bằng tiền mặt, check hay thẻ tín dụng khi mà bạn chưa hề có quyết đnh mua một món hàng nào đó. Hoặc:
i. Nhng người bạn tốt không xng đáng với loại Bourbon tốt nhất của anh chăng?
j. Anh s mua chiếc Cadillac đầu tiên vào lúc nào?
Bằng cách đưa ra những tính năng hu ích của sản phẩm những quảng cáo đã thu hẹp ý đnh của họ về câu hỏi: khi nào bạn sẽ sử dụng sản phm đó.
Những câu hỏi phức hp có thể dưới dạng yêu cầu giải thích về một vấn đề không

đúng hoặc không hề có.


k. Tại sao một tấn chì lại nặng hơn mt tấn lông vũ?
l. Hãy giải hiện tượng thần giao cách cảm?
Bằng cách hưng sự tập trung của chúng ta vào giải thích sự việc (vấn đ), những câu hỏi như vậy đã hưng sự chú ý của chúng ta ra khỏi những sai lầm trong chính bn thân câu hi đó.

Nghiên cứu về câu hỏi phức hợp sẽ cho chúng ta biết rằng: không nên trả lời những câu hỏi mà những vấn đề khác câu hỏi đó dựa trên chưa đưc giải quyết. Quy tắc này đã đưc thừa nhận trong luật và các hoạt động của quốc hội, quy tắc này cho phép chia tách các vấn đề ra, như vậy có thể tìm hiểu đưc rõ hơn những sự thật ca mt vấn đề.

Câu hỏi phức hợp xảy ra khi một câu hỏi đưc đưa ra có ý thừa nhận một sự việc khác mà cần phải chứng minh sự vic đó trưc rồi mới trả li cho câu hi đưc đặt ra. Câu hỏi kiểu này sẽ thừa nhận một sự việc khác cho dù câu trli của nó thế nào.

Sự đáp lại tt nhất cho câu hỏi như thế này là hãy hỏi: ý anh là sao?


7. Biện H Đc Biệt 22
Sai lầm do sự biện hộ đc biệt là áp dụng hai tiêu chuẩn khác nhau: một áp dụng cho bản thân ngưi nói (bởi vì họ đc biệt) và cái kia (tiêu chuẩn khắt khe hơn) cho những ngưi khác. Bertrand Russell đã có lần diễn tmột nét tính cách của con ngưi như sau:
a. Tôi người kiên định; bạn người bướng bỉnh; anh ta người cứng đu.
Khi chúng ta dùng sự biện hộ đặc biệt tức là chúng ta thiên v chính mình và có thiên kiến đối với ngưi khác. Như trong sự lảng tránh vấn đề bằng ngôn ngữ cưng điệu, chúng ta có ý đnh và hy vọng rằng ngưi khác sẽ tin rằng cách thể hiện như vậy của chúng ta là chính xác nhưng thực tế là nó chỉ phn ánh những thành kiến của chúng ta mà thôi.
Cũng giống như những sai lầm khác, loại sai lầm kiểu này có thể đưc sử dụng vì mục đích gây cưi. Nữ diễn viên Shelley Winters (ở tui 46) khi đưc hỏi ý kiến của bà về việc khoả thân trên sân khấu đã trli như sau:
b. Tôi cho rằng đó điều g tởm, đáng xấu hổ, và nó phá hoại nhng phm cách của người Mỹ. Nng nếu tôi độ tuổi 22, với một cơ thể đẹp thì đó lại là nghệ thuật, sự gợi cảm, yêu nước, tiến bộ hành vi ý thc.
Khi chúng ta có sự biện hộ đặc bit thì sẽ không vô tư, lập luận sẽ mâu thuẫn. Đó là việc đánh giá mình cao hơn khi áp dụng một tiêu chuẩn nhưng lại không áp dụng tiêu

chuẩn đó khi đánh giá về ngưi khác. Chẳng hạn như xem những ngưi lính của đất c



mình là anh hùng vì những cống hiến và hy sinh của họ trong khi mô tả ngưi lính đi phương như những kẻ cuồng tín, dã man như trong bài xã luận sau đây:
c. Nhng thủ đoạn tàn nhn của k thù, s cuồng n của chúng, nhng v tấn công cảm tử đã bị đánh bại bởi nhng phương sách cứng rắn của các sĩ quan s hy sinh quên mình của binh lính chúng ta.
22 Fallacy of Special Pleading

Việc hy sinh và tự sát có phải là hai sự kiện khác nhau hay không? Rõ ràng là không, nhưng qua việc sử dụng ngôn ngữ lại thuyết phục được ngưi khác rằng sự khác nhau trong cách mà chúng ta gán cho những sự kiện có thể phản ánh đưc sự khác nhau trong tính chất của sự kiện đó.
Sự tồn tại trong ngôn ngữ những cặp từ kiểu như anh hùng/cuồng tín đã làm cho chúng ta thc hiện những sự biện hộ đặc bit mà không hề nhận thức đưc rằng chúng ta

đã làm như vậy. Trong danh sách dưi đây liệt kê những cặp từ đều phn ánh nội dung một

sự kiện nhưng khác nhau về thái độ mà chúng ta hay gặp: Việc làm/ việc cực nhọc,

Vận động viên thể thao/ kẻ ăn chơi (sportman/playboy), Nhân viên cảnh sát/ cớm,

Hội/ phe đng,
Sôi động/ huyên náo, Tâm sự/ nhiều chuyện, Kế hoạch/ âm mưu, Mạnh dạn/ cả gan,

Trả công/ bố thí,


Thi hành án tử hình/ giết, Nhiều màu sắc/ loè lot, Mập/ béo,

Trần tc/ tục tĩu, Thận trọng/ đa nghi, Kín đáo/ du diếm, Hiền/ khờ,

Nhát/ nhu mì,
Khôn lanh/ gian sảo, Yêu tha thiết / lụy tình, Sợ vợ / nể vợ.

Quả thực, nhiều khi chúng ta nói những điều có thể đưc xem là sự biện hộ đặc biệt, khi chúng ta áp dng một tiêu chuẩn với cái này nhưng lại áp dụng tiêu chuẩn khác đối với cái khác.
Khi chúng ta biện hộ đc biệt, chúng ta có thái độ thiên v chính mình và thiên kiến đối với nhng đối tưng khác. Chúng ta dùng tiêu chuẩn kép bằng cách dùng những từ khác nhau để nói về ng một sự vật. Ví dụ như "Con trai tôi là một ngưi đào hoa, còn con gái bà ta chỉ một kẻ lang ch".
Cũng như trong trưng hợp lảng tránh vấn đề theo kiểu ngôn ngữ cưng điệu, chúng ta có ý đnh và hy vọng ngưi khác tin rằng những cái mà chúng ra gán cho mt sự vật là miêu tả đúng sự vật đó. Tuy nhiên trong thực tế nó li phản ánh thiên kiến của chúng ta.
TQ hiệu đính, biện hộ đặc bit còn đưc gọi là lý luận kép, lý luận nhị chuẩn23; mình thì thế này, còn ngưi ta là thế khác, hay lý luận "nht bên trọng, nhất bên khinh". Như ví dụ trên có nói, con trai mình có nhiều "bồ" thì mình cho là "đào hoa", trong khi con

gái ngưi ta có nhiều "b" thì mình gọi là "lạng chạ". Một ví dụ khác, con của mình thành công thì mình gọi là "gii", con người khác thành công thì mình cho rằng "tốt s". Hay là, con mình thi rớt tốt nghiệp, mình gọi nó là "kém thông minh", con ngưi khác thi rớt tốt nghiệp, mình gọi đứa đó "ngu". Trên thực tế, "đào hoa" và "lang chạ", "giỏi" và "tt số", và đặc bit "kém thông minh" và "ngu" thì có mấy chi khác. Họa chăng, khác là cách nhìn và khác vào cách dùng từ của con ngưi!!!! Hay khác là khác vào giả đnh của chúng ta:



chúng ta cho chính mình là đặc biệt và ngưi khác thì không.

Bóp Méo S Tht 24
Trong phần cuối này, chúng ta xem xét một kiểu sai lầm nữa. Trong sai lm này, thay vì bỏ qua hay lảng tránh sự thật, ngưi nói đã bóp méo, xuyên tạc nó. Trong sai lầm do sự tương đồng gito, một số sự việc nht định đưc tạo ra có vẻ ging nhau nhưng thực sự lại không phải như vậy. Sai lầm do sai nguyên nhân làm cho các sự việc dưng như có mối quan hệ nhân quả nhưng thực sự lại không phải như vậy. Trong sai lầm của lý luận khập khuôn: một sự kiện nhất đnh sẽ gây ra một chuỗi phản ứng không trông đợi nhưng thực tế lại không phải như vy. Trong sai lầm của nhng luận đim không phù hợp lại bóp méo sự việc bằng cách chuyn sự chú ý của chúng ta đến những vấn đề không phù hợp với chủ đề đang đưc nói đến sau đó làm cho chúng ta chấp nhận những đánh giá sai về những gì đang đưc bàn luận.

Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 9.25 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương