Morris S. Engel Engel, Morris S



tải về 9.25 Mb.
trang10/15
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích9.25 Mb.
#38191
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15

8. Tương Đng GiTo25
Một vài cách giải thích có ích đôi khi li nguy hiểm khi bằng cách tương đồng. Sự tương đồng là cách phát huy quan điểm của chúng như làm cho một vấn đề chưa rõ ràng, chưa đưc chứng minh ơng đồng với một vấn đề đã biết và cho rằng hai vấn đề này có

23 Double standard

24 Distoring the Facts

25 Fallacy of False Analogy

sự giống nhau cơ bản. Sai lầm do tương đồng gitạo xảy ra khi sự so sánh giữa các sự vật không hợp lý và kết quả của việc bóp méo sự thật đang đưc nói đến.


Thu hút sự chú ý vào đặc điểm giống nhau có thể hoàn toàn hữu ích khi mà các sự vật đưc xem xét có sự giống nhau ở những đặc tính quan trọng, và khác nhau ở những đặc tính không quan trọng. Nc lại nếu chúng chỉ giống nhau ở những đặc tính không quan trọng, và khác nhau ở đc tính quan trọng thì sẽ không có sự tương đồng ở đây và do đó sự so sánh sẽ có lỗi: làm ni bật những sự tương nhỏ nhặt để m cơ sở kết luận rằng nếu cái này đúng thì cái kia cũng đúng.
Xem xét lập luận sau đây, đưc ủng hộ bởi các nhóm chia rẽ sắc tộc trong lch sử:
a. Dùng sức mạnh ép buộc điều cần thiết khi muốn người khác tin vào tôn giáo của chúng ta về cuộc sống cõi sau điều tốt cho họ, điều đó cũng như việc ngăn cản người đang trong tình trạng thiếu tỉnh táo v nhận thc khỏi bị rơi từ

ch đá trên cao.


Thậm chí nếu chúng ta thừa nhận tôn giáo của chúng ta là cao siêu đối với những ngưi khác, thì lập luận này vẫn không thuyết phục do việc gây nhầm lẫn trong trưng hợp trên. Trong một tng hợp là vấn đề đang cứu một ngưi đang trong tình trạng thiếu tỉnh táo về nhận thức khỏi cái chết, còn trưng hợp kia những ngưi liên quan hoàn toàn tnh táo và đủ nhận thức. Cho nên sẽ không phù hợp khi nói rằng dùng sức mạnh cưng ép là điều cần thiết trong trưng hợp một ni thiếu tỉnh táo và vn đề liên quan là tính mạng của họ cũng giống như trong trưng hợp dùng sức mạnh cưng ép trong trưng hợp những ngưi khác đối với vấn đề cuộc sống cõi sau. Nếu có ai đó nói rằng một ngưi không tin vào thứ tôn giáo đó thì họ không có khả năng nhận thức, ngưi này đã phạm vào lỗi lảng tránh không tập trung vào vấn đề. (Sự thật là nếu một ngưi nói ngưi kia không có khả năng nhận thức thì li nói đó cũng không chứng minh đưc rằng ngưi đưc nói đến

như vậy.)


Để làm lỗi trong sự tương đồng gitạo hay sự giống nhau không hoàn hảo26, như cách một số ngưi vẫn hay dùng, cần thiết phải làm rõ rằng có hai sự vật đưc đem ra so sánh, giữa chúng có sự khác nhau về các yếu t cơ bản, và có sự giống nhau về các yếu tố không cơ bn.
b. Tại sao chúng ta lại đa cảm v việc một vài trăm nghìn ngưi da đỏ châu Mỹ mất đi trong khi nền văn minh đãi của chúng ta đang được xây dng? thể họ phải chịu đựng s bất công, nhưng nói thế nào thì bạn cũng không thể làm món

ốp lết không đập v quả trng được.


Luận điểm này khiến chúng ta phải đề phòng vì bản chất nht nhẽo của sự tương đồng; so sánh những con ngưi với những quả trứng món ốp lết có v như quá tầm tng. Tuy nhiên sai lm lại nằm chính trong sự so sánh đưc nói đến hơn là những điều vô v. Thậm chí nếu việc xây dựng một nền văn minh vĩ đại sẽ không thể thiếu nếu không gây ra các tn thương cũng giống như việc không th làm món ốp lết mà không đập vỡ những quả trứng là đúng, thì hai trường hợp này cũng không thể so sánh đưc. Vì đập vỡ
26 imperfect analogy

những quả trứng không làm đau nhng quả trng đó, nhưng để xây dựng một đế quốc mà phải giết hại cuộc sống của con ngưi thì là một việc đau lòng.


Lỗi tương t có thể tìm thấy trong lp luận sau, trích từ tác phẩm nổi tiếng của nhà triết học Scottish thế kỷ 18, David Hume, tác phm "Tự Vẫn" ("On Suicide"):
c. Tôi s không làm nên tội lỗi nếu thay đổi dòng chảy của sông Nile hay sông Danube, vy tôi tội chăng nếu làm thay đổi một chút mch máu khỏi dòng chảy tự nhiên của nó.
Trong ví dụ trên đây, các sự vật đưc so sánh có sự khác nhau cơ bản: trong khi chuyển dòng chảy của các con sông kia không thể phá huỷ chúng; nhưng nếu thay đổi dòng chảy trong mạch máu ngưi tức là phá bỏ (mạng) nó hoàn toàn.



ra li:

Tuy có sự giống nhau cơ bản về các sự vật đưc so sánh, nhưng ví dụ sau cũng xảy


d. Nhng điều được dạy trong trường này phụ thuộc hoàn toàn vào nhng các

sinh viên quan tâm. Tiêu dùng tri thc cũng giống như tiêu dùng bất c cái khác trong hội. Thầy giáo nời n, sinh viên người mua. Người mua quyết định cái họ muốn mua, do đó sinh viên quyết định họ muốn học cái gì.
Ni mua thưng hiểu đưc món hàng trưc khi họ quyết định mua nó, nhưng liệu các sinh viên có hiểu đưc các môn học trưc khi họ hc nó hay không.
e. Tại sao các thợ m than phiền phải làm việc 10 tiếng mỗi ngày? Nhng giáo sư cũng làm việc với thi gian như thế lại không bị tổn hại ràng.
Nơi công việc diễn ra, dưi những điều kiện việc làm nào đã làm cho sự so sánh này trở nên giả tạo. (TQ hiệu đính, điều kiện và công việc của giáo sư và công nhân lao động có ging nhau không, tại sao li đem ra so sánh?)
Những lập luận của Francis Bacon ở thế kỷ 18 về ủng hộ chiến tranh cũng chứa

đựng sự tương đồng gi tạo.


f. Không ai thể khoẻ mạnh nếu không rèn luyện, cho thc thể tự nhiên hay hội; và chắc chn đối với mt vương quốc, một cuộc chiến tranh đáng trân trọng cũng một s rèn luyện thc sự. Một cuc nội chiến giống như cái nóng của một cơn sốt; nhưng một cuộc chiến ngoại xâm thì giống như hơi ng của sự rèn luyện, s làm cơ thể khỏe mạnh; sự hoà bình lười biếng làm cho con người ta yếu đuối hỏng. (Điều Vĩ Đại Thực Sự Của Những ơng Quốc)
Điều gây chú ý trong lập luận trên không phải là lý luận sắc bén của Bacon khi ông bênh vực cho chiến tranh mà là ông đã không để ý rằng các quốc gia không giống như những cá nhân, và sự rèn luyện sức khoẻ cá nhân không nhất thiết phi làm tổn hại đến ngưi khác như các cuc chiến tranh.

Trong lý lun, phép ẩn dụ27 có xu hưng gây nhầm lẫn hơn là làm sáng tỏ vấn đề. Điều này đc biệt đúng trong sự tương đồng, về mặt bản chất là sự ẩn dụ đưc thổi phồng ra. Chúng ta có thể khâm phục khả năng ẩn dụ của Bacon về các khái nim cơ thể, sự rèn luyện, sức nóng nhưng không đưc nhầm lẫn ý đồ ẩn dụ với ý nghĩa lý luận. Xét ở khía cạnh lý luận, lập luận ca Bacon, ging như của Hume về Tự Vẫn, không thuyết phục đưc chúng ta bi vì sự tương đồng gitạo đưc sử dụng ở đây.
Tuy nhiên, đôi khi sự giải theo kiu tương đồng có thể hữu ích. Trưng hợp điển hình nhất việc nhà toán học Hy Lạp Ác-shi-mét (Archimedes) khám phá ra rằng cơ thể khi ngập chìm trong chất lỏng sẽ m mất đi một khối lưng chất lỏng tương ứng bị thay thế. Ông đã phát hiện ra điều này khi cố gắng tìm lời giải cho vấn đề của Vua Hê-rông (Hieron). Nhà Vua mun biết rằng loại kim loại nào đã đưc dùng để làm vương miện mà không phải nung chảy chiếc vương miện đó. Ông đã giải quyết vấn đề này bằng cách quan sát rằng nước trong bồn tắm dâng lên khi bị phần cơ thể ông chiếm chỗ. Và ông cũng có cách lý giải ơng tự rằng một khối lưng vàng sẽ chiếm chỗ ít hơn cùng một khối lưng bạc do nó có thể tích nhỏ hơn. Sau đó ông kiểm tra chiếc vương miện và phát hiện ra nó không đưc làm bằng vàng nguyên chất. (Ngưi thợ kim hoàn đã lẫn bạc vào chiếc vương miện khi đúc nó).
Câu chuyện về nhà thiên văn học vĩ đại thi phc hưng, Copernicus, cũng có liên quan đến vn đề này. Khi đang cho thuyền trôi bên cạnh bờ sông, ông có một ảo ảnh rằng bờ sông đang di chuyển trong khi con thuyền vn đứng yên. Điều này đã gây ấn tưng cho ông, rằng ảo ảnh tương tự cũng gây cho loài ngưi niềm tin trái đt vẫn đứng yên trong khi mặt trời li di chuyển xung quanh nó. Lý giải theo cách này, Copernicus đã tạo ra mt cuộc cách mạng trong nhận thức của con ni về vũ trụ mà ngày nay ngưi ta gọi là Thiên Văn

Học Hiện Đi28.
Tuy nhiên những khám phá đưc thực hiện bằng việc kiểm tra kỹ lưng các sự kiện tương đồng, vì nhiều ví dụ nêu ra ở trên cho thấy có hiện tưng sai lm. Ngày nay chúng ta mm i khi tổ tiên chúng ta nghĩ về việc truyền giống vào ngưi phụ nữ, việc sinh sản

của con ngưi cũng tương tự như việc thu hoạch vào các vụ mùa. Chúng ta tự hỏi làm sao con ngưi li có quan niệm mê tín rng khi muốn tiêu diệt kẻ thù thì phải tạo ra các hình

ảnh của chúng rồi tiêu huỷ nó. Tuy nhiên vic con ngưi hiện đại bị nhầm lẫn bởi sự tương đồng vẫn xảy ra hàng ngày. Cách tốt nhất để tránh đưc những nhầm lẫn như vậy là hãy phân loại thành những khía cạnh ca các yếu tđó, sau đó xem xét cái nào là phù hợp với các luận đim, cái nào không phù hợp.

Khi chúng ta lý gii bằng sự tương đồng, nghĩa là chúng ta so sánh những cái l



mờ, khó hiu với những cái khác đã đưc biết rõ.

Sự so sánh tương đồng có thể chấp nhận đưc khi hai sự vt đưc so sánh có sự



tương đồng về các yếu tố cơ bản, và khác nhau về các yếu tố không cơ bn.

27 metaphors

28 Modern Astronomy

Nếu các sự vật đưc so sánh khác nhau ở những đặc điểm cơ bản, quan trọng, và chỉ giống nhau ở những điểm không cơ bản, không quan trọng thì sẽ không có sự tương đồng ở đây. Đó là sự tương đồng gitạo hay so sánh không hoàn hảo.


9. Sai Nguyên Nhân29
Sai lầm do nguyên nhân sai30 là luận điểm cho rằng các sự kiện có mối quan hệ nhân quả vi nhưng trong thực tế lại không phải như vậy. Sai lầm dạng này trưc đây khá phổ biến, nhưng bây giờ nó ít tồn tại i dạng thô sơ do sự nhận thức của con ngưi ngày càng cao.
Chúng ta đủ tỉnh táo để không làm theo kế hoạch của nhà ci cách ngưi Anh Thomas Malthus. Ông này nhận thấy rằng những ngưi nông dân cần cù và nghiêm túc thì có ít nht một con bò trong khi những ngưi không có bò lại i biếng và say xn. Do đó ông khuyến nghị chính quyền nên cho những nông dân không có bò kia một con để m họ nghiêm túc hơn và chăm chỉ hơn.
Những luận điểm sau đây chứa đựng các sai lầm tng thuyết phục được con ngưi ngày nay.
a. Nhng cuộc chiến lớn chúng ta đã tham gia trong vài thế hệ va qua xảy ra khi chúng ta những Tổng Thống phe Dân chủ, vậy chúng ta phải suy nghĩ hai lần trưc khi bỏ phiếu cho phe Dân chủ trong cuộc bầu c Tổng Thống lần này.
b. Ngày càng nhiều nhng người trẻ tuổi theo học các trưng trung học và đại học. Nhưng cũng lúc, càng ngày nhiều các tội phạm v thành niên s xa lánh, ghét bỏ trong tầng lớp tuổi trẻ. Điều này chng tỏ rằng nhng người trẻ tuổi này đã bị làm xấu đi do nền giáo dục ca họ.
Thực tế là hai sự kiện xy ra một cách đồng thời và cái này sẽ bị bóp méo bởi cái kia khi chúng ta giả đnh cái này là nguyên nhân dẫn đến sự kiện kia.
Một dạng sai lầm phổ biến khác là đưa ra giđnh không đúng là: vì một sự kiện xảy ra trưc một sự kiện khác, do đó nó là nguyên nhân của sự kiện thứ hai. Thực tế, khi nêu ra một sự kiện, có vô số các sự kiện xảy ra trưc đó và bất cứ sự kiện nào cũng có thể là nguyên nhân. Nên hai sự kiện xảy ra liên tiếp không thể xem là có mối quan hệ nhân quả.
Nếu không chú ý đến điu này thì chúng ta có thmắc sai lm.
c. Hai mươi năm sau khi tt nghiệp, nhng cựu hc sinh của trường Harvard s thu nhập bình quân cao gấp năm lần nhng người không học đại học cùng độ tuổi. Nếu ai đó muốn giàu thì nên đăng vào học Harvard.

29 Fallacy of False Cause

30 Những sai lầm này trong tiếng La tinh là post hoc, ergo propter hoc có nghĩa là sau đây, do đó, bởi vì.

Xuất phát điểm cho việc đánh giá này đã không phù hợp. Mặc dù theo học ở trưng Harvard có thmang lại khả năng có thu nhập cao, nhưng cũng cần phải nhớ rằng trường này chỉ thu hút và chấp nhận những sinh viên xuất sắc hoặc những sinh viên có điều kiện khá giả. Do đó những cu sinh viên trưng Harvard có thể có thu nhập cao không phải tng mà họ đã học và đôi khi không phải vì họ có học đại học hay không, mà vì họ là

con cháu ca những người khá giả.


Phân tích một số trưng hợp về sai lm do nguyên nhân sai đã chỉ ra rằng hai sự kiện có thể liên quan đến nhau mà sự kiện này không phải là nguyên nhân của sự kin kia hay là ngược lại. Ví dụ như có hai sự kiện đều là kết quả ca một sự kiện thứ ba khác. Một ví dụ thú vị khác liên quan đến loài cò quăm (ibis), loài chim thiêng liêng đối với ngưi Ai cập cổ. Những ngưi Ai Cập Cổ thờ loài chim này vì hàng năm, ngay sau khi từng bầy chim di cư đến hai bờ ca dòng sông Nile, nưc sông sẽ tràn bờ và chảy vào đất canh tác. Ni Ai Cập Cổ tin rng chính loài chim này đã làm cho họ có đưc đất phù sa từ sông Nile, nhưng thực tế là việc đàn chim di cư và hin tưng nưc sông tràn bờ đều có nguyên nhân từ sự thay đổi mùa.
Các sự kiện xảy ra kế tiếp nhau về mặt thi gian hoặc cách xa nhau cũng không thể tạo ra mối quan hệ nhân quả. Việc ngưi tinh khôn xuất hiện sau loài kh hình ngưi, có nguồn gốc linh trưng không có nghĩa là tổ tiên của chúng ta là loài khỉ hình ngưi đó. Hoặc sự sụp đổ của đế chế La Mã sau khi Đo Cơ-Đốc (Christianity) xut hiện không có nghĩa là Đo Cơ-Đốc là nguyên nhân của sự sụp đổ đó.
Những dạng sai lầm mà con ngưi mắc phải có xu hưng thay đổi theo sự tiến bộ của khoa hc. Quan nim rằng mọi hoạt động của tự nhiên đều mang mục đích dần dần trở thành vấn đề của qúa khứ. Chúng ta thấy k quặc khi con ngưi đã từng giải thích hiện tưng thùng chứa đầy nưc sẽ bị vỡ khi nưc ở trong đó bị đóng băng rng: khi nưc đóng băng thì thể tích ca nó bị co li, tạo ra một khối chân không trong thùng chứa mà điu này làm thiên nhiên "không thích" (nên đã làm vỡ cái thùng chứ nưc đó). Bây giờ chúng ta đã biết nguyên nhân thực của hiện tưng trên là khi nưc bị đóng băng thể tích sẽ tăng lên và chính điều đó làm thùng chứa bị vỡ.
Ví dụ về nưc đóng băng đó đưc trích từ cuốn sách xuất bản năm 1662 của nhà triết học ngưi Pháp Thi Phục Hưng, Antoine Arnault. Là một cuốn sách rất nổi tiếng thời đó, nó đưc tái bản nhiều lần khi khoa học hiện đại đưc khai sinh. Ông đã tìm ra những lỗi ca cách suy nghĩ khoa hc trưc đó qua đoạn viết sau:
Nếu chúng ta lập luận rng bởi vì một sự kiện xy ra sau skiện khác thì sự kiện sau phải là nguyên nhân của sự kiện trưc, thì chúng ta đã vi phạm nguỵ biện sai nguyên nhân. Lý gii theo cách này con ngưi đã kết luận rằng Chòm sao Thiên Lang (Dog Star)

là nguyên nhân của hiện tưng nóng bất tng chúng ta cảm thấy vào những ngày tiết đại hử. Virgil (Một nhà thơ La Mã thi Xê-da) khi viết về Chòm sao Thiên Lang, trong tiếng La-tinh có nghĩa là Sirius, đã nói:


“Khi thời tiết Cung Thiên Lang; Bệnh truyền nhiễm, hạn hán s được mang đến loài người yếu đuối; Bầu trời s đầy ánh sáng tai hoạ.” (Aeneid X: 273-75)

Nhưng Gassendi đã đánh giá một cách chính xác rằng chẳng có gì hơn ngoài sự tín vào Chòm sao Thiên Lang với cái nóng của tháng Tám. Ảnh hưng của chòm sao này mạnh nhất đối với khu vực gần ngôi sao này nhất. Nhưng vào tháng Tám Chòm sao Thiên Lang gần ở khu vực nằm i xích đạo hơn là vùng phía trên: vào ngày đại hử ở phía trên xích đạo thì khu vực phía dưi li vào mùa đông. Do đó cư dân ở phía dưi xích đạo nghĩ rằng Chòm sao Thiên Lang mang cái lạnh đến cho họ, còn cư dân ở phía trên xích đạo lại cho rằng Chòm sao này mang đến cái nóng. (James Dickoff và Patricia James dịch. Indianapolis: Bobbs-Merril, 1964, trang 255)
Một ví dụ gần đây phân tích lỗi trong quan hệ nhân quả đã xảy ra trong liệu pháp hiện đại của bác sĩ tâm thần Manfred Sakel phát hiện năm 1927 rằng bệnh tâm thần phân lit có thể điều tr đưc bằng cách kiểm soát lưng insulin quá liều, cái đã tạo ra những cơn sốc co git. Rất nhiều nhà tâm thần học đã đưa ra một kết lun sai lm, họ bắt đầu điều trị bệnh tâm thần phân liệt và những rối loạn tâm thần khác bằng cách dùng các cú sốc điện

đối với bệnh nhân mà không có insulin. Tại cuộc hội nghị hàng năm của các nhà tâm thần học, bác sĩ Sakel đã buồn bã đứng lên giải thích rng những cơn sốc điện như vậy thực sự nguy him, trong khi liệu pháp insulin khôi phục lại trạng thái cân bằng ca hóc-môn. Các vị bác sĩ kia đã nhầm lẫn tác dụng phụ với nguyên nhân. Nhìn chung, nhận thức của chúng ta về các nguyên nhân t nhiên hay vật lý ngày càng tốt hơn. (TQ hiệu đính: A đưa đến B không có nghĩa là B đưa đến A. Có nhiều insulin trong ngưi sẽ sinh ra co giật. Nhưng sốc điện để ngưi bệnh bị co git không có nghĩa làm ngưi bị sốc điện sẽ phát sinh thêm insulin).


Mặt khác điều này li không đúng khi gii thích các nguyên nhân vmặt tâm lý. Ví dụ có một số ngưi vẫn tin rằng nếu họ hay nói một sự kiện nào đó sẽ xy ra thì nó sẽ xẩy ra trong thc tế. Mt trưng hợp tốt cho việc "tự hoàn thiện sự tiên tri"31, nhưng trên cơ sở tâm lý hơn là ma thuật. Ví dụ, vì e ngại rằng ngưi khác sđối xử với chúng ta không thân thiện nên chúng ta đã đi xử với họ không thân thiện, điều này làm cho họ đối xử lại với chúng ta y như vậy. Hoặc, với hy vng đưc chào đón thân thiện chúng ta chào hỏi rất

nồng nhiệt với mọi ngưi, và điều này làm cho họ đáp lại với chúng ta rất tốt.


Việc tin vào sự may mn hay xui xo cũng tư tương tự như vậy. Nếu một ai đó tin rằng mình sẽ gặp xui xo thì sẽ có tâm lý nản chí, không mun hành động để chống li điều mình đã tin và điều này sẽ làm nguy cơ điu mà họ tin vào có nhiều khả năng xy ra hơn. Ngưc lại những ngưi dám chp nhận rủi ro sẽ nỗ lực hành động thì rất có thể họ sẽ có một số mệnh tốt. Đôi khi nguyên nhân sự việc có thể đúng như ta nghĩ, nhưng cũng có khi nó li khác với điều chúng ta tưng. Như trong mọi tng hợp sai lm do sai nguyên nhân, cách tốt nhất để lý giải một vấn đề là tránh bóp méo s thật một trong khả năng có thể.
Một số nhà lo-gic học c đnh có một vài dạng khác của sai lầm này, đó là nguyên nhân vòng vo32. Sai lầm này, giống như dạng sai lm do không tập trung vào vấn đề, xy ra khi nguyên nhân của mt sự kiện đưc cho là một trong hai nguyên nhân kết hợp làm phát sinh sự kiện. Ví dụ, một ngưi bỏ chạy vì ngưi đó sợ hãi và ngưi đó sợ hãi bởi vì anh ta

31 self-fulfilling prophecy

32 circular cause

bỏ chạy, không có giải thích rõ hơn mà chỉ nói vòng vo. Ví dụ khác, đất nưc kia nghèo bởi vì b suy thoái, và đất nưc kia đang trong thời k suy thoái vì dân đó nghèo. Ví dụ sau đây được trích ra từ tác phẩm kinh điển của Antoine de Saint, Hoàng Tử Nhỏ (The Little Prince):


d. Điểm đến tinh tiếp theo một người nghiện rượu sinh sng. Một chuyến viếng thăm ngắn ngủi, nhưng gieo vào lòng Hoàng tử nhỏ một ấn tượng buồn sâu sắc.
"Ông đang làm đây?" Hoàng tử hỏi người nghiện rượu, người đang ngồi lặng yên trước hàng loạt chai rượu không nhng chai đầy rượu.
"Tôi đang uống," ông đáp lại với một v buồn thảm. "Tại sao ông lại uống rượu", hoàng tử lại hỏi.

"Để tôi th quên đi," ông trả lời.


"Quên đi cái gì?", hoàng tử hỏi tiếp, cảm thấy buồn cho ông ta. "Quên rằng tôi k đáng hổ thẹn", ông thú nhn, đầu cúi xuống. "Hổ thẹn vì cái gì?" hoàng tử gạn hỏi với mong muốn giúp đỡ ông.

"Quên rằng tôi k nghiện rượu!" ông nói xong ngồi lặng thing, không muốn nói thêm .


Hoàng tử nhỏ bỏ đi, lòng đầy bối rối. "Người lớn thật rất rất k quặc", hoàng tử

tự nói với mình rồi tiếp tục chuyến đi của mình.

Sai lầm do sai nguyên nhân có thmang nhiều dạng khác nhau, nhưng dạng phổ biến nhất là tin một cách sai lầm rằng vì một sự kiện xảy ra trưc một sự kiện khác, nên sự kiện xảy ra trưc là nguyên nhân ca sự kiện sau.

Tuy nhiên nhiều sự kiện xảy ra ngay trưc khi một sự kiện khác, một trong số đó có thể là nguyên nhân. Sự hiểu biết tốt hơn sẽ giúp chúng ta có thể xác định đưc nguyên nhân.

Hai cụm từ tiếng La tinh đôi khi đưc sử dụng để xác đnh sai lầm này.

Dạng phổ biến nhất là:



¾ Non causa pro causa
¾ Post hoc, ergo propter hoc
¾ Điều mà các câu trên muốn nhấn mnh là: Đừng nhầm lẫn nguyên nhân với sự trùng hợp ngẫu nhiên.

10. Lý Luận Rp Khuôn33
Lý luận rập khuôn34 mt biến thể thú vị của sai lầm do stương đồng gitạo và sai lầm do sai nguyên nhân. Có hai cách gọi khác để chỉ sai lầm này: tiền lệ xấu35 đầu nhọn của cái nêm36. Lập luận của nó phản đối li một đề nghị hoặc một quan điểm trên cơ sở rằng: điu đó sẽ dẫn đến một tình thế chung tương tự như đề xuất hoc quan điểm trên. Ví dụ sau đây là sự phản đối về vic Toà Án cho phép Đi học Georgia yêu cầu các giáo sư cho biết họ đã bỏ phiếu bầu hội đồng giáo viên như thế nào, là một điển hình cho loi sai lầm này:
a. Quy định này giống như khởi đầu cho một thể chế chuyên quyền. Thẩm phán Owens đang vi phạm quy tắc bỏ phiếu kín bằng cách yêu cầu các thành viên trong khoa cho biết họ đã bỏ phiếu như thế nào. Tiếp theo chính phủ s cấm việc bỏ phiếu kín trong các hiệp hội, tổ chc nghề nghiệp, tổ chc dân sự, công ty,

cuối cùng tổng tuyển cử.
Ni viết cho rằng quy đnh như vậy cần phải huỷ bỏ vì nó có thể tạo ra một tiền lệ xấu và có nguy cơ tạo ra một chuỗi sự kiện không mong muốn. Nhưng lý giải như ni viết trên đây là sai lm, vì họ tưng rằng các cuc bỏ phiếu là giống nhau và sự công khai

ở cuộc bỏ phiếu này sẽ buộc dẫn đến sự công khai ở những cuộc bỏ phiếu khác. Nhưng vụ việc này và những vấn đề quan tâm kia có tương tự như người viết cho rằng hay không? Nếu không có sự tương tự, thì sẽ không đến hậu quả tương t. Sự lo sợ ở đây là không có cơ sở.


Lập luận này rất phổ biến trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Quả thực, hiếm một ngày nào trôi qua mà không có một vài dòng trên báo chí bày tmối lo sợ rằng nếu Việt Nam thất bi, sau đó sẽ đến Cam-pu-chia, rồi Thái Lan, Burma, Ấn Độ … sự lo lắng như vậy cũng xảy ra trong cuộc xung đột ở Falklands, như trong đoạn sau:
b. Thật ngớ ngẩn khi đàm phán trung gian giữa Anh Ác-hen-ti-na. Điều cần làm đây là hành động quân s quyết liệt của M giúp Anh chiếm lại Falkland và trng phạt Ác-hen-ti-na. Nếu không như vậy chúng ta s mất Guantanamo, Guam, Virgin Island Catalina.
Ở đây, ngưi viết đã tưởng tưng rng chúng ta đang sai lầm và nếu chúng ta tiến thêm một bước nữa thì s không thể dừng lại và sẽ bị trượt xung sâu hơn. Nhưng chúng ta tng có thể dừng lại đưc, vì mọi thứ không phải giống như cái ván trưt và sẽ không dẫn đến hậu quả xấu có thể nhìn thấy tc. Mi tình thế mới phát sinh cn đưc đánh giá
33 Fallacy of Slippery Slope

34 Slippery Slope mt cái dc trơn. Fallacy of Slippery Slope có ý nghĩa rng, như mt nời đang btut dốc, lăn từ đu này đến đu kia mà không th ngừng lại đưc. Trong lý lun, Fallacy of Slippery Slope có nghĩa rẵng, lý luận như mt nời bị tut dc, cho rng khi mt vấn đ xy ra, nhng chui sự kin khác sẽ

lần lượt xảy ra. Ngụy biện này tng hp của hai ngy biện, ngy bin tương đồng giả to và ngy biện sai



nguyên nhân. Ngy biện liên kết sai vì nhn định mt vn đề sai (tương đng giả tạo), rồi cho snhn đnh ca mình đúng và đưa ra những ý kiến nhân quả. Nhưng nếu snhận đnh sai, thì ý kiến nhân quả đưa ra đâu có đúng. dù cho snhận đnh đúng (không vi phạm tương đng giả tạo), thì snhận đính đó có phải ý kiến nhân quả hay không, là 1 chuyn khác cần phải chng minh.

35 bad precedent

36 thin end of the wedge

lại một cách phù hợp, chính xác. Nếu các sự vật thực sự tương tự nhau thì chúng sẽ dn đến hậu quả giống nhau. Do đó mỗi sự việc phải đưc xem xét một cách riêng rẽ để đánh giá mức độ tương tự, giống nhau của chúng.
Lo ngại rằng chúng ta không thể dừng lại nếu chúng ta đã dm chân lên ván trưt không phải là một điều mới. Năm 1698, khi sách thánh ca đưc in ra cùng với các nốt nhạc, một tác giả trong thời báo New England đã nhận xét về phương pháp mới "hát theo quy tắc" như sau:
c. Tôi thc s e ngại rằng, một khi chúng ta hát theo quy tắc, điều tiếp theo là chúng ta cu nguyện theo quy tắc, sau đó giảng đạo theo quy tắc và cuối cùng là giáo hoàng quy tắc.
Những sai lm mà lập luận trên nêu ra và những gì nó gợi lên chắc chắn sẽ bị loi bỏ sớm. Đoạn viết sau đây xuất hiện trong một cuốn sách về dinh dưng:
d. “Nếu các chuyên gia quyết định rằng chúng ta nên chất floride trong trà, cà phê, nước cam vắt, nước chan, trong tng tế bào của cơ thể, vậy thì chúng ta dự trữ cho ngày mai? Vậy vitamin C trong nước thì sao, nó được nhiu người cho quan trọng hơn floride. Thế còn thuốc an thần để tránh nhng cơn rối loạn? Hoá chất hạn chế sinh sản được chuyển vào dòng nước đến một dân tộc gần chúng ta? Khi thời điểm đó đến, bạn thể chắc chắn mọi thứ diễn ra làm bạn

va lòng sự an toàn của bạn." (David Reuben, Những Điều Bạn Muốn Biết

Về Dinh Dưỡng).
Một lần nữa, chúng ta tự hỏi những tình huống đề cập trên đây có sự tương đương. Nếu chúng ta chấp nhận dùng Floride và Vitamin C có làm chúng ta chấp nhận thuốc an thần và hoá chất hạn chế sinh sản hay không? Chẳng lẽ những tình huống đề cập trên đây không có sự khác nhau? Nếu có thì chúng ta cũng không thể lập luận như vậy. Bởi vì việc sử dụng Floride và vitamin C là tt cho sức khoẻ mọi ngưi, còn những cái kia lại không như vậy.
Những lập luận như thế chỉ thuyết phục chúng ta bằng cách bỏ qua sự khác nhau cơ

bản giữa các trưng hợp đưc xem xét.

Sai lầm do lý luận khập khuôn là mt biến thể ca hai loại sai lầm đã đưc nói

đến là: sự tương đồng gitạo và nguyên nhân sai.

Khái niệm lý luận khập khuôn dùng để chỉ lập luận phản đối một quan đim, tình thế trên cơ sở rằng nếu quan đim, tình thế đó đưc áp dụng thì sẽ tạo ra một chuỗi phản ứng và cuối cùng sẽ dẫn đến những hậu quả không mong mun.

Hãy thách thức lại những luận điểm như thế bằng cách đặt vấn đề: liệu các tng hợp đưc xem xét có thực sự giống nhau? Và chúng có dẫn đến hậu quả xấu có thể dự đoán mà không thể tránh khỏi hay không?

TQ hiệu đính: Lý luận rập khuôn là cách chấp nhận một đnh đề nào đó không cần phán xét, và đồng thời cũng chấp nhn luôn ảnh hưng nhân quả của đnh đề đó. Lý luận rập khuôn giống như lý luận do-mi-nô hay lý lun giây chuyn, như thể thấy trong thi chiến tranh Việt Nam Nếu Việt Nam lọt vào tay Cộng Sản, rồi đến Miên, rồi Thái Lan, rồi Mã Lai, v.v… Và cả thế giới lần lượt lọt vào tay Cộng Sản”. Chưa chắc và bạn đang nằm mơ đó!


Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 9.25 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương