MÔn kinh tế VÀ phân tích hoạT ĐỘng thưƠng mạI ĐỀ TÀI: thị trưỜng xuất khẩu chủ LỰc của việt nam. Giải pháP ĐẨy mạnh xuất khẩu trên từNG thị trưỜNG



tải về 1.82 Mb.
trang1/10
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích1.82 Mb.
#5745
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Ngoại Thương 3 K32


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETING
MÔN KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI



ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN TỪNG THỊ TRƯỜNG.

GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU

LỚP: NGOẠI THƯƠNG 3

KHÓA: 32

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

  1. TRẦN NGUYÊN THU THỦY

  2. NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU

  3. LÊ THỊ BÍCH THẢO

  4. HỨA THANH THẢO

5. NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM (12/02)



THÁNG 10/2009


MỤC LỤC

III. Định hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 6

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM 8

I. THỊ TRƯỜNG EU: 8

2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ EU 14

3. Tình hình xuất nhập khẩu cụ thể các quốc gia trong EU: 15

4. Thuận lợi và khó khăn 21

6. Phương án xuất khẩu sang EU trong thời gian tới: 28

II. THỊ TRƯỜNG MỸ: 30

3. Hạn chế khi xuất nhập khẩu vào thị trường Mỹ 34

4. Thuận lợi khi đẩy mạnh thương mại với Mỹ: 37

5. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao thương với Mỹ 38



III. THỊ TRƯỜNG ASEAN: 41

1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang các nước Asean 42

3. Thuận lợi –khó khăn- hạn chế trong giao thương với các nước Asean: 57

4. Các biện pháp trong hoạt động giao thương với Asean: 59



IV. THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC: 61

1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Trung Quốc: 61

2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ Trung Quốc: 64

3. Thuận lợi trong giao thương với Trung Quốc: 65

 4. Khó khăn trong hoạt động giao thương: 68

5. Giải pháp trong hoạt động giao thương với Trung Quốc: 68



V. THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 72

1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Nhật Bản 73

2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ Nhật Bản 79

3. Thuận lợi khó khăn và thách thức: 81

4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động ngoại thương với Nhật Bản: 83

1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Úc 89

92

3. Thuận lợi khó khăn - thách thức và cơ hội: 93



4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động ngoại thương sang Úc: 95

VII. THỊ TRƯỜNG NGA: 98

1. Tình hình thương mại giữa Việt Nam và Nga giai đoạn 2000-2008 98

3. Cơ hội và thách thức 100

4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao thương 101



CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 102

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM


  1. Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2008

Bảng : Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2001-2008

Năm

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Cán cân thương mại

Tổng kim ngạch

 

Trị giá

Tăng trưởng

Trị giá

Tăng trưởng

Trị giá

Trị giá

Tăng trưởng

2008

62.9

29,5

80.4

28.3

-17.5

143.2

30.9

2007

48.561

22,0

60.830

37,0

-12.269

109.391

30,0

2006

39.805

22,9

44.410

20,4

-4.805

84.215

21,6

2005

32.223

21,6

36.881

15,0

-4.658

69.104

18,0

2004

26.503

31,5

32.075

27,0

-5.572

58.578

29,0

2003

20.149

20,6

25.256

27,9

-5.107

45.405

24,6

2002

16.706

11,2

19.746

21,8

-304

36.452

16,7

2001

15.029

3,8

16.218

3,7

-1.189

31.247

3,7

2000

14.483

25,5

15.637

34,5

-1.154

30.120

30,0

Nguồn: Bộ Công thương, Tổng cục Thống kê

Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam:

Đây là thời kỳ Việt Nam tham gia sâu rộng vào tiến trình hội nhập kinh tế thế giới: hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực thực thi. Việt nam thực hiện xong chương trình thuế quan có hiệu lực chung của Asean. Trong giai đoạn này, thị trường xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu.

Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam:






Khối thị trường, nước

2007

2008

XK

NK

XK

NK

1. ASEAN

7813.4

158889.2

 10194.9

 19570.9

2. EU

9096

5139.1

 10000.0

 6047.4

3. NGA

236.9

1016.2

 1641

 671.9

4. HOA KỲ

10300

1900

 11868.5

 2635.3

5. TRUNG QUỐC

3356.7

12502

 4535.7

 15652.1

6. NHẬT BẢN

6069.8

6188.9

 8537.9

 8525.1

7. ÚC

 3802.2

 1059.4

 4225.2

 1360.5




  1. Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 8 tháng năm 2009:

 Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại 8T/2009



Trị giá xuất khẩu phân theo một số nước, khối nước và vùng lãnh thổ chủ yếu 8 tháng đầu năm 2009



Thị trường

Giá trị (1000USD)

EU

5440253.125

ASEAN

5099499.583

Mỹ

6174300.122

Nhật Bản

3310985.827

Ô-xtrây-li-a

1457618.743

Trung Quốc

2377892.702

Ấn Độ

190359.16

Ma-lai-xi-a

1007350.028

U-crai-na

88322.887



Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu

tải về 1.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương