Morris S. Engel Engel, Morris S



tải về 9.25 Mb.
trang6/15
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích9.25 Mb.
#38191
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15

9. Tóm Tắt
Trong chương này đề cp tới vấn đề ngôn ngtạo thành một cầu nối giữa chuỗi lý luận, như việc nghiên cu lý luận mà đã là vấn đề của Chương 1, và sự phân tích của những lý lun cụ thể, mà ta sẽ nghiên cứu ở Phần 2. Chúng ta thấy rằng ngôn ngữ đã đưc tận dụng trong bất cứ li phát biểu nào để xác định ý nghĩa của phát biểu đó. Ngôn ngữ

đưc xem như có liên quan mật thiết với tư duy, thậm chí như là một hình dáng của tư duy.


Ngôn ngữ đưc coi là biểu tưng hóa hợp lý, trong tất cả những từ ngữ đó là những dấu hiệu quy ưc cho những vật chất chúng mô tả - như đối lập với nhng dấu hiệu tự nhiên mà là những thành phần hay du hiệu xấu. Khuynh ng đánh đồng từ ngữ với những vật chất chúng biểu tưng hóa đưc chỉ ra để hạn chế sự nhm lẫn về ngữ nghĩa và làm tăng những lối nói trại, ở những vị trí vật chất đưc đặt ra một tên mới để che đậy những điểm tiêu cực.
Những sự nhầm lẫn khác về mặt ý nghĩa đưc tìm thấy từ sự khập khiễng giữa dạng ngôn ngữ - như thông tin, cảm xúc, hưng dẫn hay nghi thức - và mục đích của sự thông tin. Hai khuyết điểm làm hỏng đi ngôn từ thông tin miêu tả không rõ ràng, tối nghĩa, mà nhiều hơn mt nghĩa có thể gán cho những từ hoặc ngữ; và mơ hồ, là ý nghĩa không đưc rõ ràng. Chúng ta lưu ý rằng những cuộc tranh luận có thể đáng giá, trong tng hợp có sự nhất trí về một vấn đề nào đó; hay là lời tranh luận suông -- trong những tranh luận vtừ hay ngôn ngữ mà ngưi tranh luận không có sự nhận thức rõ về những từ vựng đó. Chúng có thể khác nhau về ý nga miêu tả của ngôn ngữ đưc sử dụng hay ý nghĩa biểu lộ cảm xúc.
Gía tr sử dụng của đnh nghĩa đề nghị như một cách hạn chế sự mơ hồ trong một lý luận, không đề cập đến những tranh luận tối nghĩa và về từ. Tuy nhiên, giá tr sử dụng của đnh nghĩa không đủ để đạt đưc sự rõ ràng. Ngưi ta đòi hi một văn phong giản dị khi mục đích ca chúng ta là thuyết phục cho ngưi khác thấy rằng quan điểm của chúng ta là sự công nhận hợp lý và đáng đưc thừ nhận. Đó là một văn phong hạn chế nhưng câu rập khuông, sáo rỗng và bit ngữ, nói đơn giản và trực tiếp hơn những gì chúng ta muốn nói. Nhưng để chúng ta không nhầm lẫn tính cht dài dòng với độ dài. Một vài điều có thể đòi hỏi nhiều khoảng trống hơn để diễn tả và một số tư duy có thể trở nên quá phức tạp để truyền đt chỉ với những cấu trúc đơn giản.

Phn II

Chương 3

Những Ngụy Biện do Sự Tối Nghĩa3
Phần II này nghiên cứu những dạng thông dụng của những lý luận sai lm. Lý luận sai lầm (hay ngụy biện) một lý luận có khuyết đim. Mặc dù không hoàn thiện một cách hợp lý, những ý kiến sai lầm tng xuyên thuyết phục chúng ta bởi vì, trong sự xem xét tc tiên, chúng xuất hiện hợp lý trong hình thái và nội dung.
"Ngụy Biện" hay "Sai lm4 xuất phát từ tiếng Hy Lạp là "phelos", có nghĩa là "lừa dối", đưc nghĩ ra để thay thế cho sự thất bi về từ của chúng ta.
Những Ngy Biện thông thưng mà chúng ta tìm thấy trong những chương sau, là những lý lun không hợp lý về nội dung, như đối nghch li với hình thái hoặc cấu trúc của chúng. Một đnh nghĩa khó có thể lit kê tt cả các dạng ngụy biện thông thưng. Tuy nhiên, bằng cách cho thí dụ, chúng ta có thể tìm thấy trong cách sử dụng ngôn ngữ xuyên tạc để thực hiện khéo léo nhận thức của chúng ta về một đề tài dưi sự thảo luận ("Bài thi khó khăn của Giáo sư Hedley là không công bằng đối với sinh viên"), trong sự tối nghĩa -- không chủ tâm hay có kế hoạch cẩn thận hay không mà làm mờ đi sự thấu hiểu của chúng ta về những gì đưc tranh cãi rõ ràng, và trong những lý luận nói lên những sự thích thú đến khuyết điểm nhân tính của chúng ta. Trong những sự sai lầm gần đây, tranh luận cố gắng "quyết đnh", học hỏi chúng ta đồng ý với một lý luận ngoài cảm giác đáng tiếc hay khiếp sợ, ngoài sự mong muốn của chúng ta là "thành phần của đám đông" hay ngưc lại, để phân bit với đám đông -- thành phần ưu tú nhất. Chúng ta xử lý những sai lầm thông tng bằng cách nhận biết và gạn lc những phát biểu tối nghĩa và mơ hồ của chúng,

bằng cách tạo ra sự rõ ràng những giả đnh đáng ngờ của chúng, và bằng cách trình bày

những xu hướng của chúng. Thật đáng tiếc rằng những khía cạnh mà nhng lý luận này trở

nên vô ích thưng xuyên là những gì phó thác chúng với các thính giả.


Những nhà lo-gic học ca tất cả các giai đoạn đã nghiên cứu những sự sai lầm tng phức tạp và khó phân biệt. Ni đầu tiên phân loại những lý lun sai lầm là
3 Fallacies of Ambiguity

4 Fallacy

Aristotle. Aristotle đã chia những lý luận bị sai lm thành hai nhóm: một số có nguồn gốc ngôn ngữ của chúng, mà bao gồm những sai lầm về sự tối nghĩa, và một số có nguồn gốc ngoài ngôn ngữ, đưc xem như tất cả các sai lm khác. Mặc dù có nhiu ngưi có khuynh hưng theo sự phân loại của Aristotle, nhưng sự nghiên cứu một vài sự sai lầm cũng thay đổi theo thời gian, và những sai lầm mới đưc phát hiện. Một số đã tranh cãi rằng không



có sự phân loại những sự sai lầm thích hợp nào tồn tại, từ những hưng đi đến sai sót là rt nhiều và phức tạp.
Vẫn còn những ngưi khác quả quyết rằng, giống như sự nghiên cứu lập luận chính xác, lý luận học không nên có liên quan tới chính nó với lập luận không hoàn hảo. Những tranh luận này hầu như là sự sai lầm của bản thân nó, từ sự tương tự với những lỗi hp lý thông dụng giúp chúng ta bảo vệ những sự sai lm - trong những lý luận của ngưi khác và của cả chúng ta - và vì thế đẩy mạnh nguyên nhân của lập lun chính xác.
Trong quyển sách này, chúng ta s rời khỏi hệ thống phân loại hai phần của Aristotle, để chúng ta hài lòng rằng, thật ra, tất cả những sai lầm có ngun gốc trong một vài khía cạnh của ngôn ngữ. Vì thế, sự tổ chức của việc nghiên cứu những sai lầm trong Phần II là ba phần, tương ứng với ba cách thức mà ngôn ngữ đưc sử dụng trong một lý luận sai lầm thể tìm thấy như nguồn gốc của sự sai lệch. Trong Chương 3, chủ đề là những sai lm về tối nghĩa mà nó là ý nghĩa phức tạp của những từ ngữ đã tận dụng đó là nguồn gốc của sai lầm. Trong Chương 4, trong những sự sai lầm của giả đnh, sai sót xuất phát từ cách thức mà những lý luận sai lầm đã tạo thành ngữ tương đồng hay hợp lý như những lý lun chính xác hấp dẫn chúng ta để "coi như là" lập luận phải chính xác bi nó bao hàm ngôn ngữ tương tự như thế của những lý luận xác đáng. Nhóm cuối cùng, trong Chương 5, gồm có những sai lầm ca sự thích đáng, mà ngôn ngữ hay lý luận không thích hợp đưc đưa ra để làm vững chắc một sự thích thú dễ gây cảm xúc, đúng hơn là một sự thích thú hp lý. Vì thế, trong khi Aristotle phát hiện những lỗi trong lý luận một cách trực tiếp đến ngôn ngữ chỉ trong trưng hợp những sai lầm do sự mơ hồ, chúng ta sẽ thấy nó hữu dụng để nhấn mạnh bản chất ngôn ngữ của li trong những sai lầm ca giả đnh và sự xác đáng.
Sự phân chia ba phần chúng ta phát hiện trong quyển sách này cũng giúp ta hiểu

sâu xa hơn bản chất ca sự hợp lý hay sự hợp lý mạnh mẽ. Hợp lý là sự nghiên cứu lý luận, và do đó, đưa ra sự tán thành của chúng ta về một lý luận, chúng ta nên luôn chắc chắn

rằng chúng ta hiểu ra ba điều sau đây:
1. luận khẳng định ràng điều gì?
2. Nhng s kiện trong luận được trình bày chính xác hay không?
3. Lập luận trong luận hợp hay vng chắc không?
Ba phạm t của sai lầm đưc kết hp chặt chẽ với những khía cạnh này của lý luận. Hình thức đầu tiên (những sai lầm về tối nghĩa) có liên quan với những lý luận mà không đạt hiệu quả ngay khi gặp trở ngại ở câu hi đầu tiên ( lý luận có rõ ràng không?); thứ hai (nhng sai lầm của giả đnh) có liên quan với câu hi kế tiếp (lý luận có đưc trình

bày chính xác không?); và thứ ba (những sai lầm của thích hp) có liên quan với câu hỏi cuối cùng (lý luận có hp lý không?)


Trong quá trình minh ha ba hình thức sai lầm này, đôi khi nó sẽ hữu dụng để nghiên cứu một số ví dụ vô lý mà không có ai muốn phạm phải. Tương tự như vậy, trong tầm quan trọng của sự ngắn gọn, cho phép chúng ta làm nổi bật sai lầm của vấn đề, chúng ta sử dụng nhiều ví dụ mà chính chúng không bao hàm đầy đủ những lý luận. Những ví dụ như thế đáp ứng cho một mục tiêu tương tự như kính thiên văn hay kính hiển vi trong các nh vực khác: chúng khuyếch đại bn chất tự nhiên của vật thể dưi việc nghiên cứu để chúng ta có thể thấy nó rõ hơn. Trong những trưng hợp khác, một ví dụ khôi hài có thể đưc sử dụng để minh họa cho những gì trong thực tế một sai lầm vô cùng nghiêm trọng. Cũng ở đây, những ví dụ sáng tỏ như thế giúp nêu bật bản chất của sai sót, nhưng chúng không phải ng dẫn chúng ta nghĩ những sai lầm đó không nguy hiểm. Nhiều ngưi của những quốc gia khác nhau nói chung bị sai lừa vì những tuyên truyền sai lm. Những ngưi đưc giáo dục tuỳ nghi trong tất cả thời gian và nơi chốn cần hiểu rõ giá trị những kết quả đúng đắn mà thể nó là kết quả của những lập luận sai lm.
Những sự hiểu lầm về tối nghĩa là những lý luận không hợp lý vì chúng chứa đựng một hay nhiều từ, nhiều chữ hay trong sự kết hợp, có thể được hiểu nhiều hơn một nghĩa. Chúng ta theo dõi trong Chương 2, ngôn ngữ của chúng ta chứa nhiều ttối nghĩa - những từ ngữ và sự miêu tả nhiều hơn một nghĩa. Khi stối nghĩa đưc trình bày trong một lý luận, lý luận luôn kém chính xác. Chúng ta sẽ nhận thấy trong chương này sáu sai lm: những sai lm về lối nói lập lờ, câu nưc đôi, dấu trọng âm, phép tu từ, sự phân đoạn và sự kết cấu. Mặc dù sự tối nghĩa gây ra sáu sai lầm đó, sự tối nghĩa đặc trưng trong mỗi trưng hợp đều khác nhau. Trong lói nói lập lờ, sự tối nghĩa xuất phát từ sự kiện những từ ngữ đưc sử dụng có nhiều hơn một ý nghĩa chính c và có thể có những ý nghĩa đúng đắn tuỳ thuộc vào ngữ cảnh (context) của nó. Về câu nưc đôi, chúng ta sẽ thấy rằng nó là sự tối nghĩa của cấu trúc câu gây ra sai lầm. Trong trường hợp dấu trọng âm, sự tối nghĩa đưc chấp nhận trọng âm nhn hay âm thanh đưc tn dụng. Trong phép tu từ, sự tối nghĩa là

kết quả của việc sử dụng một hay nhiều từ ngữ chỉ có thể tham khảo hợp lý những tồn tại cụ thể nếu nó cũng có thể xem xét về sự trừu tượng. Trong phân đoạn kết cấu, sự tối

nghĩa đưc chấp nhận nhầm lẫn ý nghĩa chung với ý nghĩa phân biệt ca từ. Những sai lầm của sự tối nghĩa có thể gây thú vị trong những trưng hợp chúng ta có thể đảm bảo rằng chúng không nguy hiểm. Tuy nhiên, trong trưng hợp khác chúng có thdẫn đến những câu hỏi sâu sắc hay tức khắc mà không có câu trả lời.
Bảng những sự sai lầm của tối nghĩa:
Lối nói lập lờ (Equivocation) :: Mt sự tối nghĩa gây ra bi một thay đi giữa hai ý nghĩa hợp lý của một từ.(Trọng đim: sự tối nghĩa tu thuộc vào một từ hay ngữ. Tương phản với CÂU NƯỚC ĐÔI). :: Ví dụ: "Nếu bn tin vào những điều k diệu của khoa học, bạn cũng nên tin vào điu k diệu ca Kinh thánh." (Niềm tin vào khoa học và tin vào kinh thánh có ging nhau không?)
Câu nưc đôi (Amphiboly) :: Một stối nghĩa gây ra bi cu trúc câu không hoàn chnh. (Trng đim: sai lầm bao hàm cả câu và không tu thuộc vào một từ) :: Ví dụ:"Tôi

bỏ phiếu bu cho ứng cử viên độc lập với những hy vọng cao nhất. (Gn lọc sự tối nghĩa: Những hy vọng của ai? Của ứng cử viên hay của ngưi nói?)


Dấu trọng âm (Accent) :: Một lời phát biểu tối nghĩa vì (1) âm thanh và cách phát âm của nó không rõ ràng; (2) âm nhấn của nó cũng không rõ ràng; hay (3) nó đưc trích dẫn ngoài ngữ cảnh. :: Ví dụ: (1) " Có thể hết sức tán dương quyển sách này" (Cách nói này trong một giọng nghiêm trang hay châm biếm?) (2)"John nghĩ rằng McIntosh sẽ thành công" ( Từ ngữ nào đưc nhấn mạnh?) (3) "Will Rogers không bao giờ gặp George McGovern?" (Trong tâm hồn ngưi lập d?)
Phép tu từ (Hypostatization) :: Sự nghiên cứu những từ ngữ trừu tưng như những từ cụ thể, đôi khi thậm chí gán cho chúng những đặc tính của con ngưi (ơng tự như nhân cách hóa) :: Ví dụ: "Thậm chí khi anh ta đã về nhà, công việc sẽ có sức cám dỗ anh ta, khẳng định ưu thế ca nó, và lôi kéo anh ta trở về với nó." (Quan sát chủ ngữ và động từ)
Phân hóa (Division) :: Giả đnh rằng những gì là chính xác ca tổng thể (1) hay một nhóm (2) phải đúng với những phần của các bộ phận (Cố gắng "phân chia" những gì hợp

lý của tổng thể giữa các thành phần của nó). :: Ví dụ: (1)"Tôi không thể xé quyển danh bạ

điện thoi này thành phân nửa, vì thế tôi không thể xé một trang của nó thành phân nửa." (2) "Đây là hội nữ sinh giàu nhất trong trưng; vì thế Mary, một thành viên trong đó, phải là một trong những ngưi giàu nht ở trưng."
Kết cấu (Composition) :: Giả đnh rng những điều gì hợp của một thành phần trong tổng thể hay một bộ phận của nhóm phải hợp lý với tng thể hoặc nhóm ( Cgắng "sắp xếp" toàn b ngoài những thành phần của nó) :: Ví dụ: (1)"Miếng bánh nưng tôi ăn có hình cái nêm và cũng như miếng bánh nưng của ngưi hàng xóm. Tt cả bánh nưng phải theo hình dạng hình cái nêm." (2)"Mt ngày nào đó loài ngưi sẽ biến mất khỏi trái đất, để chúng ta biết rằng mỗi ngưi trong chúng ta sẽ chết." (Có cần phải chờ mọi ngưi cùng chết để biết mỗi con ngưi phải chết không?)

1. Li Nói Lập Lờ 5
Vi phạm của lối nói lập l là cho phép một từ mấu chốt trong một lý luận để thay

đổi ý nghĩa của nó trong quá trình ca lý luận. Theo nghĩa đen, lối nói lập l

(equivocation) xuất phát từ tiếng Latin. Một từ đưc sử dụng đơn nghĩa (univocally) nó có nghĩa giống nhau trong mọi ngữ cảnh đưc đưa ra, đưc sử dụng lập l (equivocally) nếu hai (2) ý nghĩa hay nhiều hơn xãy ra cùng một lúc.
Xem xét ví dụ này:
a. Tôi đã cho bạn biết nhng do của tôi khi thc hiện nó, nhưng thông thường bạn s không lắng nghe do thế bạn tiếp tục tranh cãi với tôi.
5 The Fallacy of Equivocation

Tranh luận này đánh đồng việc lắng nghe lý do với những lý do vmột điều gì đó. Nhưng tranh luận này rất khác nhau về cách sử dng t lý do. Trong cách sử dụng đầu tiên, lý do có nghĩa là "sự hợp lý buộc chúng ta đồng ý với nó". Trong cách sử dụng thứ hai, lý do có nghĩa "một hỗ trợ cho lý luận" mà có thể hoàn toàn không có sức thuyết phục và không buộc chúng ta nht trí.


Khi sự thay đổi trong ý nghĩa của một từ mấu chốt trong sut một lý luận đặc bit tinh tế, phần kết thúc dưng như xãy đến một cách rõ ràng t giả thuyết và lý luận sẽ xuất hiện nhiều âm thanh đáng kể hơn.
b. Trang tài chính của Thời báo Luân Đôn nói rằng tài sản của Luân Đôn hôm nay dồi dào hơn của Luân Đôn ngày hôm qua. Đây phải một sai lầm, Luân Đôn hôm nay không nhiều tài sn hơn ngày hôm qua.
Nguyên văn: "The financial page of the London Times says that money is more plentiful in London today than it was yester. This must be a mistake, for there is no more money in London today than there was yesterday."
Trong ngữ cảnh của luận này, t dồi dào và hơn ở câu đu tiên dưng như tương đương. Tuy nhiên, trong sự xem xét gần hơn, câu đầu tiên dưng như nói về sự phân bố tài sản, còn câu thứ hai nói về số lưng.
Sự sai lầm vlối nói lập lờ này đặc biệt dễ dàng khi xem xét khi một từ mấu chốt trong một lý luận trở thành một hình thái ca li nói hay một phép ẩn dụ. Bằng cách làm sáng tmột phép ẩn dụ theo nghĩa đen, đôi khi chúng ta tự thuyết phục bản thân mình rằng một lý luận lại trở nên hp lý hơn. Một số ít người dưng như có khái niệm sai bởi một hình thái ca diễn văn như "anh ta trông có vẻ gy yếu và đói khát", và ngôn ngữ của

chúng ta sẽ nghèo nàn hơn nếu không có những miêu tả như thế. Nhưng nhiều sự miêu t

hình thái cn đưc sử dụng với sự thận trọng.
c. Đó một trách nhiệm toàn b của doanh nghip in để xuất bản tin tc n

thế, như s s thị hiếu công chúng khi được in ấn. Không thể sự ngờ vc v thị hiếu công chúng trong vụ án mạng hung ác của Nữ tước Clamavori và nhng chi tiết liên quan đến cuộc sng nhân của ta dn đến v án mạng. Doanh nghiệp in s thất bại trong trách nhiệm của nếu nó đã kiềm nén từ việc xuất bản nhng vấn đề này.


Sự miêu tả thị hiếu công chúng (public interest) đây có nghĩa là "lợi ích của công chúng" (public welfare) trong gi thuyết đầu tiên, nhưng nó có nghĩa là "những gì công chúng tò mò" (what the public is interested in) trong giả thuyết thứ hai. Ví thế, lý luận là sự ngụy biện vì những gì công chúng tò mò không giống như nhng gì li ích cho công

chúng.
Lý luận dưi đây tương tự như trên:


d. Không ai thể hiểu biết sơ sài nhất v khoa học thể nghi ngờ rằng điều k diệu trong Kinh thánh đã xãy ra trên thc tế. Mỗi năm chúng ta đối chng

nhng điều k diệu mới trong khoa học hiện đại như TiVi, máy bay phản lc, thuốc kháng sinh, phẫu thuật cấy ghép tim, tim nhân tạo bằng nha.


Đâu là cách sử dụng ẩn dụ của điều k diệu và đâu là theo nghĩa đen? Sư miêu tả những điều k diệu của khoa học nghĩa là ? Một sự thay đổi tương tự trong ý nghĩa là đặc điểm của lý luận kế tiếp. (TQ hiệu đính, sự k diệu của khoa học là những thành quá có thể mắt thấy tai nghe, và sk diệu của Thánh Kinh thì không! Đo đó, không thể đánh đồng hai ý nghĩa k diệu đưc, vì nó khác xa).
e. Theo thiển ý của tôi, chúng ta không cần chú ý đến v hiệu trưởng của trường đại học khi nói tới nhng vấn đề giáo dục bởi ông ta không quyền lc trong giáo dục. Ông ta chưa bao giờ đ quyền lc để ngăn cản sinh viên đi nộp đơn kháng nghị/hay đi biểu tình.
Kết luận một nguỵ biện bởi vì cách nói lập lờ tranh luận v ý nghĩa của "quyền lực" (authority). (TQ bổ sung, ông ta không đủ quyền lực như là khả năng ngăn cản sinh viên đi biểu tình, đâu có nghĩa ông ta không có quyền lực như là trách nhiệm của một vị hiệu trưng giáo dục sinh viên nếu như họ làm sai!).
Lối nói lập lờ không hạn chế những miêu tả tưng trưng, phn lớn những từ ngữ của chúng ta có nhiều hơn một nghĩa, bất cứ ý nghĩa nào cũng có thể là nguồn gốc của sự sai lm. Chúng ta có thể tìm thấy nhiều ví dụ về lối nói mập mờ trong tác phẩm của Lewis Carroll, Through the Looking Glass.
Khai thác cách nói nưc đôi.
f. "Có ai đi qua nhà ngươi trên đường không?", nhà vua tiếp tục, giơ tay ch

người s giả.


Sứ giả trả li: "Không ai cả".
Nhà vua nói: "Khá đúng, người phụ nữ này cũng thấy anh ta. Vì thế nhiên không ai đi chậm hơn nhà ngươi."
"Thần c hết sức mình", người s gi nói trong một giọng điệu rầu rĩ. "Thần chắc chắn rằng không ai đi nhanh hơn thần!"
Nhà vua lại nói: "Ông ta không thể làm được điều đó, nếu không ông ta đã tới đây trước tiên!" (Lewis Caroll's Through the Looking Glass, Chương 7)
Vừa là một nhà toán học ngưi Anh thời đại Victoria và tác giả của một quyển sách lo-gic, Carroll kết hợp những câu chuyện của ông ta thành nhiều nghch lý của ngôn ngữ

và của tư duy lo-gic.


Giữa các từ ngữ với những ý nghĩa phức tạp mà dễ bị ảnh hưng của li nói nưc đôi là những ý nghĩa ti nghĩa và vô đnh. Từ thực hành trong ví dụ sau đây là thuộc về dạng này.

g. Thc hành làm nên hoàn hảo. Nhng bác sĩ phải thc hành thủ thuật cha bệnh hàng ngàn năm. thế, bác sĩ của tôi, người đã học một trong nhng trường y danh tiếng, s thành thạo trong lĩnh vc của cô.


một mức độ về trực giác, lý luận này dễ nhận biết là không hợp lý bởi vì một bác sĩ không thể đánh đồng với tt cả nhiều bác sĩ khác; tất nhiên cô ta không thể nghiên cứu y học trong hàng ngàn năm để trở nên thành thạo. Mặt khác, xem lại lý lun như một ví dụ

về lối nói lp lờ, cho phép chúng ta thấy những thiếu sót của nó rõ ràng hơn. Trong mức độ

này chúng ta có thể nhận thấy rằng không thể phân biệt đưc giữa những gì có thể đưc gọi là thực hành y học như một nghề nghiệp đã tồn tại hàng ngàn năm, và thực hành y học của một bác sĩ. Hơn nữa, chúng ta có thể nhận ra rằng thực hành đưc sử dụng theo ý nghĩa hiện thời khác trong giả thuyết, "thực hành làm nên hoàn hảo".
Sự phân tích như thế cũng cho phép chúng ta thấy tại sao lý luận chứa những sai lầm của lối nói lập lờ thưng xuất hiện hợp lý. Bởi vì giả thuyết ngoài những điều mà chúng tạo nên là không đáng chê trách khi nhận thấy riêng lẻ, bất cứ sự thay đổi nào vmặt ý nghĩa từ một lời phát biểu này đến lời phát biểu khác có thể thoát khỏi sự chú ý của chúng ta. Cả hai giả thuyết trong lý luận (e) ở tn đều hợp lý. Khi chúng đưc đặt với nhau thành một thể trong lý luận, luận dưng như hợp lý ngoại trừ việc độc giả nhn ra một từ mấu chốt bị thay đổi ý nghĩa như nó xuất phát từ một giả thuyết này đến gi thuyết khác. Thật ra đây là phương pháp hiệu quả nhất để kiểm tra sự hợp lý ca những lý luận như thế. Nếu bạn nghi ngờ rằng một từ mấu chốt bị thay đi ý nghĩa của nó, đơn giản là

đọc lại lý luận, gi cho ý nghĩa của từ đáng ngờ vực đó không thay đổi về hình thức. Trong nhiều trưng hợp, phương pháp kỹ thuật này sẽ bộc lộ một giả thuyết hay kết luận không hợp lý.


Nó hữu ích để nhớ rằng ở nguồn gốc của nhiều trưng hợp về lối nói nưc đôi

đưc coi là hợp lý rằng chúng ta không mâu thuẫn với chính mình, chúng ta kiên đnh. Tuy nhiên xu hưng kiên đnh có thể là một cái bẫy. Xem ví dụ này cách đây một vài thế kỷ:


h. ba điều luật của tự nhiên. Luật hàm ý người ban hành luật.

Vì thế phải người ban hành luật vũ trụ.


Câu trả lời của chúng ta trong trưng hợp này là : từ luật đưc đưc sử dụng trong ngữ cảnh của "lut của tự nhiên" có ý nga đơn giản "tuân theo quy tắc" và luật được sử dụng trong ngữ cảnh của "ngưi ban hành luật" có nghĩa là "tập hợp những mệnh lệnh".

[...]
Để cung cấp tài liệu tương tự là ví dụ hơi dài hơn:


i. Trong chế đ dân chủ của chúng ta tất c mọi người đều bình đẳng. Tuyên ngôn độc lp tuyên bố điều này ràng dt khoát. Nng chúng ta hay quên s thật vĩ đại này. Xã hội của chúng ta chấp nhận nguyên tắc cạnh tranh. scạnh tranh ngụ ý rằng một người nào đó giỏi hơn người khác. Nhưng hàm ý đó

sai. Bí mật chỉ giỏi như toàn thể; người thư sắp xếp hồ sơ cũng n hội đồng



quản trị; học giả cũng không hơn mt người tối dạ; triết gia cũng không hơn người ngu xuẩn. Tất c chúng ta sinh ra đu bình đẳng.
Câu trả lời của chúng ta: Sự thật chúng ta tin tưởng rằng tt cả chúng ta đều có quyền như nhau không có nghĩa là chúng ta cũng phải tin rng tất cả chúng ta có khả năng như nhau (và vì thế không thể đưc đối xử "công bằng",… làm ra cùng một mức lương). Đây vẫn là một ví dụ tinh tế hơn:
j. Tôi không tin vào khả năng loại trừ s mong muốn đấu tranh (desire to fight) của nhân loại bởi một sinh vật không đấu tranh (without fight) s chết hoặc suy tàn. Cuộc sống nhng áp lc. Phải một s cân bng từ nhng khác biệt đối lập nhau để tạo nên một nhân cách, một quốc gia, một thế giới hay một hệ thống tổ chc.
Câu trả lời của chúng ta: cụm từ mong muốn đấu tranh về bản có nghĩa là " bạo lực", và cụm từ không có đấu tranh nghĩa là "cương quyết", "động lực" hay "lòng can đảm", nó rất có thể loại trừ một yếu tố (bạo lực) mà không có sự huỷ diệt tt yếu khác (lòng can đảm của chúng ta).
Cuối cùng, xem xét ví dụ này tmột biên tập viên:
k. Tôi lúng ng nhng nhóm phản đối tập hợp trước nhà giam khi thc hiện một bản án tử hình theo lệnh. Tên sát nhân, người đã phạm một tội cực k tàn ác, đã chấp nhn tất c hình thc pháp luật thích đáng đã được cho mọi cơ hội để bào cha cho bản thân mình -- thông thường với nhng ý thc giá trị hợp pháp nhất phí tổn của người đóng thuế. Ngày nay cũng nhng người bảo hộ này

đều ủng hộ việc kết thúc sự sống ca hàng triệu trẻ em tội bởi nạn phá thai.


Có sự mâu thuẫn giữa phản đối vic thi hành án tử hình đáng trừng phạt một mưu can sát nhân và không phản đối vic kết thúc sự sống " của hàng triệu trẻ em vô tôi bởi nạn phá thai" không? Trong một tng hợp, có liên quan tới mạng sống của con ngưi, trong tng hợp khác mạng ngưi có thể không có liên quan (vì có những cuộc tranh luận rằng một bào thai thì chưa phải là con ngưi và dĩ nhiên thậm chí chưa thể gọi là "sự sống"). Chúng ta thy từ những ví dụ này chúng ta sử dụng những từ ngữ sâu sắc như thế nào đtự chúng ta din tả thành suy nghĩ đưc hình dung trong lý luận.
Một ví dụ đặc bit nổi bật về ảnh hưng trực tiếp của ngôn ngữ trong tư duy là sự sai lầm phổ biến mắc phải do triết gia ngưi Anh John Stuart Mill, một trong những tác phẩm của ông ta về đạo đức học. Ở đây Mill đưa ra câu hỏi kết cuộc hay mục tiêu đáng ao ưc nhất với tư cách đạo đức con ngưi là gì và tranh luận rằng nó là hạnh phúc, như giảng dạy theo thuyết vị lợi. Nhưng làm thế nào chúng ta có thể chứng minh hạnh phúc đó là một quan niệm quả thực đúng mà chúng ta nên mơ ước. Đây những câu trli này của Mill:
“Bằng chng duy nhất được đưa ra một vật th hu hình thể thấy được vì con người thc s nhìn thấy. Bằng chng duy nhất rằng một âm hu thanh thể nghe được con người nghe được: thế cũng bằng chng của các nguồn gốc khác về kinh nghim của chúng ta. Trong cách thc giống nhau, tôi thấy rõ,

bằng chng duy nhất thể đưa ra bất c điều được ao ước, nhng con người thật s mong muốn nó.” (Thuyết v lợi "Utilitarianism", chương 4 ).


Những nhà phê bình Mill đã vch ra rằng ông ta đã bị đánh lừa bởi kiểu cách miêu tả của chính mình. Mặc dù những từ ao ưc, hữu hình, và hữu thanh là tương tự nhau về cấu trúc, chúng không giống nhau về ngữ nghĩa. Đáng ao ưc thì không có liên quan tới sự mong muốn trong hình thức giống nhau mà hữu hình và hữu thanh có liên quan đến thấy

và nghe, đối với vic đòi hỏi một nét đặc trưng về phẩm chất mà hai yếu tố khác không có. Hữu hình có nghĩa đơn giản là một vật gì đó "có khả năng nhìn thấy đưc" ( và hữu thanh có nghĩa là một điều gì đó " có thể nghe thấy đưc"), nhưng đáng đưc ao ưc ngụ ý rằng điều gì đó "xứng đáng để ao ưc", điều đó "phải" đưc mong muốn. Điều này hiện tại như thể, nó có thể khá đúng rằng một điều gì đưc nghe hay nhìn thấy chứng tỏ rằng nó hữu hình và hữu thanh, nhưng "đáng ao ưc" không theo quy tắc đó, bởi vì một điều đưc mơ ưc, đáng đưc ao ưc vì lý do đó. Ví dụ, nhiều ni có th mong mun ma tuý, nhưng điều đó không chứng tỏ rằng ma tuý đáng đưc ao ưc.


Sự sai lầm của lối nói lp lờ là những lý luận mà hai ý nghĩa khác nhau của một từ hay thành ng mấu chốt bị nhầm lẫn. Từ hay ngữ vẫn giữ nguyên nhưng ý nghĩa nó đem lại làm thay đổi chiều hưng của li phát biểu hay lý luận.
Khó khăn hơn là những trưng hợp mà sự sai lm đưc sử dụng như một cách thức kết ti chúng ta về sự mâu thuẫn hay trái ngưc nhau như trong ví dụ: "nếu bạn tin vào điều kỳ diệu của khoa học, vậy ti sao bạn không tin vào điều kỳ diệu của Kinh Thánh?"
Chúng ta nên trả lời: từ "những điều k diệu của khoa học" chúng ta có ý nói những thành quả hay thành tựu đại ca khoa học và không có điu gì trái vi quy luật tự nhiên; như trong trưng hợp "những điều kỳ diệu của Kinh thánh", chúng ta có mâu thuẫn khi tin tưng vào một cái này (hay Thưng Đế) và không tin tưng vào cái khác (hay những tng đế khác).

Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 9.25 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương